Bài giảng Luyện toán - Tuần 10 - Luyện tập

HS quan sát, nhận xét.

+ cao 5 li gồm 3 nét: nét lượn ngang, nét khuyết dưới kết hợp với nét khuyết trên và nét sổ thẳng).

+ HS quan sát.

+ HS theo dõi.

 

 

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1182 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện toán - Tuần 10 - Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 10
Thứ hai ngày 29 tháng 10 năm 2012
giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đ/C TÂm dạy
---------------------------------------------------------------
Luyện toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu
- Giúp HS củng cố về: Tìm số hạng trong một tổng. Phép trừ trong phậm vi 100, giải toán có lời văn.
 - Rèn kỹ năng cộng trừ trong phạm vi 100, giải toán có lời văn.
- Giáo dục học sinh lòng ham học Toán.
II. đồ dùng dạy học
Bảng phụ,SGK.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Nêu quy tắc “Tìm số hạng trong một tổng”
 - Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1:
- Yêu cầu HS tự làm bài
- x là thành phần gì trong phép cộng? cách tìm thành phần đó như thế nào?
- Hỏi: Vì sao x= 10- 8
- Gọi HS nhận xét và cho điểm bạn.
*Bài 2: Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả vào bài.
- Hỏi: Khi biết 6+4 = 10 ta có thể ghi ngay kết quả 10 + 6 và 10 + 4 được không?
*Bài 3: 
- Yêu cầu HS nhẩm và ghi ngay kết quả
- Hãy giải thích vì sao 10 - 2- 2 và 10 - 4 có kết quả giống nhau.
*Bài 4: 
- Yêu cầu HS đọc đề, phân tích, nhận dạng toán, tóm tắt và giải vào vở.
- Lưu ý cách trình bày bài giải.
4. Củng cố: Nêu cách tìm một số hạng
5. Dặn dò: Chuẩn bị bài sau
- Hai học sinh nêu.
- Tìm x.
 x + 8 = 10 x + 6 =10
 x = 10 – 8 x = 10 - 6
 x = 2 x = 4
- Làm bài, nối tiếp nhau nêu từng phép tính và kết quả.
- Khi biết 6 +4 = 10 ta ghi ngay kết quả của 10 + 6 = 16 và 10 + 4 = 14, 
- HS làm bài cá nhân, 1 HS đọc bài chữa. HS tự kiểm tra bài chính mình
- Vì 4 = 2+2
- Thực hiện thảo luận phân tích đề theo nhóm đôi, 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Số con vịt màu đen là:
 65-25= 40 (con)
 Đáp số: 40 con.
--------------------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Sáng kiến của bé Hà
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 3 bài: Sáng kiến của bé Hà. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “ở lớp cũng như ở nhà.. ngày nào cả” trong bài: Người mẹ hiền.
 - Có ý thức viết đúng chính tả.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Người mẹ hiền” và trả lời câu hỏi :
+Người mẹ hiền trong bài là ai?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
*“Bố ơi,/sao không có ngày của ông bà,/bố nhỉ?//” (giọng thắc mắc)
*Món quà ông thích nhất hôm nay/ là chùm điểm mười của cháu đấy.// 
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( giải thích, ngạc nhiên)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Bé Hà có sáng kiến gì?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 4 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
-----------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày30 tháng 10 năm 2012
Luyện Toán
Số tròn chục trừ đi một số
i. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 – trường hợp số bị trừ là số tròn chục, số trừ là số có một hoặc hai chữ số.
 - Biết giải bài toán có một phép trừ (số tròn chục trừ đi một số).
 - Cách tìm hình tam giác, hình tứ giác.
 - HS làm bài thành thạo.
ii. Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: bảng con, Luyện Toán
iii. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
 -Kiểm tra bài ở nhà của HS.
 -GV nhận xét.
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 3.2.Bài tập
Bài 1: Tính:
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Nhận xét và kết luận
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống.
-GV hướng dẫn HS cách làm bài.
Bài 3:
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán hỏi gì ? 
Bài 4: GV hướng dẫn HS đếm số hình.
