Bài giảng Môn Đạo đức Lớp 2 - Tuần 33 - Tiết 33: Lịch sự khi khách đến nhà

MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết :

 1.Kiến thức : Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.

2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh, phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của mặt trăng.

 3.Thái độ : Biết phân biệt trăng với sao.

II/ CHUẨN BỊ

 

doc62 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2106 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Môn Đạo đức Lớp 2 - Tuần 33 - Tiết 33: Lịch sự khi khách đến nhà, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
åm và đang làm việc ở công trường.
-Trao đổi theo cặp : nói về nghề nghiệp của những người được vẽ trong tranh.
-HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
Tranh 1: công nhân, Tranh 2: công an Tranh 3: nông dân, Tranh 4: bác sĩ Tranh 5: lái xe, Tranh 6: người bán hàng.
-Tìm thêm những từ ngữ chỉ nghề nghiệp khác.
-Các nhóm tìm những từ chỉ nghề nghiệp ghi ra bảng học nhóm.
Từ chỉ nghề nghiệp :VD: thợ may, thợ khóa, thợ nề, thợ làm bánh, giáo viên, kĩ sư, bác sĩ bộ đội, phi công, hải quân, y tá, nhà soạn kịch, nhà quảng cáo, nghệ sĩ, diễn viên, đạo diễn phim, ..
-Đại diện nhóm lên gắn bảng và trình bày. Nhận xét, bổ sung .
-Từ nào nói lên phẩm chất của nhân dân ta.
-Trao đổi theo cặp.
-2 em lên bảng viết những từ nói lên phẩm chất của nhân dân : anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng.
- nói về tầm vóc.
-Đặt 1 câu với 1 từ vừa tìm được ở bài 3.
-HS từng nhóm thi tiếp sức viết câu mình đặt, sau đó bạn khác trong nhóm đặt tiếp câu khác.
VD: Trần Quốc Toản là một thiếu niên anh hùng.
-HS đọc lại các câu nhóm đã làm. 
-Tập đặt câu với từ chỉ nghề nghiệp.
Thứ tư ngày 5 tháng 5 năm 2010
Chính tả (nghe viết) 
Tiết 66 : LƯỢM 
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức :
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ đầu của bài“ Lượm”theo thể 4 chữ. 
- Làm được BT2(b).
* HSK/G có thể làm thêm BT3(b).
2.Kĩ năng : Rèn viết đúng, trình bày sạch, đẹp.
3.Thái độ : Giáo dục học sinh noi gương chú bé liên lạc dũng cảm .
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết 2 khổ thơ đầu của bài “Lượm”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
4’
18’
14’
10’
3’
Hoạt động 1 : KT bài cũ : 
- Giáo viên đọc các từ: chúm chím, hiền dịu, cô tiên, khiển.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn nghe viết.
a/ Nội dung đoạn viết: 
-Bảng phụ.
-Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả.
-Tranh : Chú bé liên lạc .
-Đoạn thơ nói về ai ? 
-Chú bé liên laic ấy có gì đáng yêu ngộ nghĩnh ?
b/ Hướng dẫn trình bày . 
-Đoạn thơ có mấy khổ thơ? 
-Giữa các khổ thơ viết như thế nào ?
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài : 1 lần.
đ/ Chấm, chữa bài chính tả.
-Thu 5 – 7 bài chấm
- Nhận xét bài viết, sửa lỗi lên bảng.
Hoạt động 3 : Bài tập.
Bài 2b : Yêu cầu gì ?
- HD cách làm.
-Gọi 2 em lên bảng điền.
-GV nhận xét.
*Bài 3 (b) Dành cho HSK/G: 
Hoạt động 4 : Củng cố : 
- HDHS củng cố lại bài
-Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
- Dặn dò – Sửa lỗi.
-3 em lên bảng viết .-Viết bảng con.
-Theo dõi. 2 em đọc lại.
-Quan sát.
-Chú bé liên lạc.
-Chú bé loắt choắt, đeo xắc xinh xinh, chân đi nhanh, đầu đội ca lô, và luôn huýt sáo . 
-Có 2 khổ thơ.
-Viết cách 1 dòng.
