Bài giảng Môn Lịch sử lớp 3 - Tiết 1: Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam

d/ Kí tín hiệu luyện tập:

-Một tiếng còi về vị trí tập luyện.

-Hai tiếng còi đổi nội dung tập luyện.

-Một hồi còi dài về vị trí tập trung.

5/ Củng cố:

 Nội dung đ ơn luyện

 

doc100 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 6155 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Lịch sử lớp 3 - Tiết 1: Lịch sử đánh giặc giữ nước của dân tộc Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ến nội dung kiểm tra.
2/ Kiểm tra: 
- Nội dung: Thực hành các động tác đội ngũ không có súng.
- Hình thức: kiểm tra mỗi nhóm 3- 5 học sinh
- Cách tính điểm:
- 9-10:Thực hiện đúng đủ các bước tập hợp đội hình, khẩu lệnh to, rõ. Tác phong nhanh nhẹn dứt khoát.Thực hiện thành thạo động tácĐNTNKCS
- 7-8:Thực hiện đúng đủ các bước tập hợp đội hình, khẩu lệnh to, rõ.Thực hiện thành thạo động tácĐNTNKCS
-5-6:Thực hiện đúng đủ các bước tập hợp đội hình .Thực hiện thành thạo động tácĐNTNKCS
 5’
 35’
- Nhận lớp.
- Truyền đạt.
- Phổ biến nội dung, hình thức và cách tính diểm cho hs biết.
- Gọi tên hs kiểm tra theo danh sách.
- Quan sát, đánh giá hs.
- Trung đội tập họp, báo cáo sỉ số.
GV
€
 €€€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
€€€€ € 
 GV
PHẦN III: KẾT THÚC KIỂM TRA
1/ Nhận xét giờ kiểm tra.
2/ Báo điểm cho hs biết.
3/ Hướng dẫn nội dung học giờ sau.
4/ Kiểm tra vật chất, xuống lớp.
Ngày dạy:
GIÁO ÁN SỐ : 19
Bài : ĐỘI NGŨ TIỂU ĐỘI
Tiết 19: LUYỆN TẬP TIỂU ĐỘI HÀNG DỌC, NGANG, 
TIẾN , LÙI, QUA PHẢI, TRÁI…
PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1/ Mục Đích:
 - Huấn luyện cho học sinh nắm được ý nghĩa động tác. 
 - Hiểu rõ ý nghĩa từng động tác, nắm chắc các nội dung đã học
 - Biết điều khiển, tập hợp đội tiểu đội, trung đội, thành thạo động tác từng người khơng cĩ súng
 2/ Yêu cầu: 
 - Luyện tập thành thạo biết vận dụng phù hợp với mọi điều kiện.
 - Đảm bảo an toàn luyện tập và chấp hành đúng qui định trong học tập
II/ NỘI DUNG: Đội ngũ tiểu đội 
 Luyện tập các nội dung :
 - Đội hình tiểu đội 1, 2 hàng ngang, tiểu đội 1, 2 hàng dọc
 - Tiến, lùi, qua phải, qua trái, giản đội hình thu đội hình, ra khỏi hàng về vị trí.
III/ THỜI GIAN: 45phút
IV/ TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP:
 1/Tổ chức:
 - Lấy đội hình lớp học để lên lớp, cá nhân trong đội hình lớp để ôn luyện.
 - Giáo viên quản lý chung.
 2/Phương pháp:
 - Người dạy: Dùng phương pháp thuyết trình giới thiệu ý nghĩa động tác, các bước thực hiện động tác
 - Người học: Lắng nghe làm cơ sở tập luyện
V/ ĐỊA ĐIỂM: Sân trường 
VI/ BẢO ĐẢM:
 -Người dạy: Giáo án, SGK, tài liệu cĩ liên quan
 -Người học: Đảm bảo trang phục khi học tập, tập viết để ghi chép.
