Bài giảng Mơn : Học vần Bài: ua - Ưa Tiết: 65-66

Bài 2: Tính:

Lưu ý hs: Viết kết quả thẳng cột

Bài 3: Tính:

- Nhắc hs tính 2 lần

Bài 4: Điền dấu >, <, =?

 

doc23 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1284 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Mơn : Học vần Bài: ua - Ưa Tiết: 65-66, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
con: cua bể; ngựa gỗ; nô đùa
- Đọc các âm, vần vừa học ở bảng ôn
- Đọc tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với vần ở dòng ngang
- Tìm tiếng có vần: ia, ua, ưa
- Đọc các từ ứng dụng – đọc cá nhân, đồng thanh
- Phân tích chữ
- Quan sát
- Viết bảng con: mùa dưa, ngựa tía
- Đọc lại bảng ôn, từ ứng dụng ở tiết 1
- Quan sát tranh, nêu nội dung
- Đọc đoạn thơ ứng dụng – đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết bài vào vở Em tập viết đúng viết đẹp: mùa dưa, ngựa tía
- Nghe gv kể chuyện
- Quan sát tranh minh hoạ, ghi nhớ câu chuyện
- Từng nhóm thảo luận, tập kể lại từng đoạn chuyện trong nhóm
- Thi kể từng đoạn truyện trước lớp
- Lớp nhận xét, tuyện dương nhóm kể đầy đủ và hay nhất
- Đọc toàn bài 
Mơn : Tự nhiên xã hội
Bài: Ăn uống hằng ngày
(KNS; GDMT: Liên hệ ;BĐKH: Liên hệ )
Tiết : 8
I.Mục tiêu:
 - Giúp hs biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn và khoẻ mạnh; hs biết ăn nhiều loại thức ăn; biết không nên ăn vặt, ăn đồ ngọt trước bữa cơm.
 - Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khoẻ tốt.KNS: Hs có các kĩ năng: làm chủ bản thân; phát triển kĩ năng tư duy phê phán.
 - Có ý thức tự giác trong việc ăn uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước
 * GDMT: Hs biết được mối quan hệ giữa môi trường và sức khoẻ,biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình
Yêu quý những bạn biết ăn uống đầy đủ để bảo vệ sức khoẻ và môi trường sống
BĐKH:HS hiểu phải thay đổi khẩu phần ăn thường xuyên, ăn nhiều rau xanh cĩ lợi cho sức khỏe và gĩp phần giảm thải khí nhà kính.
 II. Chuẩn bị :
 - GV : Các hình trong sgk bài 8,một số thực phẩm như trong hình vẽ
 - HS : SGK, VBT
 - PP : Q.sát, đàm thoại, hỏi đáp, thực hành, cá nhân, nhĩm 
III. Các hoạt động lên lớp: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Bài cũ: Thực hành đánh răng và rửa mặt
- Nhận xét
2/ Bài mới: - Giới thiệu bài:
a.Khám phá: (KTDH: hỏi đáp – chia sẻ) 
HĐ1. - Giới thiệu bài
- Hỏi hs: Mỗi bữa ăn, các em thích ăn gì? 
Uống gì? 
- Giới thiệu bài: có rất nhiều thức ăn, đồ uống và mỗi người thích những thức ăn 
đồ uống khác nhau. Nhưng ăn uống như thế nào để cơ thể có sức khoẻ tốt? Hôm nay cô và các em sẽ cùng tìm hiểu.
b. Kết nối: (KTDH: Q.sát-động não -thảo luận nhóm)
HĐ2. Động não
Mục tiêu: Nhận biết và kể tên những thức ăn,đồ uống chúng ta thường ăn uống hằng ngày 
- Y/c HS q.sát hình sgk, nêu tên các loại thức ăn có trong mỗi hình
- Hỏi hs:
+ Các em thích ăn loại thức ăn nào trong
 số đó?
+ Loại thức ăn nào các em chưa ăn hoặc không biết ăn?
Kết luận: Gv khích lệ hs nên ăn nhiều 
loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ
HĐ3.Làm việc với sgk
Mục tiêu:Hs giải thích được tại sao các em
 phải ăn, uống hằng ngày
Bước 1:
- H.dẫn hs: Hãy q. sát từng nhóm hình ở
 trang 19 sgk theo nhóm đôi và trả lời các câu hỏi:
+ Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
+ Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
+ Các hình nào cho biết các bạn có sk tốt?
