Bài giảng Môn Đạo đức Lớp 2 - Tuần 35 - Tiết 35: Thực hành kĩ năng cuối học kì 2

Nhận xét,

 Có một bạn trai đang rảo bước tới trường. Đi trước là một bé gái tóc cài nơ, tay cầm một bông hoa cũng tung tăng tới trường

-Dựa vào bài văn trên em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?

 

doc57 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 3939 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Đạo đức Lớp 2 - Tuần 35 - Tiết 35: Thực hành kĩ năng cuối học kì 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nào bố mẹ cũng phải tắm cho cậu dưới vồi hoa sen. 
 Một hôm ở trường thầy giáo nói với Dũng:
 - Ồ Dạo này em chóng lớn quá 
 Dũng trả lời:
 - Thưa thầy đó là vì ngày nào bố mẹ em cũng tưới cho em nay ạ.
(Theo Tiếng cười tuổi học trò)
-Truyện vui này có gì buồn cười ?
Hoạt động 5: Củng cố : 
- HDHS củng cố lại bài
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài, làm bài.
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc một câu đến hết bài.
- 2 HS đọc 2 đoạn trước lớp .
- Mỗi nhóm 2 em luyện đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
- Bạn thấy lá cờ trước bout của giặc.
- Lá cờ rực rỡ với ngôi sao vàng năm cánh bay phấp phới trên nền trời xanh mênh mông buổi sáng.
- Cờ mọc trước cửa mọi nhà. Cờ bay trên những ngọn cây xanh lá. Cờ đậu trên tay những người đang lũ lượt đổ về chợ. Cờ cắm trước mũi những con thuyền nối san sát kết thành một chiếc bè đầy cờ.
- Mọi người mang cờ đi mít tinh mừng ngày Cách mạng Tháng Tám thành công.
- VD: Vâng, em sẽ ở nhà làm hết bài tập.
-Từng cặp HS thực hành .
-a/Anh ơi, anh cho em đi xem lớp anh đá bóng với.
-Em ở nhà làm cho hết bài tập đi.
-Thôi vậy. Nhưng lần sau em làm xong bài, anh cho em đi đấy nhé!
b/Cho tớ mượn quả bóng với.
-Mình cũng đang chuẩn bị đá bóng.
-Nếu ngày mai cậu không chơi thì cho mình mượn bóng nhé!
c/-Chú ơi ổi chín quá, cháu phải hái chú ạ. Cháu sẽ trèo cẩn thận mà!
-Cháu không được trèo. Ngã đấy!
-Vâng, cháu sẽ không trèo nữa.
-2-3 em đọc lại.
Để người khác qua suối không bị ngã nữa.
a/Để người khác qua suối không bị ngã nữa, anh chiến sĩ kê lại hòn đá bị kênh.
b/Bông cúc tỏa hương thơm ngào ngạt để an ủi sơn ca.
b/Hoa dạ lan hương xin Trời cho nó được đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng.
- Điền dấu chấm than hay dấu phẩy vào trong truyện vui.
 Dũng rất hay nghịch bẩn nên ngày nào bố mẹ cũng phải tắm cho cậu dưới vồi hoa sen. 
 Một hôm ở trường,thầy giáo nói với Dũng:
 - Ồ! Dạo này em chóng lớn quá! 
 Dũng trả lời:
 - Thưa thầy,đó là vì ngày nào bố mẹ em cũng tưới cho em nay ạ.
(Theo Tiếng cười tuổi học trò)
-Vì Dũng dùng sai từ : gọi là tắm chứ không phải tưới vòi hoa sen.
- 1 HS đọc lại truyện vui. 
Toán
Tiết 174 : LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
- Thực hành tính trong bảng nhân, chia.
- Cộng trừ có nhớ không nhớ trong phạm vi 100, 1000. So sánh số trong phạm vi 1000.
- Giải bài toán về ít hơn, tính chu vi hình tam giác.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính nhanh, đúng, chính xác.
3.Thái độ : Phát triển tư duy toán học.
- HTTV :“ ngắn hơn” và về lời giải ở BT4.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Hình vẽ bài 5.
2.Học sinh : Sách toán, vở, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
3’
5’
4’
6’
6’
7’
4’
Hoạt động 1 : KT bài cũ : 
- Gọi 3 HS lên bảng, lớp làm giấy nháp.