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
 - GV nêu phần I 
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY 
Thời gian
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
3- 5’
8- 10’
20- 25’
 3- 5’
1/ Ổn định lớp:
 -Kiểm tra bài cũ
2/ Giới thiệu đ/t mới
 - Ơn luyện đội ngũ từng người không có súng:
 - Đội hình tiểu đội 1,2 hàng ngang.
 - Đội hình tiểu đội 1,2 hàng dọc.
 - Tiến, lùi, qua phải, qua trái.
 - Giản đội hình thu đội hình.
 -Ra khỏi hàng về vị trí.
3/ Tổ chức luyện tập:
 a/ Tổ chức: Lấy lớp học để ôn luyện,cá nhân trong tiểu đội để tập luyện.
 b/ Phươnp pháp:
- Từng người tập trong đội hình của tiểu đội tập luyện xoay vịng (có bình tập)
 c/ Vị trí tập luyện:
 4 tiểu đội theo từng vị trí trên sân
d/ Kí tín hiệu luyện tập:
-Một tiếng còi về vị trí tập luyện. 
-Hai tiếng còi đổi nội dung tập luyện.
-Một hồi còi dài về vị trí tập trung.
5/ Củng cố:
 Nội dung đã ơn luyện
-Nhận lớp
- Nhắc lại nội dung, nêu những điểm cần chú ý
- Tổ chức chia nhóm theo tiểu đội
- Hướng dẫn tập luyện
- Chỉ định vị trí tập luyện.
- Quan sát sửa sai chung.
- Qui ước bằng tiếng còi, hồi còi…
- Gọi đại diện 1 tổ lên tập
- Kiểm tra nhận thức của HS.
-Cán sự báo cáo sỉ số lớp
- Lắng nghe, quan sát làm cơ sở luyện tập.
 GV€
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
- Lắng nghe làm cơ sở cho tập luyện
- Về vị trí tập luyện, xoay vịng
- Thực hiện theo qui ước của GV
- Luyện tập theo yêu cầu của GV
 GV€
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
PHẦN III: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
 1/ Hệ thống lại nội dung.
 2/ Hướng dẫn nội dung cần luyện tập .
 3/ Nhận xét đánh giá tiết học.
Ngày dạy:
GIÁO ÁN SỐ : 20
Bài : ĐỘI NGŨ TRUNG ĐỘI 
Tiết 20: ĐỘI HÌNH TRUNG ĐỘI HÀNG NGANG
PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1/ Mục Đích:
 - Huấn luyện cho học sinh nắm được ý nghĩa động tác. 
 - Hiểu rõ ý nghĩa từng động tác, nắm chắc các nội dung đã học
 - Biết điều khiển, tập hợp trung đội hàng ngang
 2/ Yêu cầu: 
 - Luyện tập thành thạo biết vận dụng phù hợp với mọi điều kiện.
 - Đảm bảo an toàn luyện tập và chấp hành đúng qui định trong học tập
II/ NỘI DUNG: Đội ngũ trung đội 
 - Đội hình trung đội 1, 2,3 hàng ngang
III/ THỜI GIAN: 45phút
IV/ TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP:
 1/Tổ chức:
 - Lấy đội hình lớp học để lên lớp, cá nhân trong đội hình lớp để ôn luyện.
 - Giáo viên quản lý chung.
 2/Phương pháp:
 - Người dạy: Dùng phương pháp thuyết trình kết tranh đội hình trung đội, làm mẫu theo 2 bước:
 + Bước 1: Làm nhanh khái quát động tác.
 + Bước2 : Làm chậm có phân tích.
 - Người học: Lắng nghe quan sát động tác của giáo viên .
 + Bước 1: Từng học sinh tự nghiên cứu động tác vừa học.
 + Bước2: Thay nhau tập người tập , người bình tập để bổ xung sửa chữa đ/ tác.