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống hằng ngày?
- Gv đi tới các nhóm giúp đỡ
Bước 2:
- Mời 1 số hs phát biểu trước lớp
Kết luận: Chúng ta cần phải ăn uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức 
khoẻ và học tập tốt
- BĐKH: Hằng ngày các em được bố mẹ cho
 ăn các loại thức ăn nào ? Em cĩ ăn rau trong 
các bửa ăn hằng ngày khơng?
 GVKL: Ăn đầy đủ các loại thức ăn để cơ thể 
hấp thụ nhiều chất dinh dưỡng và phát triển tốt. Ngồi ra các em cần ăn nhiều rau xanh vừa tốt
 cho sức khỏe vừa giảm thải được các loại khí 
độc vào bầu khơng khí .
HĐ4: Thảo luận cả lớp
Mục tiêu: Biết được hằng ngày phải ăn, uống như thế nào để có sức khoẻ tốt
Cách tiến hành:
- Lần lượt đưa ra các câu hỏi cho hs thảo 
luận:
+ Khi nào chúng ta cần phải ăn và uống?
+ Hằng ngày các em ăn mấy bữa, vào những
 lúc nào?
+ Tại sao chúng ta không nên ăn bánh, kẹo 
trước bữa ăn chính? 
+ Trước khi ăn phải làm gì?
Kết luận: 
- Chúng ta ần ăn khi đói, uống khi khát
- Hằng ngày ần ăn ít nhất là 3 bữa vào buổi sáng, trưa, chiều tối
- Không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính để trong bữa ăn chính ăn được nhiều và ngon miệng
*GDMT: Chúng ta cần biết yêu quý, chăm sóc cơ thể của mình, phải ăn uống đầy đủ để có sức khoẻ tốt, góp phần cùng cộng đồng bảo vệ môi trường sống, làm cho môi trường sống thêm đẹp
c.Thực hành: (KTDH: chơi trò chơi)
HĐ3.Tổ chức trò chơi: Đi chợ
MT: Hs khắc sâu nên và không nên ăn những thức ăn gì để có lợi cho sức khoẻ
- Hướng dẫn cách chơi: gv đưa ra nhiều loại đồ ăn thức uống; yêu cầu hs lựa chọn các loại đồ ăn, uống có lợi cho sức khoẻ.
- Tổ chức cho lớp chơi
- Nhận xét
d.Vận dụng:
- HS về nhà học bài. Kể lại cho ba mẹ và người thân nghe về những điều em vừa học được ở trường
-Chuẩn bị bài sau: Hoạt động và nghỉ ngơi
- Nhận xét tiết học
 - HS nói cách đánh răng đúng
 - HS nói cách rửa mặt đúng
- Trả lời câu hỏi theo sở thích từng cá nhân.
- Q.sát hình sgk, chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong hình
- Trả lời câu hỏi của gv về những loại thức ăn 
- HS ngồi cùng bàn sẽ trao đổi, theo các câu hỏi của gv
- HS phát biểu theo từng câu hỏi của gv
- Một số hs phát biểu ý kiến
- Nhận xét
- Thảo luận cả lớp, trả lời các câu hỏi của gv
- Nhắc lại: nên ăn, uống khi nào? 1 ngày ăn mấy bữa?
- Theo dõi gv hướng dẫn
- Cùng chơi trò chơi: lựa chọn các món ăn
Thứ tư, ngày 08 tháng 10 năm 2014
Mơn:Toán
Bài: Phép cộng trong phạm vi 5
Tiết : 26
I.Mục tiêu:	Giúp học sinh:
 - Thuộc bảng cộng trong phạm vi 5
 - Biết làm tính cộng các số trong phạm vi 5; Tập biểu thị tình huống trong tranh vẽ bằng phép tính cộng
 - Rèn hs tính cẩn thận, chính xác
II. Chuẩn bị :
 - GV : Bộ đồ dùng học toán 1,Sgk, bảng phụ
 - HS : SGK, bảng con, vở BT
 - PP : Q.sát, giảng giải, đàm thoại, thực hành, cá nhân, lớp 
III. Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1/ Bài cũ: Luyện tập
- y/c hs làm bài
- Nhận xét, ghi điểm
HĐ2/ Bài mới: - Giới thiệu bài
1.G. thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 5.
