Bài giảng Mĩ thuật Lớp 3 - Tiết 1, Chủ đề 4: Chân dung biểu cảm - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Minh Ngọc
Ghi nhớ:
- Tranh chân dung biểu cảm khác với tranh chân dung thường vẽ ở các đường nét, màu sắc.
- Tranh chân dung biểu cảm được thể hiện bằng hình thức quan sát vẽ không nhìn giấy để ghi lại cảm nhận của người vẽ về đặc điểm của người được vẽ. Trạng thái tinh thần, của nhân vật được thể hiện bằng đường nét và màu sắc theo cảm nhận của người vẽ.
KHỞI ĐỘNG Thi vẽ tranh chân dung Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2020 Mĩ thuật Chủ đề 4: CHÂN DUNG BIỂU CẢM (Tiết 1) 1:Tìm hiểu - Các em thảo luận nhóm 2 để tìm ra sự khác nhau của 2 bức tranh với một số gợi ý sau: + Hai bức tranh có gì giống nhau và khác nhau? + Màu sắc được thể hiện như thế nào? + Các bộ phận trên khuôn mặt của bức tranh (Hình b) được vẽ như thế nào? - Giống nhau : + Đều là tranh vẽ chân dung + Người có đầy đủ các bộ phận trên khuôn mặt: Mắt, mũi , mồm, tai... + Khác nhau: + Hình a vẽ hình, các bộ phận trên khuôn mặt, màu sắc rõ ràng còn hình b vẽ các nét và màu chưa rõ hình + Màu sắc tươi sáng. + Các bộ phận trên khuôn mặt đặt sai lệch vị trí, trông rất hài hước . 1:Tìm hiểu Ghi nhớ: - Tranh chân dung biểu cảm khác với tranh chân dung thường vẽ ở các đường nét, màu sắc. - Tranh chân dung biểu cảm được thể hiện bằng hình thức quan sát vẽ không nhìn giấy để ghi lại cảm nhận của người vẽ về đặc điểm của người được vẽ. Trạng thái tinh thần, của nhân vật được thể hiện bằng đường nét và màu sắc theo cảm nhận của người vẽ. 2: Cách thực hiện 2.1. Trải nghiệm và vẽ không nhìn giấy - Vẽ không nhìn giấy ( hoặc bảng con) mắt tập trung quan sát khuôn mặt bạn đối diện, mắt nhìn đến đâu tay vẽ đến đấy, vẽ các nét liền mạch không nhấc bút (phấn) lên. 2.2. Cách thể hiện đường nét và màu sắc tranh chân dung biểu cảm. 2: Cách thực hiện - V ẽ các nét liền mạch, có nét mảnh, nét đậm , đường nét chắc khỏe, nét vẽ không theo ý muốn của người vẽ. - Quan sát hình 4.6 để nêu các bước thực hiện ( các bước vẽ). 2: Cách thực hiện 2.2. Cách thể hiện đường nét và màu sắc tranh chân dung biểu cảm. Bước 1 : Tập trung quan sát vật mẫu (khuôn mặt bạn đối diện), không nhìn vào giấy khi vẽ; mắt nhìn đến đâu tay vẽ đến đấy, vẽ các nét liền mạch ( không nhấc bút lên) Bước 2 : Vẽ thêm các nét trang trí theo cảm xúc làm cho hình vẽ trở nên sinh động và bộc lộ rõ trạng thái cảm xúc ( VD: vui, ngạc nhiên, buồn, dữ, hiền). Bước 3 : Vẽ màu theo ý thích. 2.2. Cách thể hiện đường nét và màu sắc tranh chân dung biểu cảm. 2: Cách thực hiện HÌNH ẢNH THAM KHẢO *CŨNG CỐ ,DẶN DÒ
File đính kèm:
- bai_giang_mi_thuat_lop_3_tiet_1_chu_de_4_chan_dung_bieu_cam.pptx