 + Bước3: Cả nhóm cùng luyện tập, thay nhau tập xoay vòng.
V/ ĐỊA ĐIỂM: Sân trường 
VI/ BẢO ĐẢM:
 -Người dạy: Giáo án, SGK, tài liệu cĩ liên quan, tranh trung đội hàng ngang
 -Người học: Đảm bảo trang phục khi học tập, tập viết để ghi chép.
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
 - GV nêu phần I 
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY 
Thời gian
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
3 - 5’
 8-10’
20- 25’
 3- 5’
1/ Ổn định lớp
 -Kiểm tra bài cũ
2/ Giới thiệu đ/t mới
Đội hình trung đội 1 hàng ngang : gồm 4 bước
+ Tập hợp
+ Điểm số
+ Chỉnh đốn hàng ngũ
+ Giải tán
Đội hình trung đội 2 hàng ngang: gồm 3 bước (khơng cĩ bước điểm số)
Đội hình trung đội 3 hàng ngang : gồm 4 bước
3/ Tổ chức luyện tập:
 a/ Tổ chức: Chia lớp thành 2 trung đội để ôn luyện, cá nhân trong trung đội để tập luyện.
 b/ Phươnp pháp:
Bước1: 5 phút đầu từng người tự tư duy lại động tác.
Bước2: Từng người tập trong đội hình trung đội (có bình tập)
Bước3: Lúc đầu tập chậm đúng động tác, sau đó nhanh dần cho đến khi thành thạo động tác.
c/ Vị trí tập luyện:
 Lớp tập luyện theo đội 2 hình trung đội
 d/ Kí tín hiệu luyện tập:
-Một tiếng còi về vị trí tập luyện. 
-Hai tiếng còi đổi nội dung tập luyện.
-Một hồi còi dài về vị trí tập trung.
5/ Củng cố:
 Đội hình trung đội hàng ngang
-Nhận lớp
- Nêu ý nghĩa, giới thiệu đội hình theo sơ đồ, làm mẫu động tác theo các bước 
- Chia lớp thành 2 trung đội
-Nêu phương pháp
- Hướng dẫn tập luyện
- Quan sát sửa sai chung.
- Chỉ định vị trí tập luyện
- Qui ước bằng tiếng còi, hồi còi…
- Gọi đại diện 1,2 HS lên tập
- Kiểm tra nhận thức của HS, nhận xét chung
-Cán sự báo cáo sỉ số lớp
- Lắng nghe, quan sát làm cơ sở luyện tập.
 GV€
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
- Lắng nghe làm cơ sở cho tập luyện
 - Từng HS thay nhau
chỉ huy điều khiển
-Luyện tập theo các bước đã nêu
- Về vị trí tập luyện
- Thực hiện theo qui ước của GV
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
 GV€
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
PHẦN III: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
 1/ Hệ thống lại nội dung.
 2/ Hướng dẫn nội dung cần luyện tập .
 3/ Nhận xét đánh giá tiết học.
Ngày dạy:
GIÁO ÁN SỐ : 21
Bài : ĐỘI NGŨ TRUNG ĐỘI (tt)
Tiết 21: ĐỘI HÌNH TRUNG ĐỘI HÀNG DỌC
PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1/ Mục Đích:
 - Huấn luyện cho học sinh nắm được ý nghĩa động tác. 
 - Hiểu rõ ý nghĩa từng động tác, nắm chắc các nội dung đã học
 - Biết điều khiển, tập hợp trung đội hàng dọc
 2/ Yêu cầu: 
 - Luyện tập thành thạo biết vận dụng phù hợp với mọi điều kiện.
 - Đảm bảo an toàn luyện tập và chấp hành đúng qui định trong học tập
II/ NỘI DUNG: Đội ngũ trung đội 
 - Đội hình trung đội 1, 2,3 hàng dọc
III/ THỜI GIAN: 45phút
IV/ TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP:
 1/Tổ chức:
 - Lấy đội hình lớp học để lên lớp, cá nhân trong đội hình lớp để ôn luyện.