- G. thiệu lần lượt các phép cộng: 
4 + 1 = 5; 1 + 4 = 5; 3 + 2 = 5; 2 + 3 = 5; mỗi phép cộng 3 bước 
- Xoá từng công thức giúp hs ghi nhớ
- y/c hs q. sát hình vẽ, nêu câu trả lời để nhận biết: 4+1=5 cũng bằng 4+1=5
HĐ3. Thực hành.
Gv h. dẫn hs làm các bài tập trong sgk
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính
- H. dẫn hs cách làm bài
- Lưu ý hs viết kết quả thẳng cột
Bài 3: Số?
- Giúp hs nhận ra: Nếu đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
HĐ4.Củng cố: 
- GV hỏi bài 
- HS đọc lại các phép cộng
HĐNT.Dặn dò: 
- Ơn bài
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập 
- Nhận xét tiết học
- HS làm bảng lớp:
 2
 1
…
 1
 3
….
 3
 1
….
 2
 2
….
- Q. sát các hình vẽ, nêu thành bài toán và tự giải bằng phép cộng
- Đọc lại các phép cộng để ghi nhớ
- Lập lại công thức: 4 + 1 = 5; 1 + 4 = 5; 3 + 2 = 5; 2 + 3 = 5
- Q. sát hình sgk, trả lời câu hỏi để nhận biết: 4 + 1 = 5 và 1 + 4 = 5; tức là: 1 + 4 cũng bằng 4 + 1
- Nêu y/c; nêu cách làm
- Thực hành tính, điền kết quả vào sgk, đọc kết quả
- Nêu y/c ; nêu cách làm bài
- Tính, làm vào bảng con, 
- Nhận xét, sửa bài
- Nêu y/c , nêu cách làm bài
- Lớp làm bài vào sgk, bảng phụ
- Nêu yêu cầu
- Nhìn tranh, nêu bài toán, nêu phép tính
a/ 4 + 1 =- 5 b/ 3 + 2 = 5
- HS nêu
- Đọc phép cộng trong phạm vi 5
Mơn : Học vần
Bài: oi - ai
Tiết : 69 - 70
I/ Mục tiêu:
 - HS đọc được: oi, ai, nhà ngói, bé gái; Các từ và câu ứng dụng
 - Viết được:oi, ai, nhà ngói, bé gái; luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: sẻ, ri, bói cá, le le
 - Rèn hs tư thế đọc đúng, hs khá giỏi có thể đọc trơn
II/ Chuẩn bị :
 - GV: Tranh minh hoạ, SGK, bộ đồ dùng học tập.
 - HS : SGK, bảng phụ, vở BT
 - PP : Q.sát giảng giải, hỏi đáp, thực hành, cá nhân, nhĩm
III/ Các hoạt động lên lớp:
 TIẾT 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Bài cũ: Ôn tập 
- Đọc , viết bảng con
-Nhận xét - ghi điểm.
HĐ2.Bài mới: - Giới thiệu bài:
1.Dạy vần:
- Viết bảng oi - ai
- Phát âm mẫu
- Đánh vần mẫu
- Giới thiệu tranh, giải thích, rút ra từ: nhà 
ngói, bé gái
- Tổng hợp vần, tiếng, từ
2. Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu, nêu quy trình
- Sửa lỗi viết
3. Đọc từ ứng dụng:
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
ngà voi gà mái
 cái còi bài vở
- Giải thích từ, đọc mẫu	 
- Sửa lỗi đọc	
 Tiết : 2 
HĐ3/ Luyện tập:
1. Luyện đọc.
- Giới thiệu câu ứng dụng: 
Chú Bói cá nghĩ gì thế?
Chú nghĩ về bữa trưa
- Đọc mẫu
2. Luyện viết.
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở
- Thu 1 số vở chấm, nhận xét
3.Luyện nói :Chủ đề:Sẻ, ri, bói cá, le le
- Đặt câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ những con gì?
+ Em biết con chim nào trong số những con vật này?
+ Chim bói cá và le le sống ở đâu? Chúng thích ăn gì?
+ Chim sẻ và chim ri thích ăn gì? Chúng sống ở đâu? 
HĐ4. Củng cố: 
- GV hỏi bài
- HS đọc lại bài.
HĐNT.Dặn dò: 
- Học bài. 
- Chuẩn bị bài sau: ôi - ơi
- Nhận xét tiết học.
