Bài giảng Môn : Mĩ thuật : Xem tranh thiếu nhi vui chơi

GV : Tranh ảnh về quả( vật thật), bài vẽ cũ

HS :Vở tập vẽ, màu, đất sét

C. . Tiến trình dạy học :

1. Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng hình tròn.

- Quan sát vật thực và nhận xét:

 

doc10 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn : Mĩ thuật : Xem tranh thiếu nhi vui chơi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mơn : Mĩ thuật ( T1 )
 Tên bài dạy: XEM TRANH THIẾU NHI VUI CHƠI
 SGK trang 5 Thời gian :35 phút 
Mục tiêu:
 - Học sinh làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi.
 - Bước đầu biết quan sát, mơ tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.
B. Đồ dùng dạy học :
 -GV: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi.
 - HS: Sưu tầm tranh vẽcủa thiếu nhi cĩ nội dung về vui chơi.
 C.Tiến trình dạy học :
NGLL : xem một số bức tranh do HS vẽ
GV chuẩn bị từ 2 - 3 tranh do các bạn học sinh vẽ trong hội thi "Nét cọ tuổi thơ" được giải thưởng của ban tổ chức để giới thiệu cho các em. Thơng qua đĩ giáo dục HS lịng yêu thích mơn học
 1. Hoạt động 1: Xem tranh, mơ tả hình ảnh, màu sắc bên trong.
 * Học sinh xem tranh
GV đặt câu hỏi: tranh vẽ gì? Em thích tranh nào hình ảnh nào chính? Cĩ những màu nào?
 * HS thảo luận nhĩm 4
GV hệ thống lại nội dung tranh
2. Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dị
 D.Bổsung 
 Mơn: Mĩ thuật ( T2)
 Tên bài dạy: VẼ NÉT THẲNG
 SGK trang 7 Thời gian: 35 phút 
Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được một số loại nét thẳng.
- Biết cách vẽ nét thẳng.
- Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ, tạo hình đơn giản.
Đồ dùng dạy học:
 GV: Một số hình cĩ nét thẳng, ngang, xiên đứng
 - GV giới thiệu các nét trên qua vật thật
 HS: vở vẽ, bút chì, bút màu
Tiến trình dạy học:
 a. Hoạt động 1: Bài cũ
b. Hoạt động 2: Vẽ
- Hướng dẫn HS vẽ nét thẳng
- Cho hS xem tranh cũ các em đã vẽ nét thẳng
- Cho HS vẽ bảng con
- Cho HS vẽ vào vở tập vẽ
NGLL : Chơi trị chơi:"ong đốt, kiến cắn, đau bụng"
Chọn một đứa trẻ đĩng vai "người tìm kiếm". Đề nghị trẻ ra khỏi phịng trong khi các trẻ khác giấu một đồ vật đi, như một quả bĩng đỏ, ở đâu đĩ trong phịng. Gọi "người tìm kiếm" trở lại và đề nghị đi tìm quả bĩng, trong khi những trẻ khác kêu lên những gợi ý "cậu đang đến gần" hay "cậu đang đi xa". Chơi cho đến khi tìm thấy đồ vật, và bắt đầu lại với "người tìm kiếm" mới.
c. Hoạt động 3: Đánh giá nhận xét
GV nhận xét đánh giá bài vẽ
D. Bổ sung:
Mơn: Mĩ thuật ( T3 )
 Tên bài dạy: MÀU VÀ VẼ MÀU VÀO HÌNH ĐƠN GIẢN
 SGK trang 8 Thời gian: 35 phút 
Mục tiêu:
- Nhận biết 3 màu: đỏ, vàng, xanh lam.
- Biết chọn màu, vẽ màu vào hình đơn giản, tơ được màu kín hình.
- Thích vẽ đẹp của bưc tranh khi được tơ màu.
 B. Đồ dùng dạy học:.
GV: Tranh ảnh cĩ màu đỏ, vàng, xanh lam
HS: vở tập vẽ, màu
C.Tiến trình dạy học: 
1. Hoạt động 1: Bài cũ – vẽ nét thẳng - GV nhận xét bài cũ
 2. Hoạt động 2: Bài mới
- GV giới thiệu mẫu
- HS quan sát hình và nêu tên màu vàng, đỏ, xanh lam – cho HS nêu tên một số màu đỏ, vàng, xanh lam cĩ ở các đồ vật 
