Bài giảng Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 67: Mở rộng vốn từ Quyền và bổn phận

Tác dụng của dấu ngoặc kép:

+ Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

+ Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

+ Dấu ngoặc kép đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: Khải Trần | Ngày: 25/04/2023 | Lượt xem: 261 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Luyện từ và câu lớp 5 - Tiết 67: Mở rộng vốn từ Quyền và bổn phận, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TUẦN 34-TIẾT 67) 
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: QUYỀN VÀ BỔN PHẬN 
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP 
Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép? 
Kiểm tra bài cũ: 
Tác dụng của dấu ngoặc kép: 
+ Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 
+ Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. 
+ Dấu ngoặc kép đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 
Nêu ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép? 
+ Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 
Nêu ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép? 
+ Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 
+ Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. 
Nêu ví dụ về tác dụng của dấu ngoặc kép? 
+ Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật. 
+ Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật. 
+ Dấu ngoặc kép đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt. 
Bài 1: Dựa theo nghĩa của tiếng “ quyền” , em hãy sắp xếp các từ cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm: 
Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi. 
Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm. 
( quyền hạn, quyền hành, quyền lợi, quyền lực, nhân quyền, thẩm quyền ) 
a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội 
công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi: 
b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ 
mà được làm: 
 quyền hành 
 quyền lợi 
 quyền lực 
 nhân quyền 
 thẩm quyền 
 quyền hạn 
quyền hạn 
quyền lợi 
quyền lực 
nhân quyền 
thẩm quyền 
quyền hành 
a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội 
công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi: 
quyền lợi 
 nhân quyền 
b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm: 
quyền hạn 
quyền lợi 
quyền lực 
nhân quyền 
thẩm quyền 
quyền hành 
b) Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ 
mà được làm: 
quyền hạn 
 quyền hành 
 quyền lực 
 thẩm quyền 
a) Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội 
công nhận cho được hưởng, được làm, được đòi hỏi: 
quyền lợi 
 nhân quyền 
Bài 2: Trong các từ dưới đây, những từ nào đồng nghĩa với “ Bổn phận” ? 
nghĩa vụ, nhiệm vụ, chức vụ, chức năng, chức trách, trách nhiệm, phận sự, địa phận. 
Bài 2: Những từ đồng nghĩa với từ “ Bổn phận” : 
 nghĩa vụ 
 nhiệm vụ 
trách nhiệm 
 phận sự 
Bài 3: Đọc lại Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và trả lời câu hỏi: 
Năm điều Bác Hồ dạy nói về quyền hay bổn phận của thiếu nhi? 
Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành những quy định nào trong Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em mà em vừa học ? 
Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi: 
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. 
 Học tập tốt, lao động tốt. 
Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt. 
Giữ gìn vệ sinh thật tốt. 
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. 
Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi: 
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. 
 Học tập tốt, lao động tốt. 
Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt. 
Giữ gìn vệ sinh thật tốt. 
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. 
a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. 
a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. 
b) Lời Bác dạy đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
Năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi: 
Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào. 
 Học tập tốt, lao động tốt. 
Đoàn kết tốt, kỉ luật tốt. 
Giữ gìn vệ sinh thật tốt. 
Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm. 
a) Năm điều Bác Hồ dạy nói về bổn phận của thiếu nhi. 
b) Lời Bác dạy đã trở thành những quy định được nêu trong điều 21 của Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em. 
Bài 4: Viết một đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh trong bài tập đọc em đã học ở tuần 32 
Đoạn văn khoảng 5 câu trình bày suy nghĩ của em về nhân vật Út Vịnh: 
VD: “ Út Vịnh còn nhỏ nhưng đã có ý thức trách nhiệm của một công dân. Không những Vịnh tôn trọng quy định về an toàn giao thông mà còn thuyết phục được một bạn không chơi dại thả diều trên đường tàu. Vịnh đã nhanh trí, dũng cảm cứu sống một em nhỏ. Hành động của Vịnh thật đáng khâm phục. Chúng ta cần học tập theo Vịnh.” 
CỦNG CỐ - DẶN DÒ 
CHÀO TẠM BIỆT. 
CHÚC THẦY CÔ VÀ CÁC EM MẠNH KHỎE 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_luyen_tu_va_cau_lop_5_tiet_67_mo_rong_von_tu_quyen.ppt
Giáo án liên quan