- Đọc ,viết bảng con: mùa dưa; ngựa tía; mua mía
- HS đọc đoạn thơ ứng dụng trong sgk, tìm tiếng có vần ua, ưa, ia.
- Phát âm: oi – ai
- Ghép bảng cài, phân tích vần
- Thảo luận vị trí tiếng khoá, phân tích tiếng: ngói, gái
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Quan sát tranh
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- So sánh oi - ai
- Phân tích chữ
- Quan sát
- Viết bảng con: oi, ai, nhà ngói, bé gái
- Tìm tiếng có vần oi, ai
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc lại bài ở tiết 1
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh
- Tìm tiếng có vần oi, ai
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết vào vở Em tập viết đúng viết đẹp: oi, ai, nhà ngói, bé gái 
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Vẽ con sẻ, chim ri, bói cá, lele
+ Sống ở dưới nước; chúng thích ăn cá.
+ Chúng thích ăn sâu, thóc và sống ở trên cành cây.
-HS nêu 
- Đọc bài. Tìm tiếng có vần oi, ai
Thứ năm, ngày 09 tháng 10 năm 2014
Mơn: Toán
Bài: Luyện tập
Tiết : 31
I.Mục tiêu: Giúp hs
 - Biết làm tính cộng trong phạm vi 5
 - Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng
 - Rèn hs tính cẩn thận, chính xác khi học môn Toán
II. Chuẩn bị :
 - GV: SGK, bảng phụ, bộ đồ dùng học Toán 1
 - HS : SGK, bảng con, vở BT
 - PP : Q.sát thực hành, cá nhân 	 
III. Các hoạt động lên lớp:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1/ Bài cũ: Phép cộng trong phạm vi 5
- HS làm bài bảng
- Nhận xét- ghi điểm.
HĐ2/ Thực hành :
- Gv hướng dẫn hs làm các bài tập
Bài 1:Tính:
- H. dẫn hs cách làm bài
Bài 2: Tính:
Lưu ý hs: Viết kết quả thẳng cột 
Bài 3: Tính:
- Nhắc hs tính 2 lần
Bài 4: Điền dấu >, <, =?
Bài 5: Viết phép tính thích hợp
HĐ3/Củng cố:
- GV hỏi bài, giáo dục 
HĐNT.Dặn dò: 
- Học bài
- Chuẩn bị bài sau: 
- Nhận xét tiết học.
-Làm bài bảng con: 
 4 + 1 = … 2 + 3 = …
 1 + 4 = … 3 + 2 = …
- HS đọc bảng cộng trong phạm vi 5
- Nêu y/c, nêu kết quả từng phép tính
- HS nhận ra: 2 + 3 = 3 + 2
 4 + 1 = 1 + 4
- Lớp đọc lại bảng cộng
- Nêu y/c, nêu cách làm bài
- Điền số theo cột dọc sgk,đọc kết quả
 - Nhận xét 
- Nêu y/c, nhắc lại cách làm, làm bảng lớp
- Nêu y/c , nêu cách làm bài
-Tính kết quả phép cộng, so sánh số, điền dấu so sánh vào chỗ chấm
- Sửa bài
- Nêu y/c, nhìn tranh, nêu bài toán
- HS làm vở, bảng phụ 
a/ 3 + 2 = 5 b/ 4 + 1 = 5
- HS nêu
+ Số 0 trong phép cộng
Mơn : Học vần
Bài: ôi – ơi
Tiết : 71 - 72
I/ Mục tiêu:
 - Đọc được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; các từ ngữ và câu ứng dụng 
 - Viết được: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội; luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Lễ hội
 - Rèn hs tư thế đọc đúng, hs khá giỏi biết đọc trơn
II/ Chuẩn bị :
 - GV: Tranh minh hoạ, SGK, bộ đồ dùng học tập.
 - HS : SGK, bảng phụ, vở BT
 - PP : Q.sát giảng giải, hỏi đáp, thực hành, cá nhân, nhĩm 
III/ Các hoạt động lên lớp:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1. Bài cũ: oi - ai
- HS viết bảng con
-Nhận xét – ghi điểm.