-4 chữ
-HS nêu từ khó : Loắt choắt, thoăn thoắt, nghênh nghênh, đội lệch, huýt sáo.
-Viết bảng con.
-Nghe và viết vở.
-Soát bài, sửa lỗi.
-Soát bài, sửa lỗi.
-Điền i/ iê vào chỗ trống . 
-con kiến, kín mít, cơm chín, chiến đấu, kim tiêm, trái tim.
-2 em đọc lại kết quả. 
-Tìm các tiếng chỉ khác nhau ở vần i/ iê ?
VD : tín nhiệm-tiến bộ, gỗ lim-khâu liêm, vin cành-viên gạch, nhịn ăn-tín nhiệm, ..
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Tập làm văn 
Tiết 33 : ĐÁP LỜI AN ỦI . KỂ CUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN 
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
-Biết đáp lại lời an ủi trong tình huống giao tiếp đơn giản(BT1, BT2).
-Viết một đoạn văn ngắn kể một việc làm tốt của em hoặc của bạn em (BT3).
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết trả lời đủ ý, đúng ngữ pháp về nội dung câu chuyện.
3.Thái độ : Phát triển học sinh năng lực tư duy ngôn ngữ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Tranh minh họa BT1 . Bảng phụ viết BT2 .
2.Học sinh : Sách Tiếng việt, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
9’
9’
10’
3’
Hoạt động 1 : KT bài cũ : 
- Gọi 1 em nói lời từ chối 
-1 em nói lại nội dung một trang sổ liên lạc.
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2 : Làm bài miệng.
Bài 1 : Gọi 1 em đọc yêu cầu ?
- Bài tập yêu cầu gì ?
- HDHS quan sát tranh và đọc thầm lời nhân vật.
-GV nhắc nhở : Khi nói lời an ủi nên nói với thái độ nhã nhặn, lịch sự.
- Gọi 2 HS đóng vai nhắc lại lời nhân vật.
- Sau đó cho từng cặp đối – đáp trong nhóm, trước lớp.
-Nhận xét, chấm điểm.
Bài 2 : Miệng.
-Bảng phụ : Ghi tình huống a.b.c
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập và nhắc lại tình huống a.
a/Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt.
- Khi được cô giáo động viên như thế, em sẽ đáp lại lời cô ntn?
-Yêu cầu từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành.
b/Em rất tiếc vì mất con chó.
c/Em rất lo khi con mèo nhà em đi lạc.
-Nhận xét.
Họat động 3: Kể về việc làm tốt.
Bài 3 : (viết) - Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài
-GV hướng dẫn: Chú ý việc làm tốt của em có thể là em săn sóc mẹ khi mẹ ốm, cho bạn đi chung áo mưa,giúp bạn trong học tập, chăm sóc em bé, giúp người già yếu . Chỉ cần viết 3-4 câu.
-Yêu cầu HS làm vở.
-Nhận xét, chấm điểm mmotj số em.
Họat động 4: Củng cố : 
- HDHS củng cố lại bài
-Giáo dục tư tưởng - Nhận xét tiết học.
- Dặn dò
-1 em : nói lời từ chối BT2
 -1 em nói lại nội dung một trang sổ liên lạc.
-1 em đọc yêu cầu. Lớp đọc thầm.
-Quan sát . Đọc thầm lời đối thoại giữa hai nhân vật.
-2-3 cặp HS thực hành :VD:
-HS1 : Đừng buồn bạn sắp khỏi rồi.
-HS2 :cảm ơn bạn.
-Nhận xét.
a/VD: Dạ em cảm ơn cô./Em nhất định sẽ cố gắng ạ!/ Lần sau em sẽ cố gắng đạt điểm tốt cô ạ.
-Từng cặp 2 em nối tiếp nhau thực hành nói lời an ủi và lời đáp.VD:
b/Mình vẫn hi vọng nó sẽ trở về./ Cảm ơn bạn đã an ủi mình.
c/Cháu cảm ơn bà./ Cháu cũng hi vọng ngày mai nó sẽ trở về .
-Nhận xét, chọn cặp thực hành tốt.
-1 em nêu : kể lại một việc làm tốt của em .