4.Củng cố:Hệ thống bài 
5.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
-HS thảo luận và trình bày bài.
-
20
8
-
40
6
-
60
12
-
70
24
-
80
75
12
34
48
46
15
- hs nêu yêu cầu của bài
- HS làm bài cá nhân.
Số bị trừ
50
90
30
60
40
Số trừ
3
7
15
51
36
Hiệu
47
83
15
49
4
- Đọc đề toán.
-Nêu tóm tắt, HS làm bài
Bài giải
Ta có: 30 – 28 = 2 kg
 Vậy bạn Linh cân nặng hơn và nặng hơn 2 kg
5
-Trình bày bài và nhận xét.
 hình tam giác
1
 hình tứ giác
- Hoàn thành vở luyện.
 ----------------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa H( kiểu chữ đứng)
I. Mục tiêu
- Biết viết chữ H và câu ứng dụng: Học một biết mười theo cỡ nhỏ.
- Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
- Giáp dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa H cỡ nhỏ viết bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: G ,Góp kiểu chữ đứng nét đều.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS tập viết
 - Treo mẫu chữ H. Hỏi:
+ Chữ hoa H cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa H
+ GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+ GV hướng dẫn HS viết chữ H trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+ GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
- GV viết mẫu chữ Học.
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4. Củng cố:Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- HS viết bảng con
- HS quan sát, nhận xét.
+ cao 5 li gồm 3 nét: nét lượn ngang, nét khuyết dưới kết hợp với nét khuyết trên và nét sổ thẳng). 
+ HS quan sát.
+ Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
- Đọc từ ứng dụng: Học một biết mười.
- HS viết bảng con 2 lần.
- Viết bài theo mẫu.
---------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 31 tháng 10 năm 2012
Luyện Toán
11- 5
I.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Ôn cách thực hiện phép trừ dạng 11 – 5.
 - Biết giải bài toán có một phép trừ dạng 11 – 5.
 - HS yêu thích môn học và hình thành tính sáng tạo.
II. Chuẩn bị
 GV: bảng phụ
 HS: Luyện Toán
Iii, Tiến trình lên lớp
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
-Kiểm tra việc làm bài ở nhà của HS
-Nhận xét
3 Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 3.2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS làm bài.
Bài 2: 
-Yêu cầu HS làm bài vở luyện.
Bài 3: Đặt tính rồi tính.
- 2 HS làm bảng lớp, lớp làm bài vào bảng con.
-Nhận xét
Bài 4: GV gợi ý cách giải bài toán.
- GV nhận xét.
4.Củng cố: 
 Hệ thống bài 
5.Dặn dò
 Nhận xét giờ học
 Chuẩn bị bài sau
-Làm bài 3/T35
-HS nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm tổ
- Trình bày bài.
 11 – 1 – 5 = 5 11 – 1 – 3 = 7
 11 – 6 = 5 11 – 4 = 7
 11 – 1 – 6 = 4 11 – 1 – 8 = 2
 11 – 7 = 4 11 – 9 = 2 
- HS làm bài.
-
11
2
-
11
4
-
11
8
-
11
6
-
11
9
9
7
3
5
2
- HS làm bài trên bảng con
-
11
3
-
11
6
-
11
7
-
11
8
8
5
4
3
-Trình bày bài và nhận xét.
- HS làm bài và nêu miệng.
Bài giải
Tổ một có số bạn nữ là:
11 – 6 = 5 (bạn)
 Đáp số: 5 bạn.
- Trình bày bài làm.
- Hoàn thành vở luyện.
---------------------------------------------------
Nghệ thuật
Đ/C Minh dạy
----------------------------------------------
Luyện chữ
Chữ hoa H ( kiểu chữ nghiêng)
I. Mục tiêu
- Biết viết chữ H và câu ứng dụng: Học một biết mười kiểu chữ nghiêng.
- Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
- Giáp dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ hoa H kiểu chữ nghiêng bảng phụ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: G ,Góp kiểu chữ đứng nét đều.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn HS tập viết
 - Treo mẫu chữ H. Hỏi:
+ Chữ hoa H cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa H
+ GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+ GV hướng dẫn HS viết chữ H kiểu chữ nghiêng.