HĐ2.Bài mới: - Giới thiệu bài
1. Dạy vần:
- Viết bảng ôi - ơi
- Phát âm mẫu
- Đánh vần mẫu
- Giới thiệu tranh, giải thích, rút ra từ: trái ổi, bơi lội
- Tổng hợp vần, tiếng, từ
2. Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu, nêu quy trình
- Sửa lỗi viết
3. Đọc từ ứng dụng: 
- Giới thiệu từ ứng dụng: 
cái chổi ngói mới
 thổi còi đồ chơi
- Giải thích từ, đọc mẫu	 	
 Tiết : 2
HĐ3/ Luyện tập:
1. Luyện đọc:
- Giới thiệu câu ứng dụng:
 Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
- Đọc mẫu
2. Luyện viết:
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở
- chấm bài , nhận xét
3. Luyện nói : Chủ đề: Lễ hội
- Đặt câu hỏi gợi ý
+ Tranh vẽ gì?
+ Tại sao em biết tranh vẽ về lễ hội?
+Quê em có những lễ hội gì?Vào mùa 
nào?
+ Trong lễ hội thường có những gì?
+ Ai đưa em đi dự lễ hội?
+ Qua ti vi hoặc nge kể, em thích lễ hội nào nhất?
HĐ4/ Củng cố:
- Gv hỏi bài 
- HS đọc lại bài học. 
HĐNT.Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị bài sau: ui - ưi
- Nhận xét tiết học.
- Đọc, viết bảng con: cái còi; bài vở; nhà ngói
- HS đọc bài ứng dụng trong sgk, tìm tiếng có vần oi – ai 
- Phát âm: ôi - ơi
- Ghép bảng cài, phân tích vần
- Thảo luận vị trí tiếng khoá, phân tích tiếng: ổi, bơi
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Quan sát tranh
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- So sánh ôi - ơi
 - Phân tích chữ
- Quan sát
- Viết bảng con: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Tìm tiếng có vần ôi, ơi
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc lại bài ở tiết 1
- Quan sát tranh, nêu nội dung 
- Tìm tiếng có vần ôi - ơi
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết bài vào vở Em tập viết đúng viết đẹp: ôi, ơi, trái ổi, bơi lội
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi
+ Tranh vẽ cảnh lễ hội
+ Vì có nhiều người ăn mặc đẹp…
+ Có nhiều người, có ca hát, diễn kịch…
- HS nêu 
- Đọc toàn bài.Tìm tiếng có vần ôi, ơi
Mơn: Thủ công
Bài: Xé, dán hình cây đơn giản (tiết 1)
Tiết: 8
I.Mục tiêu:
 - Hs biết cách xé, dán hình quả cây đơn giản
 - Xé, dán được hình tán lá cây. Đường xé có thể bị răng cưa. Hình dán tương đối phẳng, cân đối; Có thể xé thêm hình cây đơn giản có hình dạng, kích thước, màu sắc khác
 - Rèn hs tính kiên trì, sạch sẽ.
II. Chuẩn bị :
 - GV: Bài mẫu, giấy màu, keo dán, giấy trắng làm nền…
 - HS: Giấy nháp, giấy màu, keo dán, bút chì, vở thủ công…
 - PP: Q.sát hỏi đáp, thực hành, cá nhân, lớp 
III. Các hoạt động lên lớp: 
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
HĐ1/Bài cũ:Xé, dán hình quả cam (tiết 2)
- Nhận xét. 
HĐ2/ Bài mới: - Giới thiệu bài
1. Hướng dẫn hs quan sát, nhận xét:
- Giới thiệu bài mẫu, hỏi hs:
+ Tán lá cây có những hình gì? Màu gì?
+ Thân cây có hình gì? Màu sắc gì?