-Vài HS kể lại việc làm tốt của em.
-HS làm vở.
-Vài em đọc lại bài viết.
VD: Mấy hôm nay mẹ em bị sốt cao. Bố cho mời bác sĩ đến nhà khám bệnh cho mẹ. Còn em thì lo việc trong nhà, chăm sóc mẹ rót nước cho mẹ uống thuốc . Nhờ cả nhà chăm sóc mẹ em đã khỏi bệnh.
Toán
Tiết 165 : ÔN TẬP VỀ PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA 
I/ MỤC TIÊU :
1.Kiến thức : 
- Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5để tính nhẩm.
- Biết tính giá trị của biểu thức có hai dấu phép tính ( trong đó có một dấu nhân hoặc chia; nhân chia trong phạm vi bảng tính đã học)
- Biết tìm số bị chia, tích.
- Biết giải bài toán có một phép nhân.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a); Bài 2 (dòng 1); Bài 3; Bài 5.
- HTTV về lời giải ở BT3 ;
2.Kĩ năng : Rèn tính cẩn thận làm tính nhân chia đúng, chính xác.
3.Thái độ : Ý thức tự giác làm bài.
- HTTV về lời giải ở BT3 ;
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
8’
8’
8’
7’
4’
Hoạt động 1 : Luyện tập.
Bài 1 (a): Câu a. Cho HS nêu từng phép tính.
-Nhận xét.
* Câu b/ Dành cho HSK/G: 
Bài 2( dòng 1) : Viết lên bảng 4 x 6 + 16 =
- Muốn tính kết quả của dãy tính này ta tính ntn?
4 x 6 + 16 = 24 + 16
 = 40
* Dòng 2 : Dành cho HSK/G:
-Nhận xét.
Bài 3 : Gọi 1 em đọc đề .
 -Học sinh lớp 2A xếp thành mấy hàng ?
-Mỗi hàng có bao nhiêu học sinh ?
 Tóm tắt:
1 nhóm : 3 học sinh
3 nhóm :  học sinh?
-Vì sao thực hiện phép nhân 3 x 8 ?
-Sửa bài, chấm điểm.
Bài 4: Dành cho HSK/G:
Bài 5 : Yêu cầu gì ?
- Gọi 2 em lên bảng làm.
-Muốn tìm số bị chia chưa biết em thực hiện như thế nào ?
-Muốn tìm thừa số chưa biết em thực hiện như thế nào ?
Họat động 2: Củng cố : 
- HDHS củng cố lại bài
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn dò. ..
a/ 2 x 8 = 16 12 : 2 = 6
 3 x 9 = 27 12 : 3 = 4
 4 x 5 = 20 12 : 4 = 3
 2 x 9 = 18 15 : 5 = 3
 5 x 7 = 35 18 : 3 = 6
 5 x 8 = 40 45 : 5 = 9
 3 x 6 = 18 40 : 4 = 10
 5 x 6 = 30 20 : 2 = 10
b/ 20 x 4 = 80 30 x 3 = 90
 80 : 4 = 20 40 : 2 = 20
 20 x 2 = 40 30 x 2 = 60
 40 : 2 = 20 60 : 2 = 30
- Tính từ trái sang phải: 4 x 6 = 24; 24 + 16 = 40.
 20 : 4 x 6 = 5 x 6
 = 30
 * Dòng 2 : Dành cho HSK/G:
 - 5 x 7 + 25 = 35 + 25
 = 60
 30 : 5 : 2 = 6 : 2
 =3
-1 em đọc đề :Học sinh lớp Hai A xếp thành 8 hàng, mỗi hàng có 3 học sinh. Hỏi lớp Hai A có bao nhiêu học sinh ?
-Xếp thành 8 hàng.
-Mỗi hàng có 3 học sinh
Bài giải 
Số học sinh của lớp 2A :/ Lớp 2A có số học sinh là:
3 x 8 = 24 (học sinh)
 Đáp số : 24 học sinh.
-Vì có 8 hàng, mỗi hàng có 3 học sinh, như vậy 3 được lấy 8 lần, nên phải làm phép nhân.
* Bài 4: Dành cho HSK/G:
1
3
Hình a đã khoanh vào số ô vuông.