- GV chốt giáo dục thẩm mỹ, xung quanh ta đều cĩ màu, màu sắc làm cho mọi vật đẹp ra
 3.Hoạt động 3: Thực hành
- GV đặt câu hỏi để HS nhìn ra các vật cần vẽ và gợi ý về màu sắc của chúng
 - Lá cờ: màu đỏ, ngơi sao màu vàng
 - GV hướng dẫn HS cầm bút và vẽ màu, thoải mái nhẹ nhàng, tơ bên ngồi trước, ở giữa tơ sau
 4.Hoạt động 4: Đánh giá – nhận xét
 5. Hoạt động 5: Củng cố - dặn dị
D. Bổ sung:
Môn: Mĩ thuật( T 4 )
Tên bài dạy: VẼ HÌNH TAM GIÁC 
 SGK trang 9 Thời gian : 35phút 
A. Mục tiêu: 
- Học sinh nhận biết được hình tam giác.
- Biết cách vẽ hình tam giác.
- Vẽ được một số đồ vật cĩ dạng hình tam giác.
B Phương tiện dạy học :
tranh, khăn quàng, thước kẻ.
C. Tiến trình dạy học.:: 
1. Hoạt động 1: Bài cũ: Nhận xét bài vẽ hôm trước và kiểm tra dụng cụ học tập.
2. Hoạt động 2: Bài mới: 
 a. Giới thiệu hình tam giác
- Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ ở bài 4: Vẽ những hình gì? ( Hình vẽ cái nón, vẽ cái ê ke, vẽ mái nhà ).
- Giáo viên vẽ một số hình minh họa và yêu cầu học sinh gọi tên: Cánh buồm, dãy núi, con cá…
=> Ta có thể vẽ nhiều hình ( vật, đồ vật ) từ hình tam giác.
b. Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình tam giác:
- Vẽ hình tam giác như thế nào? ( Vẽ: từng nét, nét từ trên xuống, nét từ trái sang phải )
c. Thực hành:
- Học sinh vẽ cánh buồm, dãy núi, nước….
- Tô màu: Chú ý chọn màu sắc để tô.
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh.
NGLL : Trò chơi “đi theo tín hiệu giao thơng”
Chuẩn bị: Cho các em tập hợp vịng trịn quay mặt vào trong nghe phổ biến trị chơi. Quản trị cho đơn vị quay phải hoặc trái. Hai tay của em đứng sau đưa lên hai vai em đứng trước làm thành một đồn tàu.
Lệnh bằng một hồi cịi Quy ước: 
- Tay đưa ngang (đèn xanh)
- Tay đưa cao trên đầu (đèn đỏ)
- Tay đưa chéo (đèn vàng)
Theo quy ước trên của quản trị mà tàu đi nhanh (đèn xanh), tàu đi chậm (đèn vàng), tàu dừng (đèn đỏ). Lệnh được
phát ra liên tục sẽ cĩ em nhầm chân.
c) Luật chơi:
- Người bị nhầm theo qui ước là người phạm luật.
d. Nhận xét đánh giá:
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Chắn chỉnh một số nét vẽ, tô màu của các em còn yếu.
- Về chuẩn bị bài : Vẽ nét cong.
D. Phần bổ sung: 
Môn: Mĩ thuật ( T5 )
 Tên bài dạy: VẼ NÉT CONG
 SGK trang 10 Thời gian : 35phút 
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết nét cong.
- Biết cách vẽ nét cong.
- Vẽ được hình cĩ nét cong và tơ màu theo ý thích.
B. Phương tiện dạy học : Trang
C. Tiến trình dạy học.:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ học tập.
NGLL : Kể về 1hoạ sĩ chuyên vẽ tranh thiếu nhi 
GV tìm hiểu về một hoạ sĩ chuyên vẽ tranh thiếu nhi để giới thiệu về thân thế và sự nghiệp của hoạ sĩ với các em học sinh
2. Hoạt động 2: Giới thiệu các nét cong
- GV vẽ lên bảng một số nét cong, nét lượn sóng, nét cong khép kín. Đặt câu hỏi gọi học sinh trả lời các nét cong vừa vẽ có dạng hình gì?
- Giáo viên vẽ: lá cây, quả, sóng nước… 
- Gợi ý để học sinh thấy các hình vẽ trên được tạo từ các nét cong.