- Yêu cầu HS viết bảng con
+ GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
- GV viết mẫu chữ Học.
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4. Củng cố:Nhắc lại nội dung bài học.
5. Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- HS viết bảng con
- HS quan sát, nhận xét.
+ cao 5 li gồm 3 nét: nét lượn ngang, nét khuyết dưới kết hợp với nét khuyết trên và nét sổ thẳng). 
+ HS quan sát.
+ HS theo dõi.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
- Đọc từ ứng dụng: Học một biết mười.
- HS viết bảng con 2 lần.
- Viết bài theo mẫu.
----------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 1 tháng 11 năm 2012
Luyện tập viết
Chữ hoa H ( Kiểu chữ nghiêng)
i.Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách viết chữ H kiểu chữ nghiêng
 - Viết đúng chữ hoa H (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Hai (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Hai sương một nắng (3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
ii.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ, bảng con
 HS: vở Tập viết, bảng con
iii. các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
 Yêu cầu HS viết bảng con.
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC giờ học
 3.2.Hướng dẫn viết chữ H
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ H:
- GV giới thiệu chữ mẫu
? Chữ H cao mấy li, gồm mấy đường kẻ ngang, cấu tạo mấy nét?
- Hướng dẫn cách viết.
- GV vừa viết mẫu, vừa nêu lại cách viết.
b.Viết bảng con
 3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a.Giới thiệu
b.Quan sát, nhận xét
-GV viết mẫu chữ 
c.Hướng dẫn viết chữ Haivào bảng con
 4.Thực hành
Thu, chấm, nhận xét
4.Củng cố: Chú ý khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng.
5.Dặn dò: Luyện viết thêm ở nhà
-HS viết bảng con chữ G
-HS quan sát và nhận xét:
+ Được viết theo kiểu chữ gì ?
+ 5 li
+ 3 nét, nét 1 là nét kết hợp của nét cong trái và lượn ngang, nét 2: kết hợp 3 nét cơ bản: khuyết ngược, khuyết xuôi và móc phải; nét 3: thẳng đứng nằm ở giữa đoạn nối 2 nét khuyết.
- HS quan sát
 -Hs tập viết 2 lượt
-Đọc và hiểu nghĩa câu ứng dụng: 
Hai sương một nắng. nói về sự vất vả, đức tính chịu khó của người lao động.
-HS quan sát và nhận xét về độ cao của các con chữ.
-HS lưu ý: điểm cuối chữ cái này với điểm đầu chữ cái sau trong 1 tiếng.
-HS viết bảng con.
-Viết trong vở ô li.
HS nêu lại cách viết chữ hoa H
Chuẩn bị bài sau
-----------------------------------------------------------------
Luyện tiếng việt
Luyện từ và câu: từ ngữ về họ hàng. dấu chấm, dấu chấm hỏi
I. Mục tiêu
- Học sinh nắm được những từ ngữ về họ hàng, cách gọi, cách xưng hô trong họ.
- Học sinh biết điền đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi vào câu
II. Đồ dùng 
Vở Tiếng việt thực hành.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở của học sinh
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:
- Gia đình em gồm những ai?
Gv hướng dẫn HS nối tiếp nhau nêu.
Bài 2:
- Nhà ông bà ngoại em gồm những ai?
Bài 3:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc từ và lời giải nghĩa
- Yêu cầu học sinh làm bài
4. Củng cố: Hệ thống bài
5. Dặn dò: Nhận xét giờ học.
- Đọc yêu cầu
- Học sinh nối tiếp trả lời
+ Gia đình em gồm: ông, bà, bố, mẹ, chị
- Học sinh trả lời
+ Nhà ông bà ngoại em gồm: ông ngoại, bà ngoại, dì, chú, bác
- Học sinh đọc
- 2 học sinh đọc
Dì 
Cô là em của mẹ
Cậu là em của bố
Chú 
Giáo dục kĩ năng sống
Kĩ năng phòng tránh tai nạn thương tích ( tiết 3)
I.Mục tiêu: Giúp HS 
- Có ý thức trong việc chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh tai nạn nguy hiểm có thể xảy ra.