-Tìm x. 
a/ x : 3 = 5 b/ 5 x x = 35
 x = 5 x 3 x = 35 : 5
 x = 15 x = 7
-3 em nêu cách tìm số bị chia, thừa số. 
Tự nhiên & xã hội
Tiết 33 : MẶT TRĂNG VÀ CÁC VÌ SAO 
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, học sinh biết :
 1.Kiến thức : Khái quát hình dạng, đặc điểm của Mặt Trăng và các vì sao ban đêm.
2.Kĩ năng : Rèn kĩ năng quan sát mọi vật xung quanh, phân biệt được trăng với sao và các đặc điểm của mặt trăng.
 3.Thái độ : Biết phân biệt trăng với sao.
II/ CHUẨN BỊ
1.Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK/ tr 68-69.
2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
4’
11’
9’
5’
3’
3’
Hoạt động 1 : KT bài cũ :
-Có mấy phương hướng chính ? 
-Mặt Trời mọc ở phương nào, lặn ở phương nào? 
-Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 : Vẽ,Quan sát tranh và TLCH.
- Yêu cầu HS vẽ bầu trời có Mặt Trăng và các vì sao.
-HDHS quan sát 2 tranh ở sgk tr.68.
-Bức ảnh chụp về cảnh gì ?
-Em thấy mặt trăng hình gì ?
-Mặt trăng xuất hiện đem lại lợi ích gì ?
-Ánh sáng của Mặt Trăng như thế nào, có giống Mặt Trời không ?
-GV chốt : Mặt Trăng hình tròn, phát ra ánh sáng dịu mát. Mặt Trăng chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
Hoạt động 3 : Thảo luận về hình ảnh Mặt Trăng.
-HDHS quan sát tranh 2 trong SGK/ tr.69.
-Yêu cầu thảo luận : 
1.Quan sát trên bầu trời, em thấy Mặt Trăng có hình gì?
2.Em thấy Mặt Trăng tròn nhất vào những ngày nào ?.Có phải đêm nào cũng có trăng hay không ?
-Kết luận Quan sát trên bầu trời ta thấy Mặt Trăng có nhiều dạng khác nhau : lúc tròn, lúc khuyết hình lưỡi liềm. Mặt Trăng tròn nhất vào giữa tháng âm lịch, 1 tháng một lần, có đêm có trăng có đêm không trăng.
- Cho HS đọc bài thơ “Trăng”
Hoạt động 4: Thảo luận về các vì sao .
-Trên bầu trời về đêm ngoài mặt trăng chúng ta còn nhìn thấy những gì ?
-Hình dạng của chúng như thế nào ?
-Ánh sáng của chúng thế nào ?
-Kết luận : Các vì sao có hình dạng như đốm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự phát sáng giống Mặt Trời , vì chúng ở rất xa Trái Đất nên ta nhìn thấy chúng nhỏ bé trên bầu trời.
 Hoạt động 5 : Trả lời các câu hỏi:
- GV nêu các câu hỏi ở sgk tr.68, tr.69.
Hoạt động 6: Củng cố :Câu” Dày sao thì năng, vắng sao thì mưa” 
- HDHS củng cố lại bài
-Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học
- Dặn dò – Học bài.
-Quan sát tranh và TLCH trong SGK.
-Có 4 phương : Đông, Tây, Nam, Bắc.
-Mặt Trời mọc ở phương Đông, lặn ở phương Tây. 
- HS vẽ cá nhân.
-Đêm trăng.
-Hình tròn.
-Chiếu sáng Trái Đất vào ban đêm.
-Ánh sáng dịu mát không chói chang như Mặt Trời.
-Nhiều em nhắc lại.
-Quan sát.
-Thảo luận nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày .
-Vài em nhắc lại.
-HS đọc thơ “Trăng”
-Các vì sao.
-Như đốm lửa.
-Tự phát sáng.
-Nhiều em đọc lại.
- Trả lời cá nhân.
-Giải thích : Nói về hiện tượng thời tiết hôm nào nhiều sao thì nắng, ít sao thì mưa.
-Học bài.