3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh cách vẽ và thực hành vẽ
a. Hướng dẫn học sinh cách vẽ:
 - GV vẽ lên bảng để HS nhận ra
 - Cách vẽ nét cong
 - Các hình hoa, quả được vẽ từ nét cong
 b. Thực hành vẽ:
 - Gợi ý để học sinh tìm hình định vẽ, vẽ thêm những hình khác có liên quan, tô màu theo ý thích.
4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá, dặn dò
- Nhận xét đánh giá: Một số bài đạt yêu cầu về hình vẽ, màu sắc.
- Dặn dò: về tập vẽ thêm. Chuẩn bị bài: Vẽ hoặc nặn quả dạng hình tròn.
D. Phần bổ sung: 
Môn: Mĩ thuật ( T6 )
Tên bài dạy: VẼ HOẶC NẶN QUẢ DẠNG TRÒN
 SGK trang 11 Thời gian : 35phút 
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số quả dạng trịn.
- Vẽ hoặc nặn được một quả dạng trịn.
B. Phương tiện dạy học:
GV : Tranh ảnh về quả( vật thật), bài vẽ cũ
HS :Vở tập vẽ, màu, đất sét 
C. . Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng hình tròn.
- Quan sát vật thực và nhận xét:
+ Quả táo, quả bưởi, quả cam: hơi tròn có màu xanh, màu vàng..
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ
- Giáo viên vẽ hình đơn giản lên bảng
+ Vẽ hình quả trước, vẽ chi tiết và vẽ màu sau
3. Hoạt động 3: Thực hành
- Học sinh tự vẽ và tô màu theo ý thích.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ thêm.
4. Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá và dặn dò
* Tích hợp : BVMT , biết chăm sĩc cây
* Tích hơp :NGLL Chơi trị chơi “ mèo đuổi chuột “
 + Chuẩn bị: GV chỉ định HS đĩng vai Chuột, Mèo – Bài hát.
+ Tiến hành: GV phổ biến cách chơi, luật chơi: Sau khi lớp hát xong, GV đếm đến 3 Mèo mới bắt đầu đuổi, khi mèo nhào trúng chuột thì chuột sẽ đuổi lại, cứ như thế HS sẽ luân phiên đến khi kết thúc.
 Nhận xét , giáo dục – tuyên dương
* Tích hợp BĐKH: Hãy yêu thiên nhiên và luơn thực hiện một lối sống thân thiện với mơi trường và là tấm gương để những người xung quanh cùng thay đổi.
- Nhận xét đánh giá: Về hình dáng, màu sắc
- Dặn dò: Về tập vẽ thêm.
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ màu vào hình quả ( trái ) cây.
D. Phần bổ sung:
Môn: Mĩ thuật ( T7)
Tên bài dạy: VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ ( TRÁI ) CÂY
 VTV/ 12 Thời gian :35phút 
 A. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết màu sắc và vẻ đẹp của một số loại quả quen biết.
- Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả.
- Tơ được màu vào quả theo ý thích.
B. Phương tiện dạy học : Vật mẫu thật: cà, xoài 
C Tiến trình dạy học . 
1. Hoạt động 1:Hướng dẫn học sinh cách làm bài tập
* Vẽ màu: Vẽ màu quả cà và quả xoài
- Học sinh nhận ra các loại quả và màu sắc của chúng ( Quan sát vật mẫu thật ).
* Giáo viên: Đây là hình vẽ quả cà và quả xoài - Hướng dẫn HS vẽ màu vào hình.
2. Hoạt động 2: Thực hành
- Cách vẽ: Vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa sau để màu không lem ra ngoài.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh thêm.
* Nhận xét đánh giá:
- Chọn vài bài vẽ đẹp hướng dẫn học sinh nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