 - Giáo viên quản lý chung.
 2/Phương pháp:
 - Người dạy: Dùng phương pháp thuyết trình kết tranh đội hình trung đội, làm mẫu theo 2 bước:
 + Bước 1: Làm nhanh khái quát động tác.
 + Bước2 : Làm chậm có phân tích.
 - Người học: Lắng nghe quan sát động tác của giáo viên .
 + Bước 1: Từng học sinh tự nghiên cứu động tác vừa học.
 + Bước2: Thay nhau tập người tập , người bình tập để bổ xung sửa chữa đ/ tác.
 + Bước3: Cả nhóm cùng luyện tập, thay nhau tập xoay vòng.
V/ ĐỊA ĐIỂM: Sân trường 
VI/ BẢO ĐẢM:
 -Người dạy: Giáo án, SGK, tài liệu cĩ liên quan
 -Người học: Đảm bảo trang phục khi học tập, tập viết để ghi chép.
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
 - GV nêu phần I 
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY 
Thời gian
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
3-5’
8-10’
20- 25’
 3-5’
1/ Ổn định lớp:
 -Kiểm tra bài cũ
2/ Giới thiệu đ/t mới
Đội hình trung đội 1 hàng dọc : gồm 4 bước
+ Tập hợp
+ Điểm số
+ Chỉnh đốn hàng ngũ
+ Giải tán
Đội hình trung đội 2 hàng dọc: gồm 3 bước (khơng cĩ bước điểm số)
Đội hình trung đội 3 hàng ngang : gồm 4 bước
3/ Tổ chức luyện tập:
 a/ Tổ chức: Chia lớp thành 2 trung đội để ôn luyện, cá nhân trong trung đội để tập luyện.
 b/ Phươnp pháp:
Bước1: 5 phút đầu từng người tự tư duy lại động tác.
Bước2: Từng người tập trong đội hình trung đội (có bình tập)
Bước3: Lúc đầu tập chậm đúng động tác, sau đó nhanh dần cho đến khi thành thạo động tác.
c/ Vị trí tập luyện:
 Lớp tập luyện theo đội 2 hình trung đội
 d/ Kí tín hiệu luyện tập:
-Một tiếng còi về vị trí tập luyện. 
-Hai tiếng còi đổi nội dung tập luyện.
-Một hồi còi dài về vị trí tập trung.
5/ Củng cố:
 Đội hình trung đội hàng ngang
-Nhận lớp
- Nêu ý nghĩa, giới thiệu đội hình theo sơ đồ, làm mẫu động tác theo các bước 
-Chia lớp thành 2 trung đội
- Nêu phương pháp
- Hướng dẫn tập luyện
- Quan sát sửa sai chung.
- Chỉ định vị trí tập luyện
- Qui ước bằng tiếng còi, hồi còi…
- Gọi đại diện 1,2 HS lên tập
- Kiểm tra nhận thức của HS, nhận xét chung
-Cán sự báo cáo sỉ số lớp
- Lắng nghe, quan sát làm cơ sở luyện tập.
 GV€
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
- Lắng nghe làm cơ sở cho tập luyện
 - Từng HS thay nhau
chỉ huy điều khiển
-Luyện tập theo các bước đã nêu
-Về vị trí tập luyện
- Thực hiện theo qui ước của GV
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
 GV€
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
PHẦN III: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
 1/ Hệ thống lại nội dung.
 2/ Hướng dẫn nội dung cần luyện tập .
 3/ Nhận xét đánh giá tiết học.
Ngày dạy:
GIÁO ÁN SỐ : 22
Bài : ĐỘI NGŨ TIỂU ĐỘI, TRUNG ĐỘI
Tiết 22: LUYỆN TẬP ĐỘI NGŨ TIỂU ĐỘI, TRUNG ĐỘI
PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1/ Mục Đích:
 - Huấn luyện cho học sinh nắm được ý nghĩa động tác. 