 4 x 7 : 1 = 0 : 5 x 5 =
 2 x 5 : 1 =
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1 : Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét, chấm điểm.
Bài 2 :Viết bảng phép tính : 700 + 300  999
-Giải thích : 700 + 300 > 999 vì 700 + 300 = 1000 mà 1000 > 999 (do 1000 là số liền sau 999 hoặc do 999 + 1 = 1000
-Gọi 2 HS lên bảng, lớp viết bài làm vào vở
-Nhận xét.
Bài 3 : Yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách đặt tính và tính.
- Gọi 3 em lên bảng, lớp làm vở.
-Nhận xét, chấm điểm.
Bài 4 : Gọi 1 em đọc đề.
- Hỏi kết hợp tóm tắt lên bảng:
Tấm xanh : 40 m
Tấm hoa ngắn hơn tấm xanh: 16 m
Tấm hoa : m?
- HTTV “Ngắn hơn”: ít hơn
-Bài toán thuộc dạng gì ?
-Yêu cầu HS làm vào vở.
-Nhận xét.
Bài 5 : -Yêu cầu HS đọc đề.
- HDHS quan sát hình ở sgk.
- Yêu cầu HS đo độ dài từng cạnh. 
-Muốn tính chu vi hình tam giác ta làm thế nào ?
-Gọi 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở.
-Nhận xét.
Hoạt động 3 : Củng cố : Biểu dương HS tốt, nhắc nhở HS chưa chú ý. Nhận xét tiết học.
- Dặn dò, ôn lại các dạng bài chuẩn bị cho tiết sau KTĐK.
4 x 7 + 1 = 28 : 1 0 : 5 x 5 = 0 x 5
 = 28 = 0
2 x 5 : 1 = 10 : 1 
 = 10
5 x 6 = 30 36 : 4 = 9 5 x 1 : 5 = 5 : 5
4 x 7 = 28 25 : 5 = 5 = 1 
3 x 8 = 24 16 : 4 = 4 0 x 5 : 5 = 0 :5
2 x 9 = 18 9 : 3 = 3 = 0
 0 : 3 : 2 = 0 :3
 = 0
 4 : 4 x 1 = 1 x 1
 = 1
482 > 480 300 +20 + 8 < 338
987 < 989 400 +60 +9 = 469
1000 = 600 + 400 700 + 300 > 999
-Đặt tính và tính.
a/ 72 – 27 = 45; 602 + 35 = 637; 323 + 6 = 329
-
72
27
45
b/ 48 +48 = 96; 347 – 37 = 310; 538 – 4 = 534
 . ... 
 - Tấm vải xanh dài 40 m, tấm vải hoa ngắn hơn tấm vải xanh 16 m. Hỏi tấm vải hoa dài bao nhiêu mét?
-Bài toán thuộc dạng ít hơn
 Bài giải:
Tấm vải hoa dài là :Số mét của tấm vải hoa là:
40 – 1 6 = 24 (m)
 Đáp số : 24m
- HS đo độ dài từng cạnh hình tam giác ở sgk.
-Tính tổng độ dài 3 cạnh của hình tam giác.
 Bài giải:
Chu vi hình tam giác ABC là:
4 + 3 + 4 = 11 (cm)
 Đáp số : 11 cm
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 35 : ÔN TẬP / TIẾT 7
I/ MỤC TIÊU : 
1.Đọc thêm bài Cháy nhà hàng xóm. Đọc trơn toàn bài. Bước đầu biết thay đổi giọng đọc phù hợp vời diễn biến của câu chuyện.
 2.Ôn luyện cách đáp lại lời an ủi, cách tổ chức các câu thành bài.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn nội dung BT3. 
2.Học sinh : Vở, Sách Tiếng Việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
9’
8’
6’
8’
4’
Hoạt động 1: Đọc thêm bài Cháy nhà hàng xóm. 
* GV đọc mẫu và giới thiệu giọng đọc.
Đọc từng câu:
-HD phát âm các từ khó: 
Đọc từng đoạn trước lớp.
-HD ngắt nhịp
- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn .
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc:
Tổ chức cho HS đọc cá nhân từng đoạn.
*Tìm hiểu bài: 
- Thấy có nhà cháy, mọi người trong làng làm gì?
