Bài giảng Môn học vần tiết 8 - L- H

Luyện viết:

 - Cho HS lấy vở tập viết.

 - GV nêu nội dung cần viết: ô, ơ, cô, cờ

 - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút.

 - Cho HS viết bài vào vở.

 GV theo dõi, nhắc nhở.

 - Chấm và nhận xét một số bài viết.

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Môn học vần tiết 8 - L- H, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ta luyện nói theo chủ đề : Vó bè.
- Vó bè.
- HS luyện nói theo chủ đề.
- HS tìm trên sách, báo.
- Cá nhân, cả lớp
- HS nghe và thực hiện
Môn: Toán Ngày soạn: 7 /9/2014
Tiết: 9 Ngày dạy: 9 /9/2014
	 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5.
 - Đọc, viết, đếm các số trong phạm vi 5.
2. Kỹ năng: HS nhận biết số lượng và đọc và viết thành thạo các số 1,2,3, 4, 5 đã học.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ
1. GV:	 SGK.
2. HS:	SGK , que tính, VBT Toán tập 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
 6’
5’
7’
6’
5’
4’
1’
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 
 - Gọi 3 em lần lượt đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1.
 GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu - ghi bài: “Luyện tập”
 a).Luyện tập.
 - Bài 1: Số ?
 + Hướng dẫn HS nêu cách làm.
 + Cho HS làm bài.
 + Gọi một số HS đọc kết quả bài làm của mình.
 + Cho lớp nhận xét.
Hỏi : Vì sao các em điền số 5 vào ô trống?
- Bài 2: Số ?
 + Cho HS nêu yêu cầu.
 + Cho HS làm bài. 
 + Gọi một số HS nêu cách làm.
 - Bài 3: Số ?
 + Cho HS làm bài và nêu cách làm.
 - Bài 4: Viết số.
+ H dẫn HS viết các số 1, 2 , 3 , 4 , 5 như SGK..
b). Trò chơi:
 - GV tổ chức trò chơi: “Thi đua nhận biết thứ tự các số”.
 4. Củng cố:
 - Cho cá nhân, cả lớp đếm từ 1 đến 5, từ 5 đến 1.
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà đếm thuộc các số đã học. 
- HS đếm và nhận xét.
- Cả lớp làm bài.
- 4, 5 em đọc kết quả bài làm.
- Cả lớp làm bài.
- Một số em nêu.
- Cả lớp thực hành.
- Cả lớp thi nhận biết.
- HS đếm và nhận xét
- HS nghe và thực hiện
Môn: Đạo đức Ngày soạn: 7 /9/2014
Tiết: 3 Ngày dạy: 9 /9/2014
 	 GỌN GÀNG , SẠCH SẼ 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức 
	- HS hiểu thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
	- Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
	- HS biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng sạch sẽ. 
2. Kỹ năng: Trình bày được một sự việc tương đối lưu loát trước đám đông.
3. Thái độ: Giáo dục HS tự phục vụ cho bản thân.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: + Tranh vẽ SGK. 
2. HS: + Vở BTĐĐ
 + Bài hát: Rửa mặt như mèo.
 + Bút chì (chì sáp), lược chải đầu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
12’
7'
7’
3’
1’
1.Ổn định : 
2.Kiểm tra bài cũ :
Kể về ngày đầu tiên đi học của em ?
Nhận xét bài cũ. 
3.Bài mới :
Hoạt động 1 : Học sinh thảo luận 
- Mục tiêu: 
 Học sinh biết được như thế nào là đầu tóc quần áo gọn gàng sạch sẽ 
- Cách tiến hành:
 - GV yêu cầu học sinh quan sát các bạn trong tổ xem bạn nào có đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ 
-Yêu cầu Học sinh đại diện các nhóm nêu tên các bạn có đầu tóc , quần áo gọn gàng , sạch sẽ .
-Yêu cầu Học sinh nêu lý do vì sao em cho là bạn đó ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .
- Giáo viên nhận xét , bổ sung ý kiến .