- Yêu cầu hs nói thêm về cây mà em biết
2.Hướng dẫn mẫu:
a/ Xé hình tán lá cây:
 Xé hình tán lá cây tròn:
- Dùng giấy màu xanh lá vẽ, xé hình vuông cạnh 6 ô
- Vẽ, xé 4 góc theo đường cong
- Xé, chỉnh sửa sao cho giống tán lá cây
 Xé tán lá cây dài:
- Dùng giấy xanh đậm (hoặc vàng), vẽ, xé hình chữ nhật dài 8 ô, rộng 5 ô
- Vẽ, xé, chỉnh sửa sao cho giống tán lá cây dài
b/ Xé hình thân cây:
- Dùng giấy màu nâu, vẽ, hình chữ nhật dài 6 ô, rộng 1 ô; 1 hình chữ nhật dài 4 ô, rộng 1 ô
- Xé, chỉnh sửa sao cho giống thân cây
- Theo dõi, giúp đỡ hs còn lúng túng
HĐ3. Củng cố:
- Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của hs
HĐNT.Dặn dò:
- Về nhà tập xé, dán nhiều lần
- Chuẩn bị đồ dùng để bài sau học: 
- Nhận xét tiết học
- Hs nhắc lại các bước vẽ, xé dán hình quả cam: 
+ Xé hình quả cam từ hình vuông
+ Xé hình lá từ hình chữ nhật
+ Xé hình cuống lá từ hình chữ nhật
- Quan sát mẫu, trả lời câu hỏi:
+ Tán lá cây có hình tròn và hình dài, màu xanh lá cây
+ Hình chữ nhật dài, màu sậm…
- Nói thêm về đặc điểm của cây mà em đã nhìn thấy
- Quan sát gv hướng dẫn
- Thực hành xétán lá cây dài, tán lá cây tròn theo hướng dẫn của gv trên giấy nháp:
+ Xé hình tán lá cây dài
+ Xé hình tán lá cây tròn
+ Xé hình thân cây
Xé, dán hình cây đơn giản trên giấy màu
Thứ sáu, ngày 10 tháng 10 năm 2014
Mơn: Học vần
Bài: ui – ưi 
Tiết : 73 - 74
I.Mục tiêu:
 - Đọc được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; các từ ngữ và câu ứng dụng 
 - Viết được: ui, ưi, đồi núi, gửi thư; Luyện nói từ 2 – 4 câu theo chủ đề: Đồi núi
 - Rèn hs tư thế đọc đúng, hs khá giỏi biết đọc trơn
II. Chuẩn bị :
 - GV: Tranh minh hoạ, SGK, bộ đồ dùng học tập.
 - HS : SGK, bảng phụ, vở BT
 - PP : Q.sát giảng giải, hỏi đáp, thực hành, cá nhân, nhĩm 
III. Các hoạt động lên lớp:
Tiết 1
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1.Bài cũ: ôi - ơi
- Đọc ,viết bảng con 
- Nhận xét, ghi điểm
HĐ2.Bài mới: - Giới thiệu bài
1.Dạy vần:
- Viết bảng ui - ưi
- Phát âm mẫu
- Đánh vần mẫu
- Giới thiệu tranh, giải thích, rút ra từ: đồi 
núi, gửi thư
- Tổng hợp vần, tiếng, từ
2.Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu, nêu quy trình
- Sửa lỗi viết
3.Đọc từ ứng dụng 
-Giới thiệu từ ứng dụng: 
cái túi ngửi mùi
vui vẻ ngửi mùi
- Giải thích từ, đọc mẫu	
	 Tiết : 2
HĐ3. Luyện tập:
1. Luyện đọc:
- Giới thiệu câu ứng dụng: 
Dì Na vừa gửi thư về, cả nhà vui quá
- Đọc mẫu
2.Luyện viết:
- Hướng dẫn hs viết bài vào vở
- Chấm bài, nhận xét
3.Luyện nói : Chủ đề: Đồi núi
- Đặt câu hỏi gợi ý
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Đồi núi thường có ở đâu? Em có biết tên vùng nào có đồi núi?
+ Trên đồi núi thường có gì?
HĐ4.Củng cố:
- Chỉ bảng cho hs đọc lại bài
HĐNT.Dặn dò:
 -Học bài. 
- Chuẩn bị bài sau: uôi - ươi
- Nhận xét tiết học
- Đọc,viết bảng con: trái ổi; thổi còi; ngói mớiù
- HS đọc bài ứng dụng trong sgk, tìm tiếng có vần ôi - ơi
- Phát âm: ui - ưi
- Ghép bảng cài, phân tích vần
- Thảo luận vị trí tiếng khoá, phân tích tiếng: núi, gửi
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Quan sát tranh
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- So sánh ui - ưi
- Phân tích chữ
- Quan sát
- Viết bảng con: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- Tìm tiếng có vần ui, ưi
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Đọc lại các vần, tiếng, từ ở tiết 1
- Quan sát tranh, nêu nội dung tranh
- Tìm tiếng có vần ui - ưi
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết vào vở Em tập viết đúng, viết đẹp: ui, ưi, đồi núi, gửi thư
- Quan sa

File đính kèm:

  • docGiao an Tuan8.doc