- Trong lúc mọi người chữa cháy, người hàng xóm nghĩ gì, làm gì?
- Kết thúc câu chuyện ra sao?
- Câu chuyện này khuyên ta điều gì?
Hoạt động 2: Nói lời đáp của em .. (miệng) 
 -Gọi 1 em đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu nhiều cặp thực hành nói lời đáp.
-Nhận xét.
Hoạt động 3: Kể chuyện theo tranh, đặt tên cho câu chuyện (miệng, viết) :
-Hướng dẫn HS thực hiện
-Trực quan : 4 tranh.
-GV lưu ý : Quan sát tranh có thể tạo nên những câu văn dài ngắn khác nhau, nội dung không hoàn toàn như nhau, từ đó mỗi em sẽ tạo nên những bài văn khác nhau.
-Nhận xét, 
 Có một bạn trai đang rảo bước tới trường. Đi trước là một bé gái tóc cài nơ, tay cầm một bông hoa cũng tung tăng tới trường 
-Dựa vào bài văn trên em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
Nhận xét.
Hoạt động 4: Viết từ 3-5 câu nói về em bé của em hoặc em bé của nhà hàng xóm (viết)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 4 ( tiết 8).
-Em phải chọn viết về một em bé có thực là em của em hoặc là con của cô, bác em, con người hàng xóm, kể tả sơ lược từ 3-5 câu về em bé theo câu hỏi gợi ý. Chú ý viết chân thật, câu văn rõ ràng sáng sủa.
-Gọi nhiều em nối tiếp đọc bài viết 
-Chấm bài viết. Nhận xét.
Hoạt động 5: Củng cố : 
-Khen ngợi những em có tiến bộ. 
-Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Về nhà làm thử bài luyện tập tiết 9 (tr 144-145), tiết 10 ( tr 145 -146)
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc một câu đến hết bài.
- 2 HS đọc 2 đoạn trước lớp .
- Mỗi nhóm 2 em luyện đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
- Mọi người đổ ra, kẻ thùng, người chậu, ai nay ra sức dập đám cháy.
- Anh ta trùm chan, bình chân như vại. Cháy nhà hàng xóm chứ có cháy nhà mình đau mà lo.
- Lửa mỗi lúc một to, gió thổi mạnh, bén sang mái nhà ông ta.
- VD: Thấy hàng xóm gặp nạn mà không giúp đỡ thì mình cũng bị gặp nạn.
-1 em nêu yêu cầu.
-Từng cặp 2 em lên thực hành .
a/Bạn đau lắm phải không ?
-Cảm ơn bạn, mình đau quá. Không ngờ lại đau thế!/ Cảm ơn bạn, chắc cũng chỉ đau một chút thôi./ Cảm ơn bạn, mình cũng không đau lắm đâu./
b/Đừng tiếc nữa cháu ạ! Oâng sẽ mua chiếc khác.
-Cháu cảm ơn ông, cháu đánh vỡ chiếc ấm quý của ông thế mà ông còn an ủi cháu./ Ông nói để an ủi cháu thôi , cháu biết ông rất quý chiếc ấm. Lần sau cháu sẽ cẩn thận hơn.
c/Con muốn giúp mẹ là tốt rồi. Nhất định lần sau con sẽ quét sạch hơn.
-Cảm ơn mẹ, lần sau con sẽ quét nhà thật sạch.
-1 em nêu yêu cầu : Kể chuyện theo tranh
-Quan sát lần lượt từng tranh để hình dung toàn bộ câu chuyện.
-Vài em nói nội dung mỗi tranh bằng 1-2 câu.
-Nối các câu riêng lẻ đó thành bài/ Vài em thực hiện.
-VD: Có hai anh em đi học trên đường. Em gái đi trước, anh trai đi sau . Bỗng em gái vấp ngã. Bạn trai nâng bạn gái day. Bạn trai dỗ cho em bé nín khóc.
-Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài viết.
-Nhiều em nêu tên khác cho câu chuyện : Cậu bé tốt bụng/ giúp đỡ em nhỏ/ giúp đỡ bé gái/ Hai anh em.