* Kết luận : Đầu tóc cắt ngắn ( đối với nam ) , cột Thắt bím (đối với nữ ) là gọn gàng sạch sẽ . Ao quần được là thẳng nếp , sạch sẽ , mặc gọn gàng , không luộm thuộm . Như thế là gọn gàng sạch sẽ .
Giáo dục HS biết ăn mặc gọn gàng sạch sẽ là thực hiện theo lời dạy của Bác Hồ “Gíữ gìn vệ sinh thật tốt”
Hoạt động 2 : Học sinh làm bài tập .	
- Mục tiêu: 
Củng cố những hiểu biết về đầu tóc , quần áo gọn gàng sạch sẽ :
- Cách tiến hành:
 - Giáo viên giải thích yêu cầu bài tập và yêu cầu học sinh làm BT
- Vì sao em cho rằng các bạn ở tranh 1.2.3.5.6.7 là chưa gọn gàng sạch sẽ ?
* GV kết luận : Các em cần học tập 2 bạn trong hình vẽ số 4 và số 8 vì 2 bạn đó ăn mặc quần áo , đầu tóc rất gọn gàng , sạch sẽ .
Hoạt động 3 : Học sinh làm Bài tập 2 
- Mục tiêu: Học sinh biết chọn 1 bộ quần áo sạch đẹp cho bạn nam và bạn nữ .
- Cách tiến hành:
 Giáo viên cho Học sinh quan sát tranh ở bài tập 2, Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh nhận xét và nêu ý kiến .
Cho học sinh làm bài tập .
* Kết luận : Quần áo đi học cần phải thẳng nếp , sạch sẽ , lành lặn , gọn gàng . Không mặc quần áo rách , bẩn , tuột chỉ , đứt khuy … đến lớp .
Giáo dục HS biết cách ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ để thể hiện người có nếp sống, sinh hoạt văn hóa, góp phần giữ gìn vệ sinh môi trường, làm cho môi trường thêm đẹp và văn minh.
4.Củng cố 
- Khi đến lớp cần phải ăn mặc như thế nào?
- GV nhắc nhở HS ăn mặc gọn gàng sạch sẽ khi đến lớp.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh về xem lại bài và thực hành tốt những điều đã học .
- Chuẩn bị xem trước các bài tập để học tiết 2 .
- Hát , chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Học sinh làm việc theo nhóm.
-Các em được nêu tên lên trước lớp 
- Học sinh suy nghĩ và tự nêu : 
 + Đầu tóc bạn cắt ngắn, chải gọn gàng .
 +Áo quần bạn sạch sẽ, thẳng thớm.
 + Dây giày buộc cẩn thận 
 + Bạn nam áo bỏ vào quần gọn gàng
- Học sinh lắng nghe, ghi nhớ .
- Học sinh quan sát tranh và nêu những bạn ở tranh số 4 và 8 là ăn mặc gọn gàng sạch sẽ .
- Học sinh quan sát trả lời .
- Học sinh quan sát nhận xét :
+ Bạn nữ cần có trang phục váy và áo .
+ Bạn nam cần trang phục quần dài và áo sơ mi 
- Khi đến lớp cần ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- HS nghe và thực hiện.
Môn: Toán Ngày soạn: 8 /9/2014
Tiết: 10 Ngày dạy: 10 /9/2014
 	 BÉ HƠN, DẤU <.
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn’, dấu < khi sô sánh các số 
 - Thực hành so sánh các số từ 1 đến 5 theo quan hệ “ bé hơn”.
2. Kỹ năng: HS biết sử dụng dấu < thành thạo trong việc so sánh các số trong phạm vi 5.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ
1. GV:	 SGK.
2. HS:	SGK , que tính, VBT Toán tập 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
 15’
 5’
 5’
4’
4’
 1’
 1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: 
 - Gọi một số em đếm các số từ 1 đến 5, từ 5 đến 1.
 3. Bài mới:
*Giới thiệu - Ghi bài: “Bé hơn. Dấu <.” 
a). Nhận biết quan hệ “bé hơn”.
 * Giới thiệu 1 < 2.
 - Cho HS quan sát tranh 1 SGK, hỏi:
 + Bên trái có mấy ô tô?