 - Hiểu rõ ý nghĩa từng động tác, nắm chắc các nội dung đã học
 - Biết điều khiển, tập hợp trung đội hàng dọc
 2/ Yêu cầu: 
 - Luyện tập thành thạo biết vận dụng phù hợp với mọi điều kiện.
 - Đảm bảo an toàn luyện tập và chấp hành đúng qui định trong học tập
II/ NỘI DUNG: Đội ngũ tiểu đội, trung đội 
III/ THỜI GIAN: 45phút
IV/ TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP:
 1/Tổ chức:
 - Lấy đội hình lớp học để lên lớp, cá nhân trong đội hình lớp để ôn luyện.
 - Giáo viên quản lý chung.
 2/Phương pháp:
 - Người dạy: Dùng phương pháp giảng giải, thuyết trình 
 - Người học: Lắng nghe làm cơ sở cho tập luyện .
 Từng người trong tiểu đội, trung đội thay nhau tập xoay vịng
V/ ĐỊA ĐIỂM: Sân trường 
VI/ BẢO ĐẢM:
 -Người dạy: Giáo án, SGK, tài liệu cĩ liên quan
 -Người học: Đảm bảo trang phục khi học tập
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
 - GV nêu phần I 
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY 
Thời gian
Nội Dung
Hoạt động của GV
Hoạt động củaHS
3-5’
8-10’
20-25’
 3-5’
1/ Ổn định lớp:
 -Kiểm tra bài cũ
2/ Giới thiệu đ/t mới
 + Ơn tập:
 * Đội ngũ tiểu đội:
 - Tiểu đội 1,2 hàng ngang
 - Tiểu đội 1,2 hàng dọc
* Đội ngũ trung đội:
- Trung đội 1,2,3 hàng ngang
- Trung đội 1,2,3 hàng dọc
3/ Tổ chức luyện tập:
 a/ Tổ chức: Lấy lớp học để ơn luyện, từng cá nhân trong đội hình tiểu đội tập luyện.
 b/ Phươnp pháp:
 Từng người trong đội hình tiểu đội tập luyện (có bình tập) cho đến khi thành thạo động tác.
c/ Vị trí tập luyện:
 Chia tiểu đội theo từng vị trí tập luyện
d/ Kí tín hiệu luyện tập:
-Một tiếng còi về vị trí tập luyện. 
-Hai tiếng còi đổi nội dung tập luyện.
-Một hồi còi dài về vị trí tập trung.
5/ Củng cố:
 Đội tiểu đội, trung đội
-Nhận lớp
- Nêu lại các bước tập hợp, nhắc lại những điểm cần chú ý
-Chia lớp thành tiểu đội theo tổ học tập
- Hướng dẫn tập luyện
- Quan sát sửa sai chung.
- Chỉ định vị trí tập luyện
-Qui ước bằng tiếng còi, hồi còi…
- Gọi đại diện 1,2 HS lên tập
- Kiểm tra nhận thức của HS
-Cán sự báo cáo sỉ số lớp
- Lắng nghe, quan sát làm cơ sở luyện tập.
 GV€
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
 ‚‚‚‚‚ ‚
- Lắng nghe làm cơ sở cho tập luyện
 - Từng HS thay nhau
chỉ huy điều khiển
- Về vị trí tập luyện
- Thực hiện theo qui ước của GV
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
PHẦN III: KẾT THÚC GIẢNG DẠY
 1/ Hệ thống lại nội dung.
 2/ Hướng dẫn nội dung cần luyện tập .
 3/ Nhận xét đánh giá tiết học.