VD: Bé Tú nhà em hơn một tuổi. Tú mập mạp, da ngâm đen, đôi mắt tròn xoe. Bé Tú rất thích bú sữa. Nhìn thấy mẹ cầm bình sữa là Tú nhìn hau háu, chưa đợi sữa nguội đã đòi bú. Em cho bé bú bé nằm im rất ngoan dễ thương.
-Về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 9, tiết 10.
Thứ tư ngày 13 tháng 5 năm 2009
CHÍNH TẢ
TIẾT 70: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( CHKII) BÀI ĐỌC
**********************************
TẬP LÀM VĂM
TIẾT 35:KIỂM TRA ĐỊNH KỲ ( CHKII) BÀI VIẾT
******************************
Toán
Tiết 175 : KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ 2.
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI
TIẾT 35: ÔN TÂP: TỰ NHIÊN
 I/ MỤC TIÊU:
-HS hệ thống lại các kiến thức đã học về Mặt Trời, Mặt Trăng, các vì sao.
- Ôn lại kĩ năng xác định phương hướng bằng Mặt Trời.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
11’
10’
9’
5’
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm:
-Yêu cầu chia nhóm 6.
- Yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng sau:
Thường nhìn thấy vào lúc nào trong ngày
Hình dạng
Mặt Trời
Mặt Trăng
Sao
Hoạt động 2: So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa mặt trời và mặt Trăng.
- GV chốt lại.
Hoạt động 3: Thực hành xác định phương hướng.
- Nêu: Nếu biết phương Mặt Trời mọc em làm thế nào để biết được các phương còn lại.
- Gọi một số em lên trước lớp xác định.
- GV nhận xét.
Hoạt động 5: Củng cố : 
-HDHS củng cố lại bài
-Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
- Dặn dò 
-Chia nhóm 6.
Thường nhìn thấy vào lúc nào trong ngày
Hình dạng
Mặt Trời
Buổi sáng sớm lúc Mặt Trời mới mọc.
Hìnhtròn
Mặt Trăng
Đêm rằm
Đêm 3, 4
Hìnhtròn
Hình lưỡi liềm
Sao
Ban đêm
Hìnhtròn
-Giống nhau:Mặt Trời và Mặt Trăng đều có hình tròn giống như một quả bóng ở xa Trái Đất.
- Khác: 
+ Mặt Trời: Phát ra ánh sáng và sởi ấm Trái Đất.
+ Mặt Trăng: Không tự phát ra ánh sáng nên ánh sáng Mặt Trăng mát dịu không nóng.
- Một số em lên trước lớp xác định.
- Các em còn lại nhận xét.
TUẦN 35
Thứ . . . . . . . . .ngày . . . . . . tháng . . . . . . . năm . . . . . . . .
Toán
Tiết 171 : LUYỆN TẬP CHUNG 
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Giúp học sinh củng cố :
-Kĩ năng đọc viết, so sánh số trong phạm vi 1000.
-Bảng cộng trừ có nhớ. Xem đồng hồ, vẽ hình .
2. Kĩ năng : Rèn giải toán nhanh, đúng, chính xác.
3. Thái độ : Phát triển tư duy toán học cho học sinh.
- HTTV : 1 giờ rưỡi, 10 giờ rưỡi.
- Bỏ cột 2 ở BT3.
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên : Mô hình đồng hồ.
2. Học sinh :Mô hình đồng hồ. Sách, vở, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : Luyện tập chung .
Bài 1 :- Viết dãy thứ nhất lên bảng: 
732 734
737
- Cho HS điền số và nhận xét trước lớp.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Nhận xét.
Bài 2 : Em thực hiện việc so sánh các số như thế nào ?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Chữa bài yêu cầu HS nói rõ cách so sánh.
Bài 3 : - Yêu cầu gì?
- Cho HS thi đua tính nhanh rồi ghi vào vở.
-Gọi 2 em lên bảng làm, lớp làm vở.
-Chữa bài yêu cầu HS nêu cách nhẩm.
Bài 4 : - HDHS quan sát hình vẽ ở sgk để trả lới cách đọc.
- HTTV: 1 giờ rưỡi hay còn gọi là 1 giờ 30 phút.
- HTTV: 10 giờ rưỡi hay còn gọi là 10 giờ 30 phút.
- Sau đĩ GV quay kim ở mơ hình đồng hồ, yêu cầu HS đọc giờ và đọc giờ yêu cầu HS quay giờ ở mơ hình đồng hồ của mình.