TUẦN 33 
Thứ ba ngày 22tháng 4 năm 2009
Toán
Tiết 161 : ÔN TẬP VỀ CÁC SỐ PHẠM VI 1000 
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : Giúp học sinh :
-Ôn luyện về đọc viết số, so sánh số, thứ tự các số phạm vi 1000.
- Rèn kĩ năng thực hiện đọc viết số, so sánh số nhanh, đúng .
- Bỏ BT3.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết bảng BT1, BT2.
2.Học sinh : Sách toán, vở, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1 : KT bài cũ : Chữa bài kiểm tra
- Trả bài kiểm tra.
- Chữa bài .
- Giải quyết thắc mắc của HS.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1 : Gọi 1 em nêu yêu cầu ?
- Yêu cầu HS tự làm.
-Tìm các số tròn chục trong bài ?
-Tìm các số tròn trăm trong bài ?
-Số nào trong bài có 3 chữ số giống nhau ?
-Nhận xét.
Bài 2 : Gọi 1 em đọc bài ?
-Phần a em điền số nào vào ô trống thứ nhất, vì sao ?
- Gọi HS đọc dãy số này.
-Đây là dãy số tự nhiên liên tiếp từ 380 đến 390.
-Yêu cầu cả lớp làm tiếp phần b, c. 
-Nhận xét, chấm điểm.
Bài 4 : Yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS tự làm.
-Nhận xét, chấm điểm.
-Bài 5 : Yêu cầu HS viết số vào bảng con.
-Nhận xét.
-Cho HS thảo luận : Viết tất cả các số có 3 chữ số giống nhau.
- Những số đứng liền nhau trong dãy số này cách nhau bao nhiêu đơn vị ?
-Tìm số có 3 chữ số, biết rằng nếu lấy chữ số hàng trăm trừ đi chữ số hàng chục, lấy chữ số hàng chục trừ đi chữ số hàng đơn vị thì đều có hiệu là 4.
Hoạt động 3 : Củng cố : 
- HDHS củng cố lại bài
-Nhận xét tiết học.
-Tuyên dương, nhắc nhở.
- Dặn dò.
- Viết các số:
- Thứ tự là:
915 250
695 371
714 900
524 199
101 555
-Số 250 và 900.
-Số 900.
-Số 555.
-Điền số còn thiếu vào ô trống.
-Điền 382. Vì đếm 380, 381, 382.
- HS làm tiếp các ô trống còn lại của phần a. 
380
381
382
383
384
385
386
387
388
389
390
500
501
502
503
504
505
506
507
508
509
510
700
710
720
730
740
750
760
770
780
790
800
-So sánh số và điền dấu thích hợp.
-HS làm bài .
372 > 299 631 < 640
465 902 + 7
534 = 500 + 34 708 < 808
-HS giải thích cách làm bài .
- Bảng con : a/100, b/ 999, c/ 1000.
-Các số có 3 chữ số giống nhau : 111, 222, 333, 444, 555, 666, 777, 888, 999.
- Cách nhau 111 đơn vị.
-Số 951, 840.
ĐẠO ĐỨC
TIẾT 33: LỊCH SỰ KHI KHÁCH ĐẾN NHÀ
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS:
 - Biết một số hành vi ứng xử đối với khách đến nhà và ý nghĩa của các hành vi đó.
 - Biết cư xử lịch sự khi có khách hoặc bạn đến nhà.
 - Có thái độ và hành vi đúng mực khi có khách đến nhà.
II/ CHUẨN BỊ :
 GV: 4 phiếu ghi nội dung tình huống của HĐ2, bảng nhóm, bảng phụ ghi sẵn nội dung BT3.
HS: Thẻ màu xanh, đỏ, trắng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
*Khởi động:
 Yêu cầu cả lớp hát bài “ Con chim vành khuyên nhỏ”, Nhạc và lời: Hoàng Vân.
Hoạt động 1: Thảo luận:
GV: Nêu yêu cầu: Ghi những việc làm lịch sự khi khách hoặc bạn đến nhà.
- Yêu cầu chia 6 nhóm.
- Phát mỗi nhóm một bảng học nhóm.
-GV hướng dẫn các nhóm nhận xét kết quả của các nhóm.