 + Bên phải có mấy ô tô ?
 + 1 ô tô có ít hơn 2 ô tô không?
 + Cho HS nhìn tranh, nhắc lại.
- Giới thiệu tương tự với các ô vuông.
- Giới thiệu :” 1ô tô ít hơn 2 ô tô”, “ 1ô vuông ít hơn 2 ô vuông”.
- Ta nói: Một bé hơn hai và viết như sau:
 1 < 2
- Giới thiệu: Dấu < đọc là: “ bé hơn”.
- GV chỉ vào 1 < 2, gọi HS đọc.
* Giới thiệu 2 < 3 tương tự 1 < 2.
* GV ghi bảng, gọi HS đọc:1 < 3 , 2 < 5 , 3 < 4 ... 
b). Luyện tập.
 - Bài 1: Hướng dẫn HS viết bảng con dấu <.
 Củng cố về khái niệm bé hơn.
 - Bài 3: Cho cả lớp thực hành.
 - Bài 4: + Hướng dẫn HS viết dấu < vào ô.
 + GV theo dõi , nhắc nhở thêm.
 4. Củng cố: - Tổ chức trò chơi: “Thi nối nhanh.”
 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Lớn hơn.Dấu > .
- HS đếm, nhận xét.
- Cả lớp quan sát.
- Có 1 ô tô.
- Có 2 ô tô.
- 1 ô tô ít hơn 2 ô tô.
- Cả lớp theo dõi.
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân , đồng thanh.
- Cả lớp viết bảng con.
- HS làm bài vào vở.
- 1 số HS đọc kết quả.
- HS tham gia chơi theo nhóm.
- HS nghe và thực hiện.
Môn: Học vần Ngày soạn: 8 /9/2014
 Tiết: 10 Ngày dạy: 10 /9/2014 
Ô - Ơ
 	I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS đọc và viết được: ô, ơ, cô, cờ vào bảng con.
 - Đọc được các tiếng và câu ứng dụng: Bé có vở vẽ.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bờ hồ
2. Kỹ năng: Đọc và viết thành thạo tiếng cô, cờ, từ ứng dụng và câu ứng dụng.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết giữ vệ sinh chung ở nơi công cộng..
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tranh vẽ SGK, SGV.
2. HS:	SGK, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
8’
10’
8’
15’
12’
8’
4’
1’
1.Ổn định: 
 2. Bài cũ: 
- Gọi 2 em lần lượt đọc bài SGK.
 GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới: 
 a). Giới thiệu – ghi bài: ô ơ.
 b). Dạy vần mới:
 Ø Nhận diện chữ:ô
 - GV ghi bảng: ô .
 - Nói: Chữ ô gồm chữ o và dấu mũ.
 - Cho HS so sánh o vào ô.
 - GV phát âm mẫu : ô .
 + Cho HS phát âm.
 + Cho HS ghép chữ ô.
- Muốn có tiếng cô ta làm thế nào?
 + Cho HS ghép: cô
 + Cho HS phân tích tiếng cô và ghi bảng: cô
 + Hướng dẫn HS đánh vần: cờ - ô - cô.
- Cho HS quan sát tranh, hỏi:
 + Tranh vẽ gì? Ghi bảng: cô.
+ Cho HS đọc : cô.
- Cho HS đọc: c , cờ - ô - cô, cô.
ØNhận diện chữ: ơ 
 ( Tiến hành tương tự âm ô ).
 - Cho HS so sánh ô và ơ.
* Hướng dẫn HS viết bảng con.
- GV viết mẫu lên bảng: ô, ơ, cô, cờ 
 ( vừa viết, vừa hướng dẫn quy trình viết).
 - Cho HS viết bảng con.
* Luyện đọc từ ứng dụng: hô hồ hổ
 bơ bờ bở
Tiết 2
c) Luyện tập:
 * Luyện đọc:
 - Luyện đọc bài tiết 1.
 + Cho HS đánh vần, đọc trơn: 
 ô, cô, ơ, cờ 
 + Luyện đọc các từ ứng dụng.