- HS có ý thức trong việc chọn trò chơi để phòng tránh nguy hiểm gây ra.
II. Chuẩn bị: Hình ảnh trong sgk trang 8,9
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức;
2.Kiểm tra bài cũ: 
 - Em hãy kể tên một số trò chơi nguy hiểm mà các bạn hay chơi?
 - Để phòng tránh những trò chơi nguy hiểm em cần làm gì?
3. Bài mới: 
 a. Thực hành:
 Bước 1: Thảo luận nhóm.
Chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm gồm 4 em, đồng thời phát cho mỗi nhóm một tờ phiếu học tập.
Các nhóm sẽ viết tên các trò chơi ở trong các tình huống trong sgk,
Các nhóm làm việc trong vòng 5 phút.
 Bước 2 Các nhóm báo cáo .
? Tất cả những trò chơi mà các bạn nhỏ tham gia chơi trong các tình huống có gây nguy hiểm cho các bạn khi tham gia không?
- Em cần lưu ý không lên tham gia những trò chơi này vì nó rất nguy hiểm đến mình và các bạn của mình.
GV nhận xét chung 
Kết luận: Có rất nhiều trò chơi bổ ích, giúp các em thư giãn, thoải mái, đồng thời cũng tăng cường sức khỏe. Do đó , khi chơi ta cần chọn trò chơi nào vừa sức và không nên chơi những trò chơi như các bạn nhỏ trong các tình huống rất dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho cả mọi người người xung quanh.
4. Củng cố: Các em không nên tham gia các trò chơi nguy hiểm.
5. Dặn dò: Thực hiện tốt những điều bài học chúng ta đã được học để phòng tránh tai nạn thương tích gây ra. 
- 1 vài HS nêu.
- HS các nhóm thực hiện theo sự hướng dẫn của giáo viên
- Các nhóm thảo luận và ghi tên các trò chơi.
-Đại diện một số nhóm trình bày trước lớp.
-Tình huống 1: Các bạn đốt pháo giữa sân trường.
-Tình huống 2: Các bạn đang chơi trò chơi bắn súng cao su
-Tình huống 3: Các bạn đang đi trên đường tàu.
-Tình huống 4 Các bạn đang leo lên lan can cầu thang.
- Tình huống này rất nguy hiểm vì dễ bị ngã.
- Một vài HS nêu.
- 1 vài học sinh nhắc lại nội dung bài học
---------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 2 tháng 11 năm 2012
Luyện Toán
51-15
I. Mục tiêu: - Giúp hs củng cố về
 + Các phép trừ có nhớ dạng 51 – 15. 
 + Tìm số hạng trong một tổng. Giải toán có lời văn.
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác trong làm toán. 
II. Chuẩn bị: Nội dung luyện tập. Phiếu BT (B4) 
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Gọi hs đọc thuộc bảng 11 trừ đi một số.
3. Bài mới 
 a. Giới thiệu bài
 b. Luyện tập 
Bài 1:Tính
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh lên bảng
- GV nhận xét
Bài 2: Đặt tính và tính 
 51 và 15 71 và 58
 41 và 24 81 và 37
->Lưu ý hs đặt tính thẳng cột, trừ từ phải sang trái rồi ghi kết quả vào phép tính. Các chữ số cùng hàng thẳng cột và có nhớ 1 sang cột chục khi trừ có nhớ (rèn kĩ năng đặt tính và tính trừ có nhớ cho hs yếu) 
 - Nhận xét, chữa
 Bài 3: 
Tóm tắt
 Có : 31 hành khách
 Xuống xe : 5 hành khách
 Còn lại : hành khách?
 - Yêu cầu hs tự đặt đề toán và làm bài (khuyến khích hs có nhiều cách đặt lời giải khác nhau)
- Chấm bài, nhận xét, chữa
4. Củng cố: Hệ thống bài
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Dặn ôn công thức 11 trừ đi một số.