Tích hợp BVMT:có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên
Tích hợp NGLL:Tổ chức chăm sĩc cây
 + Hoạt động bảo vệ mơi trường: Tổ chức chăm sĩc cây
 + Chuẩn bị: GV phân cơng cụ thể nhiệm vụ từng tổ .
+ Tiến hành: - GV cho cả lớp ra sân, tổ 1 và tổ2 sẽ nhặt cỏ, rác , tưới nước cho cây ở dãy lầu cũ; Tổ 3 và tổ 4 sẽ nhặt cỏ, rác sau đĩ tưới nước cho cây ở dãy lầu mới; 
 - Nhận xét – tuyên dương.
 * Tích hợp VSMT: Giáo dục HS ăn nhiều hoa quả tăng sức đề kháng cho cơ thể. Khơng nên vứt vỏ, rác sau khi ăn cần thu dọn gọn gàng. Cần biết chăm sĩc, bảo vệ cây, khơng leo trèo bẻ cành hái hoa vì cây xanh cĩ ích cho sức khỏe đồng thời tạo cho quang cảnh thêm đẹp.........
* Tích hợp BĐKH: Hãy yêu thiên nhiên và luơn thực hiện một lối sống thân thiện với mơi trường và là tấm gương để những người xung quanh cùng thay đổi.
- Về tập vẽ thêm và chuẩn bị bài “ Vẽ hình vuông, hình chữ nhật”
D. Phần bổ sung:
Môn: Mĩ thuật ( T 8 )
Tên bài dạy: VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT 
 SGK trang 13 Thời gian:35phút 
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết hình vuơng và hình chữ nhật.
- Biết cách vẽ hình vuơng, hình chữ nhật.
- Vẽ được hình vuơng, hình chữ nhật và hình cĩ sẵn và vẽ màu theo ý thích.
B. Phương tiện dạy học : Tranh, hình mẫu
C. T iến trình dạy học . 
1. Hoạt động 1: Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật
 - Cái bảng, quyển vở, mặt bàn…..
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật	
 - Vẽ 2 nét ngang hoặc hai nét dọc bằng nhau, cách đều.
 - Vẽ tiếp hai nét dọc hoặc 2 nét ngang còn lại.
3. Hoạt động 3: Thực hành vẽ
 - Vẽ các nét dọc, nét ngang để tạo thành cửa ra vào, cửa sổ hoặc lan can ở hai ngôi nhà.
 - Vẽ thêm hình để bài vẽ thêm phong phú; Vẽ màu theo ý thích.
 - Giáo viên theo dõi giúp đỡ học sinh trong quá trình vẽ.
* Nhận xét đánh giá:
4. Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò:
NGLL GIỚI THIỆU TRƯỜNG DỤC THANH 
Lồng ghép GDNGLL - 10 phút
 + Tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hĩa: Giới thiệu trường Dục Thanh.
 + Chuẩn bị: GV tìm hiểu một số thơng tin, tranh ảnh về danh lam thắng cảnh ở trường Dục Thanh - Phan Thiết – Bình thuận .
+ Tiến hành: - GV giới thiệu cho HS xem tranh, ảnh về cảnh ở trường Dục Thanh và cho HS biết nơi đây Bác Hồ dã dạy học.Qua đĩ giáo dục HS nhận biết được vẻ đẹp, cách xây dựng và ý thức bảo vệ các di tích văn hĩa dân tộc.
 - Nhận xét – tuyên dương.
- Về tập vẽ thêm
D. Phần bổ sung: 
Môn: Mĩ thuật ( T 9 )
Tên bài dạy: XEM TRANH PHONG CẢNH
 SGK trang 11 Thời gian: 35phút 
Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.
- Mơ tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.
B. Phương tiện dạy học : Tranh phong cảnh
C. Tiến trình dạy hoc :
 1. Hoạt động 1: Giới thiệu tranh phong cảnh
- Giáo viên cho học sinh xem tranh
- Hỏi: Tranh phong cảnh thường vẽ gì? 
- Ta có thể vẽ tranh phong cảnh bằng: chì màu, sáp màu,bút dạ….
 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xem tranh
* Giáo viên cho học sinh xem tranh 1,2