 - Luỵện HS đọc bài SGK.
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Luyện đọc câu ứng dụng: 
 + Cho HS quan sát và nhận xét tranh câu ứng dụng. 
 + Ghi bảng câu ứng dụng: Bé có vở vẽ. 
 + Cho HS tìm tiếng có âm vừa học trong câu.
 + Luyện HS đọc.
 + GV đọc mẫu.
* Luyện viết:
 - Cho HS lấy vở tập viết.
 - GV nêu nội dung cần viết: ô, ơ, cô, cờ 
 - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
 - Cho HS viết bài vào vở.
 GV theo dõi, nhắc nhở.
 - Chấm và nhận xét một số bài viết.
* Luyện nói:
 - Hỏi: Hôm nay, chúng ta luyện nói theo chủ đề gì?
- Cho HS quan sát tranh và thảo luận nội dung theo các câu hỏi gợi ý sau:
 + Trong tranh em thấy những gì?
 + Chỗ em ở có bờ hồ không? 
 - Cho HS luyện nói tự do theo chủ đề.
 - GV theo dõi, chỉnh sửa.
* Giáo dục HS không đùa nghịch hay vứt rác dưới hồ hoặc trên bờ hồ và biết giữ vệ sinh nơi công cộng.
4. Củng cố: 
 - Cho HS tìm tiếng có âm vừa học.
 - Cho 2 HS đọc lại cả bài SGK.( HS KG )
 5. Dặn dò: - Về nhà học lại bài.
 - Tìm tiếng có âm vừa học.
- HS đọc và nhận xét.
- Cả lớp theo dõi
- 2, 3 HS so sánh.
- Cả lớp chú ý.
- Cá nhân - đồng thanh.
- Cả lớp ghép.
- Muốn có tiếng cô ta thêm âm c vào âm ô.
- Tiếng cô gồm có âm c đứng trước, âm ô đứng sau.
- Tranh vẽ cô.
- Cá nhân - đồng thanh.
- 3, 4 HS - đồng thanh.
- HS đọc và phân tích tiếng cờ.
- Cá nhân.
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Một số HS đọc, cả lớp đọc.
- Cá nhân - đồng thanh.
- Tranh vẽ Bé có vở vẽ. 
- Tiếng vở có âm ơ.
- Cá nhân - đồng thanh.
- 2 HS nhắc lại.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Luyện nói theo chủ đề : bờ hồ.
- Cảnh vật xung quanh bờ hồ.
- HS luyện nói theo chủ đề.
- HS thi đua tìm tiếng mới.
- HS nghe và thực hiện.
Môn: Học vần Ngày soạn: 9 /9/2014
Tiết: 11 Ngày dạy: 11 /9/2014 
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- HS đọc, viết một cách chắc chắn âm và chữ vừa học trong tuần:ê, v, l, h, o, c ô, ơ.
 - Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
 - Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện: Hổ.
2. Kỹ năng: Đọc và viết thành thạo các tiếng, từ ứng dụng và câu ứng dụng đã học có trong bài.
3. Thái độ: Giáo dục HS biết tôn trọng và yêu quý người đã giúp mình.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Tranh vẽ SGK, SGV.
2. HS:	SGK, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
8’
10’
8’
8’
15’
8’
12’
4’
1’
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: 
 - Gọi 2 em lần lượt đọc bài SGK.
 GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: 
a)Giới thiệu:Hôm nay, chúng ta ôn lại các âm đã học.
 Ghi bảng: Ôn tập.
b).Ôn tập.
 - Hỏi: Tuần qua chúng ta đã học những âm nào?
 - Đính bảng ôn lên bảng.
* Các chữ và âm vừa học:
 - Gọi 2 em lên bảng chỉ vào bảng ôn và đọc.
 - GV đọc âm, cho HS chỉ chữ.
 - Gọi một số HS chỉ chữ và đọc âm.
 * Ghép chữ thành tiếng:
 - Cho HS đọc các tiếng do các chữ ở cột dọc kết hợp với các chữ ở dòng ngang của bảng ôn ( bảng 1).
 - GV nhận xét, chỉnh sửa.