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nối tiếp nhau làm bài
 61 31 81 51 91
- - - - -
 25 17 42 38 16
 36 14 39 13 75
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh nhân xét bài làm của bạn
- 3hs làm bảng lớp, lớp làm bảng con
 Nêu cách đặt tính và tính.
- 1hs nêu yêu cầu
- Trả lời 
 1hs làm bảng lớp, lớp làm vở
Bài giải
Trên xe còn lại số hành khách là:
31 – 5 = 26 ( hành khách)
Đáp số: 26 hành khách
-----------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Tập làm văn: kể ngắn về ngườ thân
I. Mục tiêu
- Cho học sinh đọc một đoạn văn kể về ông, (bà) sau đó trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
- Dựa vào đoạn văn có sẵn , tự viết một đoạn văn ngắn (3, 5 câu) kể về ông hoặc bà của mình.
II. Đồ dùng 
Vở Tiếng việt thực hành.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra vở của học sinh.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- Đoạn văn kể về ai?
- Hình dáng của ông như thế nào?
- Hằng ngày ông thích làm gì?
- Gọi học sinh kể về ông của mình
 - Khuyến khích những em yếu kể, chỉnh sửa cho các em, ghi điểm động viên
 - Nhận xét, chỉnh sửa cho hs về nội dung, cách dùng từ đặt câu.
 Bài 2: 
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
 Theo dõi hướng dẫn thêm cho những em viết chậm
- Gọi học sinh nối tiếp trả lời theo câu hỏi
+ Hình dáng ông như thế nào?
+ Ông thường thích làm gì?
+ Tình cảm của ông đối với em như thế nào?
+ Tình cảm của em đối với ông ra sao?
 - Nhận xét, ghi điểm. Tuyên dương những em viết tốt,viết có tiến bộ.
4. Củng cố: Hệ thống bài
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học.
- Đọc bài viết của mình cho người thân nghe.
- Nghe
- Đọc yêu cầu
 - 3 -4 học sinh đọc
- Đoạn văn kể về Ông
- Tóc ông bạc phơ, răng ông móm mém
- Ra vườn trồng và chăm sóc cây
- Lớp theo dõi nhận xét
- Thực hiện yêu cầu. Lớp tuyên dương những bạn có tiến bộ.
- Làm bài. Đọc bài viết của mình.
 ----------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: Thương ông
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các từ: lon ton, bước lên, lập tức...Đọc đúng nhịp thơ.
- Viết đẹp, đúng khổ thơ.
- Học sinh biết thương yêu ông bà của mình, chăm sóc ông bà khi ông bà ốm.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết các nội dung luyện đọc
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ
- 3 HS đọc bài Bưu thiếp và trả lời một số câu hỏi
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài qua tranh vẽ
b) Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.
+ Đọc từ: lon ton, bước lên, lập tức 
+ Đọc câu: Hướng dẫn ngắt nhịp: 2/2. (treo bảng phụ ghi khổ thơ 1)
VD: Khỏi ngay/ lập tức//
+ Đọc toàn bài.
d) Học thuộc lòng 
- Hướng dẫn HS học thuộc lòng khổ thơ2,3.
- Gọi 1 số HS trình bày từng khổ thơ
 b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi khổ thơ, đọc mẫu 
Khổ thơ cần chép.
- Khổ thơ có mấy dòng ? Chữ đầu
dòng được viết như thế nào ?
*Từ khó: ( thủ thỉ, lập tức, thương ông)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố: 
Bài cho em biết: Việt còn nhỏ nhưng đã biết thương ông.
.5. Dặn dò: Nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm
- Luyện đọc nối tiếp câu
- Đọc nối tiếp đoạn
- 2 HS đọc cả bài, lớp đọc đồng thanh
- HS học thuộc lòng
- 1 số HS đọc thuộc lòng.
- 3HS đọc lại.
- 1 HS đọc khổ thơ.
- 11 dòng
- Chữ đầu dòng được viết hoa
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
------------------------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTuan 10 luyen.doc