- Nhận xét.
Bài 5 : GV vẽ hình .
- HDHS quan sát mẫu .
-Nhận xét.
 Hoạt động 2 :Củng cố : 
- HDHS củng cố lại bài
-Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
- Dặn dò- Học bài
- HS viết vào vở:
732 733 434 735 736 737
905 906 907 908 909 910 911
996 997 998 999 1000.
-Tính giá trị của 2 biểu thức rồi mới so sánh.
-Làm vào vở.
302 < 310 200 + 20 + 2 < 322
888 > 879 600 +80 + 4 > 648
542 = 500 +42 400 + 120 + 5 < 525
-Tính nhẩm và ghi kết quả vào ô trống.
 + 6 - 8
9 15 7
 + 8 + 6
6 14 20 
-Nhẩm : 9 cộng 6 bằng 15, 15 trừ 8 bằng 7.
-Quan sát .
Đồng hồ A ứng với cách đọc ở câu c ( 1 giờ rưỡi)
Đồng hồ B ứng với cách đọc ở câu b
Đồng hồ C ứng với cách đọc ở câu a.
-Nhìn hình vẽ mẫu, chấm các điểm có trong hình, sau đó nối lại để có hình vẽ.
Đạo đức
TIẾT 35: THỰC HÀNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KÌ 2
 I/ MỤC TIÊU:
 Giúp HS khắc sâu về:
 - HS biết cần làm gì để giúp đỡ người khuyết tật.
 - HS có những việc làm thiết thực để giúp đỡ người khuyết tật tùy theo khả năng của thân.
 - HS biết cần phải bảo vệ loài vật có ích trong cuộc sống hàng ngày.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Hoạt động 1 : Biết thông cảm chia sẻ với người khuyết tật.
-Hãy nêu tên một vài biểu hiện về biết thông cảm, chia sẻ với người khyết tật.
- Kể một vài việc làm thể hiện biết thông cảm chia sẻ với người bị khuyết tật.
Hoạt động 2 : Biết bảo vệ loài vật có ích.
-Nêu câu hỏi:
- Nói tên một số loài vật có ích?
- Vì sao cần bảo vệ loài vật có ích?
- Kể một vài việc làm thể hiện bảo vệ các loài vật có ích?
Hoạt động 3 : Củng cố – dặn dò:
-HDHS củng cố lại bài.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- HS nêu trước lớp. VD: Bạn bị sứt môi nói với em không rõ em lắng nghe và không cười bạn.
- VD: Em xuống tàu gặp một chú thương binh cụt một tay cùng xuống tàu, em xác đồ đạc cho chú
- HS suy nghĩ trả lời:
- Chó, mèo
- Vì bảo vệ loài vật có ích để giữ gìn môi trường, giúp ta được sống trong môi trường trong lành.
- VD: Múc nước cho sáo trong lồng uống
Tập viết
Tiết 35 : ÔN TẬP / TIẾT 1
I/ MỤC TIÊU :
1. Kiến thức : Đọc.
1. Đọc thêm bài Bạn có biết. Yêu cầu đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.
2. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào , bao giờ, lúc nào,tháng mấy, mấy giờ?”
 3. Ôn luyện về dấu chấm.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Bảng phụ chép BT2, Bt3 như sgk.
2.Học sinh : Sách Tiếng việt.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
ïHoạt động 1: Đọc thêm bài Bạn có biết.
* GV đọc mẫu và giới thiệu giọng đọc.
Đọc từng câu:
-HD phát âm các từ khó: 
Đọc từng đoạn trước lớp.
-HD ngắt nhịp
- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn .
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc:
Tổ chức cho HS đọc cá nhân, đồng thanh từng đoạn.
*Tìm hiểu bài:
- Nhờ bài viết trên em biết được những điều gì mới?
- Vì sao bài viết được đặt tên là bạn có biết?
- Hãy nói về cây cối ở làng, phố hay trường em:
a/ Cây cao nhất?
b/ Cây thấp nhất?
c/ Cây to nhất?
ïHoạt động 2: Thay cụm từ Khi nào trong các câu hỏi bằng những cụm từ cùng tác dụng (bao giờ, lúc nào, tháng mấy, mấy giờ) 
-Gọi HS đọc yêu cầu .