 - Cho HS đọc tiếng bê, vo kết hợp với các dấu thanh ( bảng 2).
 - GV nhận xét, chỉnh sửa.
* Đọc từ ngữ ứng dụng:
 - Gọi HS đọc: lò cò vơ cỏ.
 - GV giải thích các từ.
* Tập viết:
 - Hướng dẫn HS viết bảng con: lò cò vơ cỏ.
 - Cho HS viết bài vào vở tập viết: lò cò . 
 - GV theo dõi.
Tiết 2
 c). Luyện tập:
 * Luyện đọc: 
 - Gọi HS đọc bài ở bảng ôn ( bảng 1).
 GV nhận xét, chỉnh sửa.
 - Gọi HS đọc bài ở bảng ôn ( bảng 2 ).
 GV nhận xét, chỉnh sửa.
 - Cho HS đọc các từ: lò cò, vơ cỏ.
 - Luyện HS đọc bài SGK.
 GV nhận xét, chỉnh sửa.
 - Cho HS quan sát và nhận xét tranh câu ứng dụng: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
 + Ghi bảng câu ứng dụng: Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
 + Cho HS tìm tiếng có âm vừa học trong câu.
 + Luyện HS đọc.
 + GV đọc mẫu.
* Luyện viết:
 - Cho HS lấy vở tập viết.
 - GV nêu nội dung cần viết:
 - GV nhắc nhở tư thế ngồi viết, cách cầm bút.
 - Cho HS viết bài còn lại vào vở.
 - Chấm và nhận xét một số bài viết.
* Kể chuyện:
 - GV đọc tên câu chuyện: Hổ.
 - GV dẫn vào câu chuyện.
 - Kể lần lượt kết hợp với từng tranh minh hoạ.
 + Tranh1: Hổ ...xin mèo truyền cho võ nghệ. Mèo nhận lời.
 + Tranh 2: Hằng ngày,Hổ đến lớp học tập chuyên cần. 
+ Tranh 3: Một lần, Hổ phục sẵn, khi thấy Mèo đi qua, nó liền nhảy ra vồ Mèo rồi đuổi theo định ăn thịt. .
+ Tranh 4: Nhân lúc Hổ sơ ý Mèo nhảy tót lên một cây cao. Hổ đứng dưới đất gầm gào, bất lực
- Giáo viên tổ chức cho HS kể lại chuyện theo tranh
- Cho đại diện mỗi tổ lên kể lại nội dung 2 tranh.
- Hỏi: Em có nhận xét gì về tính cách của Hổ và Mèo?
4. Củng cố: 
 - Cho HS tìm tiếng có âm vừa ôn ( sách, báo..)
 - Cho 2 HS đọc lại cả bài SGK.
5. Dặn dò: 
 - Về nhà học lại bài.
 - Tìm tiếng có âm vừa ôn.
- HS đọc và nhận xét.
- l-h, o-c, ô- ơ, …,
- Cả lớp theo dõi
- 2 em đọc, đồng thanh.
- Cả lớp chú ý.
- Cá nhân, đồng thanh.
- Cá nhân - đồng thanh.
- 3, 4 HS - đồng thanh.
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp viết vào bảng con.
- Một số HS đọc, cả lớp đọc.
- Cá nhân - đồng thanh.
- Tranh vẽ Bé vẽ cô, bé vẽ cờ.
 - Cá nhân - đồng thanh.
- 2 HS nhắc lại.
- Cả lớp viết bài vào vở.
- Cả lớp theo dõi.
- HS tập kể trong nhóm 
- Đại diện mỗi tổ lên kể.
- Hổ là con vật vô ơn, đáng khinh bỉ.
- 2HS KG đọc
- HS nghe và thực hiện.
 Môn: Toán Ngày soạn: 9 /9/2014
Tiết: 11 Ngày dạy: 11 /9/2014
 LỚN HƠN. DẤU >
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:- Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn”, khi so sánh các số.
 - Thực hành so sánh các số trong phạm vi 5 theo quan hệ lớn hơn.