- Vì sao cần lịch sự khi khách đến chơi nhà?
- Trong những việc làm trên em đã làm được những việc nào? Còn việc nào chưa làm được? Vì sao?
 Kết luận:
 Cư xử lịch sự khi có khách đến nhà là thể hiện nếp sống văn minh, lịch sự.
Hoạt động 2:Đóng vai: 
-Yêu cầu chia 4 nhóm.
- Giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm đóng vai xử lí một tình hống.
+ TH1: Em đang học bài thì bạn của bố đến chơi. Bố mẹ đi vắng hết. Em sẽ làm gì?
+ TH2: Em đang ăn cơm cùng gia đình thì có bạn của anh trai đến chơi. Em sẽ làm gì?
 Kết luận:
 Cần có cách cư xư phù hợp để làm vui lòng khách đến nhà.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến:
- GV treo bảng phụ có ghi sẵn nội dung bài tập.
- GV dừng lại sau mỗi tình huống và yêu cầu một vài HS giải thích về lí do chọn thẻ màu của mình.
a/ Thấy khách của cha me đến chơi, em vội tránh ra sau nhà.
b/ khi khách đến nhà, em chào hỏi, mời khách ngồi rồi rout nước mời khách.
c/ Việc tiếp khách là của cha mẹ. Em không cần phải chào hỏi khách.
d/ Chỉ cần chào hỏi khách là đủ, không cần phải mời khách ngồi.
 Kết luận:
 Cư xử lịch sự khi có khách đến nhà là thể hiện nếp sống văn minh. Trẻ em biết cư xử sẽ được mọi người yêu mếm, khen ngợi.
Hoạt động 4: Củng cố – dặn dò:
-Vì sao cần cư xử lịch khi có khách đến chơi nhà?
.
- Giáo dục HS
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò
- Chia nhóm
- Các nhóm thảo luận và ghi vào bảng. Sau đó gắn lên bảng lớp.
- Nhiều em nhắc lại
- Chia 4 nhóm
- 2 nhóm chung 1 tình huống
- Các nhóm thảo luận, đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
- Các nhóm khác có thể nêu thêm cách xử lí khác.
-2 em nhắc lại
- HS giơ thẻ màu thể hiện.
- sai
- đúng
- sai
- sai
 TẬP VIẾT 
Tiết 33:CHỮ V HOA (KIỂU 2) 
I/ MỤC TIÊU : 
1.Kiến thức : 
-Viết đúng, viết đẹp chữ V hoa kiểu 2 theo cỡ chữ vừa, cỡ nhỏ; cụm từ ứng dụng : Việt Nam thân yêu theo cỡ nhỏ.
2.Kĩ năng : Biết cách nối nét từ chữ hoa V sang chữ cái đứng liền sau.
3.Thái độ : Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn vở sạch sẽ.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ V hoa. Bảng phụ : Việt Nam thân yêu .
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
Hoạt động 1: KT bài cũ : 
-Cho học sinh viết một số chữ Q-Quân vào bảng con.( Q kiểu 2)
-Nhận xét, chấm điểm.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
A. Quan sát một số nét, quy trình viết :
-Chữ V hoa kiểu 2 cao mấy li ?
-Chữ V hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ bản nào ?
-Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ V hoa kiểu 2 gồm có : 
-Nét 1 : Viết như nét một của chữ U, Ư, Y (nét móc hai đầu, ĐB trên ĐK5, dừng bút ở ĐK2.
-Nét 2 : Từ điểm dừng bút của nét 1, viết tiếp nét cong phải, dừng bút ở ĐK6 .
-Nét 3 : Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết một đường cong dưới nhỏ cắt nét 2, tạo thành một vòng xoắn nhỏ, dừng bút gần ĐK6.
-Giáo viên viết mẫu chữ V trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ V-V vào bảng.
Hoạt động 3: Viết cụm từ ứng dụng : 
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
A/ Quan sát và nhận xét :
-Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ?
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Việt Nam thân yêu”ø như thế nào ?
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ?
-Khi viết chữ Người ta nối chữ V với chữ i như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ?
B/ Viết bảng.
Ho

File đính kèm:

  • docTUẦN 33.doc