Ngày dạy:
GIÁO ÁN SỐ : 23
Bài : THƯỜNG THỨC PHỊNG TRÁNH MỘT 
 SỐ LOẠI BOM, ĐẠN VÀ THIÊN TAI
Tiết 23: BOM, ĐẠN VÀ CÁCH PHỊNG TRÁNH
PHẦN I : Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
I/MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
 1/ Mục Đích:
 Hiểu được đặc điểm và tác hại của một số loại bom đạn 
2/ Yêu cầu:
 Biết cách phòng tránh thông thường đối với một số loại bom.
 Có ý thức tham gia tuyên truyền vận động và thực hiện chính sách quốc phòng và an ninh, các biện pháp phòng tránh bon đạn phù hợp với thực tế của từng địa phương
 Xác định thái độ và trách nhiệm của thanh niên, học sinh trong phòng chống bom, đạn bảo vệ đời sống bình yên ở khu dân cư.
II/ NỘI DUNG: Bom, đạn và cách phòng tránh
III/ THỜI GIAN: 45phút
IV/ TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP:
 1/ Tổ chức:
 + Lên lớp lý thuyết 
 + Trao đổi giáo viên và học sinh ở lớp.
 2/ Phương pháp:
 - Người dạy: Sử dụng phương pháp giảng giải, minh họa,thông qua tư liệu lịch sử.
 - Người học: Giờ lên lớp ghi chép đầy đu ûcác nội dung cơ bản mà giáo viên trình bày, trả lời những vấn đề mà giáo viên đặt ra.
V/ ĐỊA ĐIỂM
 + Sân trường (phòng học nếu có)
VI/ BẢO ĐẢM:
Người dạy: Giáo án, Sách giáo khoa GDQP, tài liệu cĩ liên quan 
- Học sinh : Tập, viết ghi chép, trang phục đúng qui định
PHẦN 2: THỰC HÀNH GIẢNG DẠY
A/ PHỔ BIẾN Ý ĐỊNH GIẢNG DẠY
 - GV phổ biến phần I.
B/ NỘI DUNG GIẢNG DẠY
I/ Bom, đạn và cách phịng tránh
 Trong các cuộc chiến tranh xâm lược và chống phá Việt Nam, kẽ thù thường sử dụng nhiều loại bom, đạn để đánh phá hủy diệt sự sống của ta, gây cho nhân dân ta những thiệt hại vô cùng to lớn về người và của, hơn thế nữa là hủy diệt môi trường sống, để lại di chứng chiến tranh cho các thế hệ kế tiếp
 1/ Đặc điểm tác hại của một số loại bom, đạn
 a/ Tên lửa hành trình (Tomahawk)
 Đây là tên lửa được điều khiển bằng nhiều phương pháp, theo chương trình tính sẵn đến những mục tiêu đã định ( nhà ga, nhà máy , cầu lớn, cơ quan lãnh đạo. ..)
 b/ Bom có điều khiển.
 Là các loại bom trước đây nhưng nó được gắng thêm bộ phận tự động điều khiển , để diệt mục tiêu với độ chính xác cao.
- Bom CBU – 24 : Là Bom mẹ chứa 200 bom con nổ trên không để rải bom con xuống mục tiêu ; bom con có thể nổ ngay hoặc nổ chậm, bán kính sát thương10m 
- Bom CBU – 55 ( bom phát quang) bán kính sát thương 50m, dùng để phát hoang cây cối, dọn bãi đổ cho trực thăng hoặc dùng dể gây hoang mang cho đối phương bởi uy lực hủy diệt của chúng, được điều khiển bằng rađa.
 - Bom CBU - 17 :Dùng để đánh những các công trình kiên cố như hầm ngầm, bê tông, khi trúng mục tiêu tạo thành một lổ sâu để bom chui vào sau đó ngòi nổ chậm hoạt động, kích nổ bom, Mĩ đã sử dụng ở Vùng Vịnh (1990- 199)
 - Bom GBU – 29/30/31/32/15JDAM : Là loại bom tiến công trực tiếp vào các mục tiêu kiên cố ( Cầu, cống, sân bay, đài phát thanh, truyền hình….)