2. Kỹ năng: HS biết sử dụng dấu > thành thạo trong việc so sánh các số trong phạm vi 5.
3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích học Toán.
II. CHUẨN BỊ
1. GV:	 SGK.
2. HS:	SGK , que tính, VBT Toán tập 1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
14’
15’
4’
1’
1. Ổn định: 
 2. Bài cũ: 
- Cho cả lớp viết dấu < vào bảng con.
3. Bài mới: 
*Giới thiệu –Ghi bài :“Lớn hơn, dấu >”.
a). Nhận biết quan hệ “lớn hơn”.
 * Giới thiệu 2 > 1.
 - Cho HS quan sát tranh 1, hỏi:
 + Bên trái có mấy con bướm?
 + Bên phải có mấy con bướm?
 + 2 con bướm nhiều hơn hay ít hơn 1con bướm?
- Cho HS nhìn tranh, nhắc lại.
- Hỏi tương tự với các hình tròn.
GV giới thiệu:”2 con bướm nhiều hơn 1con bướm, 2 hình tròn nhiều hơn 1hình tròn.”
Ta nói: hai lớn hơn một và viết như sau:
 Ghi bảng: 2 > 1
- Chỉ vào: 2 > 1 , cho HS đọc.
 * Giới thiệu 3 > 2, tương tự 2 > 1.
 * Ghi bảng , gọi HS đọc: 3 > 1 , 4 > 3 , 5 > 3,….
 * Hướng dẫn HS nhận xét dấu .
b).Luyện tập.
 - Bài 1: Hướng dẫn HS viết bảng con dấu >.
 - Bài 2: Viết số và dấu 
 + Cho HS làm bài và nêu cách làm.
- Bài 3: Cho HS làm bài và nêu cách làm.
- Bài 4: Hướng dẫn HS viết dấu > vào ô.
 4. Củng cố:
 - Tổ chức trò chơi: “Thi nối nhanh”.
 5. Dặn dò: - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
- HS viết, nhận xét.
- Cả lớp quan sát.
- Có 2 con bướm.
- Có 1 con bướm.
- 2 con bướm nhiều hơn 1 con bướm.
 - Cả lớp theo dõi.
 - HS đọc cá nhân, đồng thanh.
- Cả lớp viết bảng con.
- 3-4 HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở.
- HS tham gia thi theo nhóm.
- HS nghe và thực hiện.
 Môn: Thủ công Ngày soạn: 9 /9/2014
 Tiết: 3 Ngày dạy: 11 /9/2014
XÉ, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT, HÌNH TAM GIÁC (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - HS biết cách xé, dán hình chữ nhật.
 2. Kỹ năng: - Rèn đôi tay xé, dán thành thạo.
3. Thái độ: - Giáo dục HS yêu thích môn thủ công và có ý thức tự giác khi tham gia học tập.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì, giấy màu…, hình chữ nhật mẫu.
 2. HS: Vở Thủ công, Kéo, hồ dán, thước kẻ, bút chì, giấy màu… 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
3’
5’
16’
4’
1’
 1.Ổn định: 
2. Bài cũ: 
 - Kiểm tra dụng cụ học thủ công của HS.
3. Bài mới: 
 * Giới thiệu , ghi bài: Xé, dán hình chữ nhật, hình tam giác. ( tt)
Ø Hoạt động 1: Hdẫn HS quan sát và nhận xét.
 - Cho HS quan sát bài mẫu, hỏi:
 + Ở xung quanh ta , những đồ vật nào có dạng hình tam giác?
 - GV nhấn mạnh: Ở xung quanh ta có nhiều đồ vật có dạng hình tam giác.
Ø Hoạt động 2: GV hướng dẫn mẫu.
 - Lấy tờ giấy màu, lật mặt sau, đếm ô, dánh dấu và vẽ một hình tam giác có độ dài tuỳ ý.
 - Hướng dẫn HS cách xé.
 - Sau khi xé xong, lật mặt có màu cho HS quan sát hình tam giác. 
 - Cho HS lấy giấy nháp, tập đếm ô, vẽ và xé hình tam giác. 
- Hướng dẫn HS cách dán.