* Tranh phong cảnh là tranh vẽ về cảnh, có nhiều loại cảnh khác nhau:
+ Cảnh nông thôn ( đường làng, cánh đồng, nhà, ao, vườn…)
+ Cảnh thành phố ( nhà, cây, xe cộ ….)
+ Cảnh sông, biển; Cảnh núi rừng….
* Tích hợp BĐKH: Hãy yêu thiên nhiên và luơn thực hiện một lối sống thân thiện với mơi trường và là tấm gương để những người xung quanh cùng thay đổi.
TÍCH HỢP NGLL:Giới thiệu phong cảnh Mũi Né Phan Thiết
* Lồng ghép GDNGLL: Tuyên truyền, giới thiệu truyền thống văn hĩa - Thời gian: 10 phút
 + Nội dung: Giới thiệu phong cảnh Mũi Né Phan Thiết.
- Chuẩn bị: GV tìm hiểu một số thơng tin về danh lam thắng cảnh ở Bình Thuận - Bãi biển Hàm Tiến – Mũi né ( Phan Thiết ),……
- Tiến hành;
+ GV nêu một số cảnh đẹp tại Mũi Né - Bình Thuận ( Địa chỉ, vẻ đẹp đặc trưng của mỗi cảnh)
+ GV cho HS thi nhau kể thêm một số cảnh đẹp ở Bình Thuận mà em biết 
( hoặc tại nơi em ở )
+ GD tình yêu quê hương đất nước và dẫn dắt vào bài dạy
- Có thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào buổi sáng, trưa, chiều, tối…
3. Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học – Về quan sát cây và các con vật, sưu tầm tranh phong cảnh.
D. Phần bổ sung:
Môn: Mĩ thuật ( T 10 )
 Tên bài dạy: VẼ QUẢ ( QUẢ DẠNG TRÒN )
 SGK trang 15 Thời gian: 35phút 
A. Mục tiêu:
- Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc, vẻ đẹp của một vài loại quả.
- Biết cách vẽ quả dạng hình trịn.
- TậpVẽ quả dạng trịn và tập tơ màu theo ý thích.
B.Phương tiện dạy học : Tranh, quả cam
C. Tiến trình dạy học :
1. Hoạt động 1: Giới thiệu các loại quả
- GV cho học sinh quan sát một số loại quả và trả lời:
+ Đây là quả gì? + Hình dáng của quả + Màu sắc của quả.
- Học sinh tự giới thiệu thêm một số loại quả mà em biết:
- GV: Có nhiều loại quả có dạng hình tròn với nhiều màu phong phú.
2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ quả
- Vẽ bên ngoài trước: Quả dạng tròn thì vẽ gần tròn… Nhìn mẫu để vẽ cho gần giống quả.
- Học sinh nhận xét màu của quả.
* Thực hành vẽ: GV bày một số mẫu lên bàn để học sinh chọn quả vẽ.
*Tích hợp BVMT: HS biết một số quả và cĩ ý thức yêu mến vẻ đep của quả, biết bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên
*Tích hợp NGLL:thi vẽ .Biết ơn người trồng cây .
- Học sinh vẽ và tô màu theo ý thích
- GV quan sát giúp đỡ học sinh thêm.
* Lồng ghép GDNGLL: Giới thiệu nghề nghiệp địa phương - 15 phút
 + Nội dung: Giới thiệu nghề trồng thanh long.
 a. chuẩn bị: GV sưu tầm một số tranh ảnh, tài liệu nĩi về cây thanh long.
 b.Tiến hành: - GV giới thiệu trong nơng nghiệp hiện nay của tỉnh cây thanh long là cây chủ lực giúp nơng dân nhanh chĩng thốt nghèo, vươn lên làm giàu, cĩ nhiều ở cực Nam Trung Bộ.
 - Khuyến khích HS kể - HS thi nhau kể, nhận xét , giáo dục – tuyên dương.
* Tích hợp BĐKH: Hãy yêu thiên nhiên và luơn thực hiện một lối sống thân thiện với mơi trường và là tấm gương để những người xung quanh cùng thay đổi.
3. Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá
- Chọn một số bài vẽ đẹp cho cả lớp xem.
- Về tập vẽ thêm.
D. Phần bổ sung

File đính kèm:

  • docGA MT Huong 110.doc