- Bom hóa học : Là loại có chứa khí độc, chủ yếu sát thương sinh lực địch, kích thích chảy nước mắt, rát bỏng, ho, ngứa, gây suy nhược thần kinh, chóng mặt,...
- Bom cháy : Sử dụng chất cháy ( phốt pho, Nhôm, napa,hoặc xăng, dầu, ben zen) dạng keo, bột, là phương tiện sát thương địch.
- Bom mềm : Đánh phá mạng lứới điện của đối phương, khi nổ hàng trăm sợi garaphit bám vào dây điện làm đoản mạch, phá hỏng thiết bị và hệ thống điện.
- Bom điện từ : Dùng để đánh phá các thiết bị điện tử, phá hủy các khí tài vô tuyến điện tử, máy tính, thiết bị quang điện, truyền hình.
- Bom từ trường : MK – 82 , 117 dùng để đánh phá giao thông. Khi có sắt thép đi qua, ngòi nổ cảm nhận tạo tín hiệu gây nổ. Thời gian mở bảo hiểm từ 15 phút đến vài tháng, có thể tự hủy sau 6 – 8 tháng.
2/ Một số biện pháp phòng, tránh thông thường.
 a/ Tổ chức trinh sát, thông báo, báo động. 
 Mục đích là nhằm phát hiện các hoạt động đánh pháùø của máy bay địch để kịp thời thơng báo, báo động cho nhân dân phòng tránh( cịi , loa truyền thanh…)
 b/ Ngụy trang, giữ bí mật chống trinh sát của địch.
 Ngụy trang kết hợp nghi binh đánh lừa không để lộ mục tiêu
 c/ Làm hầm, hố phòng tránh.
 Tùy tình hình cụ thể , Ban chỉ đạo công tác phòng không nhân dân ở từng địa phương tổ chức triển khai phòng tránh phù hợp.
 d/ Sơ tán, phân tán những nơi đông dân cư, các khu công nghiệp, khu chế xuất, tránh tụ họp đông người
 Nhằm giảm bớt thiệt hại về người và của tới mức thấp nhất
 e/ Đánh trả
 Việc đánh trả góp phần rất lớn trong phòng chống bom, đạn và do lực lượng vũ trang đảm nhiệm
 g/ Khắc phục hậu quả
 - Tổ chức cứu thương
 - Tổ chức lực lượng cứu sập, cứu hỏa, cứu hộ trên sông.
 - Đối với bom NAPA dùng đất cát, chăn..., nhúng nước trùm lên đám cháy…
 - Đối với bom phốt pho :Vì là chất độc, vì vậy khi chữa cháy phải có dụng cụ phòng độc, dùng nước với lượng lớn để dập tắt hoặc dùng xẻng xúc các mảnh phốt pho đang cháy dở đổ vào hố, vũng nước. Khi dính vào người phải bình tỉnh dùng que quấn bông, hoặc vải gạt nhẹ ra ; không được siết mạnh, làm phốt pho thấm sâu vào cơ thể. Có thể thấm vết bỏng bằng dịch phèn xanh tỉ lệ 2%, sau đó chuyển đến bệnh viện, trạm xá gần nhất.
 - Chôn cất người chết, phòng tránh dịch bệnh, làm vệ sinh môi trường, giúp đỡ gia đình có người bị nạn, ổn định đời sống.
 - Khôi phục sản xuất, sinh hoạt bình thường.
 * Cần lưu ý: Hiện nay trên đất nước ta, tuy khơng cịn chiến tranh, nhưng bom, đạn địch vẫn cịn sĩt lại trong lịng đất ở nhiều nơi. Vì vậy, khi phát hiện bom, đạn phải giữ nguyên hiện trường, đánh dấu bằng phư

File đính kèm:

  • docGIAOAN QP 10- 2009.doc