-Bảng phụ viết nội dung bài.
- Câu hỏi Khi nào dùng để hỏi về nội dung gì?
- Hãy thay một cụm từ khi nào trong câu a bằng một từ khác?
a/ Khi nào bạn về quê thăm ông bà nội ?
b/ Khi nào các bạn được đón tết Trung thu ?
c/ Khi nào bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo ?
-GV Gợi ý : Nếu bạn nói “Tháng mấy bạn đi đón em gái ở lớp mẫu giáo?” như vậy có đúng không ?
-Nhận xét, cho điểm thi đua.
ïHoạt động 3: Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
Bố mẹ đi vắng ở nhà chỉ có Lan và em Huệ Lan bày đồ chơi ra dỗ em em buồn ngủ Lan đặt em nằm xuống giường rồi hát cho em ngủ.
-Gọi 2 em làm bài trên bảng. Cả lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng.
ïHoạt động 4: Củng cố :
- HDHS củng cố lại bài
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò – Đọc bài Cậu bé và cây si già, Bài Xem truyền hình
- Lắng nghe
- Nối tiếp nhau mỗi em đọc một câu đến hết bài.
- 2 HS đọc 2 đoạn trước lớp .
- Mỗi nhóm 2 em luyện đọc nối tiếp từng đoạn trong nhóm.
-Em biết trên thế giới những cây nào sống lâu năm nhất, cây nào to nhất, cây gỗ nào sống lâu năm nhất, cây nào đoàn kết nhất, các cây đó mọc ở vùng nào.
- VD: Vì đó là những tin lạ mà mọi người chưa biết.
- HS
-1 em đọc yêu cầu.
- Câu hỏi Khi nào dùng để hỏi về thời gian.
- Lúc nào ( tháng mấy, mấy giờ) bạn về quê thăm ông bà nội?
-HS làm việc theo nhóm. (1 em trong nhóm đọc câu a.b.c các bạn khác lần lượt nói câu của mình.
- b/ Bao giờ( tháng mấy, lúc nào, mấy giờ).
- c/ Bao giờ( lúc nào, mấy giờ).
-Không đúng vì thời gian đi đón em phải là thời gian trong ngày. Do đó ta không thay cụm từ Tháng mấy vào câu này được.
-Nhiều cặp HS trong nhóm thực hành
-1 em nêu yêu cầu. Ngắt đoạn văn thành 5 câu rồi viết lại cho đúng chính tả.
Bố mẹ đi vắng. Ởû nhà chỉ có Lan và em Huệ. Lan bày đồ chơi ra dỗ em. Em buồn ngủ. Lan đặt em nằm xuống giường rồi hát cho em ngủ.
-Một số em đọc lại bài.
Thứ . . . . . . . . .ngày . . . . . . tháng 5 năm 2009
Tập đọc
Tiết 102 : ÔN TẬP / TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU : 
 1. Đọc thêm bài Cậu bé và cây si già. Yêu cầu đọc trôi chảy toàn bài. Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu câu.Bước đầu biết đọc phân biệt lời người kể và lời nhân vật ( cây si già, câu bé)
2.Ôn luyện về các từ ngữ chỉ màu sắc. Đặt câu hỏi với các từ ngữ đó.
3.Ôn luyện về cách đặt câu hỏi có cụm từ khi nào.
II/ CHUẨN BỊ : Bảng phụ chép BT2, BT4 như sgk.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
ïHoạt động 1: Đọc thêm bài Cậu bé và cây si già.
* GV đọc mẫu và giới thiệu giọng đọc.
Đọc từng câu:
-HD phát âm các từ khó: 
Đọc từng đoạn trước lớp.
-HD ngắt nhịp
- Gọi 2 HS đọc 2 đoạn .
Đọc từng đoạn trong nhóm.
Thi đọc:
Tổ chức cho HS đọc cá nhân, đồng thanh từng đoạn.
*Tìm hiểu bài:
- cậu bé làm điều gì không phải với cây si?
- Cây đã làm gì để cậu bé hiểu được nổi đau của nó?
- Theo em, sau cuộc nói chuyện với cây, cậu bé có nghịch như thế nữa không? Vì sao?
ïHoạt động 2: Tìm các từ chỉ màu sắc trong 

File đính kèm:

  • docTUẦN 35.doc