Ø Hoạt động 3: Thực hành.
 - Yêu cầu HS lấy giấy màu để lên bàn thực hành vẽ và xé hình tam giác.
 - GV heo dõi, nhắc nhở thêm.
 - Cho HS dán vào vở.
* Giáo dục HS biết tiết kiệm giấy bằng cách khéo léo trong việc xé, dán.
 4. Củng cố: 
 - Chấm và trưng bày một số sản phẩm.
5. Dặn dò: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tiết sau học xé, dán hình vuông. 
- Để đồ dùng trên bàn.
- Cả lớp quan sát và nhận xét.
+ Khăn quàng, cái nón, biển báo giao thông…
- Cả lớp quan sát.
- Cả lớp thực hành trên giấy nháp.
- Cả lớp thực hành trên giấy màu.
- HS nhận xét sản phẩm.
- HS nghe và thực hiện.
Môn: Tự nhiên và Xã hội Ngày soạn: 9/9/2014
Tiết: 3 Ngày dạy: 11 /9/2014
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
I. MỤC TIÊU
Sau bài học này, HS biết:
1. Kiến thức: - HS hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay, da là các bộ phận giúp ta nhận biết được các vật xung quanh.
- HS khá giỏi nêu được ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng.
2. Kỹ năng : - HS có kĩ năng biết tự nhận xét về các giác quancủa mình: mắt, mũi, tai, lưỡi, tay, da; thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan; kĩ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm.
3. Thái độ:- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu mọi người xung quanh.
II. CHUẨN BỊ
GV: - Các hình ở bài 3 sách giáo khoa 
 - Một số đồ vật như xà phòng, nước hoa, qủa bóng, cốc nước 
HS: SGK, VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ : Chúng ta đang lớn
Chúng ta tuy bằng tuổi nhau nhưng lớn lên có giống nhau không ?
Điều đó có gì đáng lo không ?
Giáo viên nhận xét
Học sinh nêu
2’
3.Dạy bài mới:
Giới thiệu bài :
Cho học sinh chơi trò chơi
Các em sẽ được bịt mắt và sờ, đoán xem vật em sờ là vật gì ?
à Ngoài mắt chúng ta có thể nhận biết được các vật xung quanh
- 3 học sinh lên đoán
11’
Hoạt động 1 : Mô tả được các vật xung quanh
Mục Tiêu : Mô tả được các vật xung quanh
Cách tiến hành :
Bước 1 : Chia nhóm 2 học sinh 
- Quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi của các vật mà em biết
Bước 2 : 
- Giáo viên treo tranh và yêu cầu học sinh lên chỉ nói về từng vật trong tranh 
à Các vật này đều có hình dáng và đặc điểm khác nhau
* Kỹ năng nhận thức: Nhận xét về các giác quan của mình: mắt mũi, lưỡi, tai, tay (da)
- Học sinh chia nhóm, quan sát sách giáo khoa thảo luận và nêu
- Nước đá : lạnh
- Nước nóng : nóng
- Học sinh lên chỉ và nói về từng vật trước lớp về hình dáng, màu sắc và các đặc điểm khác
13’
Hoạt Động 2 : Thảo luận theo nhóm
Muc Tiêu : Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh
Cách tiến hành :
Bước 1 : Giáo viên cho 2 học sinh thảo luận theo các câu hỏi
-Nhờ đâu bạn biết đựơc màu sắc của một vật ?
-Nhờ đâu bạn biết đựơc hình dáng của một vật ? hoặc 1 con vật ?
-Nhờ đâu bạn biết được mùi này hay mùi khác ?
-Nhờ đâu bạn nghe được tiếng động ?
Bước 2 : 
-Điền gì sẽ xảy ra nếu mắt bị hỏng ?
-Điều gì sẽ xảy ra nếu tai chúng ta bị điếc ?
à Nhờ có mắt, mũi, da , tai, lưỡi, mà ta đã nhận biết được các vật xung quanh. Vì vậy chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan
* Kỹ năng giao tiếp: Thể

File đính kèm:

  • docT3 -2014.doc
Giáo án liên quan