Bài giảng Luyện toán - Ngày, giờ

HS quan sát, nhận xét.

Chữ O hoa cao 5 li và rộng 4 li, được viết bởi 1 nét cong kín, kết hợp với nét cong trái.

+HS quan sát.

+Viết hai lần trên không trung.

 

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Luyện toán - Ngày, giờ, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 16
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2012
Giáo dục ngoài giờ lên lớp
Đ/C Yên dạy
---------------------------------------------------------
Luyện Toán
Ngày, giờ
i. Mục tiêu:
- Nhận biết được một ngày có 24 giờ,24 giờ trong một ngày tính từ 12 giờ đêm hôm trước đến 12 giờ đêm hôm sau.
- Biết các buổi và tên gọi các giờ tương ứng trong một ngày.
- Nhận biết đơn vị đo thời gian ngày, giờ.
- Nhận biết thời điểm, khoảng thời gian, các buổi sáng, trưa, chiều, tối, đêm và đọc giờ đúng trên đồng hồ.
 - Có ý thức vận dụng vào cuộc sống.
II. Đồ dùng: 
- Mặt đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
- Đồng hồ để bàn.
III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
3.1 Giới thiệu bài
3.2 Dạy bài mới
a. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1: Số
Tranh 1 vẽ ai đang làm gì?
Minh đang thức dậy
Đồng hồ chỉ mấy giờ?
Đồng hồ chỉ 6 giờ
Hãy đọc câu dưới bức tranh.
Minh ngủ dậy lúc 6 giờ
Yêu cầu HS làm các tranh khác.
Minh đI học lúc 7 giờ.
Nhận xét.
Lúc 9 giờ Minh có ngồi học ở lớp.
Minh ngủ lúc 10 giờ.
 Bài 2:Nối đồng hồ với tranh thích hợp.
Tranh 1: Em tập thể dục lúc sáu giờ.
Học sinh quay kim chỉ 6 giờ
Tìm đồng hồ trong tranh chỉ 6 giờ.
Đồng hồ a
Yêu cầu học sinh lối.
Học sinh nối
Các tranh khác tương tự.
Em đI học lúc 7 giờ đồng hồ b
Em ăn cơm lúc 11 giờ đồng hồ d
Em xem tivi lúc 11 giờ tối đồng hồ c
Nhận xét
Trò chơi: Thi quay kim chỉ giờ đúng
GV đọc giờ 
HS quay kim chỉ giờ
Nhận xét tuyên dương
4. Củng cố: Quay đồng hồ và hỏi HS mấy giờ?
5. Dặn dò: Thực hiện cách xem giờ.
----------------------------------------------------------------
Luyện đọc, viết
Con chó nhà hàng xóm
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm đoạn 4 bài: Con chó nhà hàng xóm. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Ngày hôm sau. đi chơi được” trong bài: Con chó nhà hàng xóm.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
 - Giáo dục tình cảm yêu thương loài vật.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Bé Hoa” và trả lời câu hỏi :
+Hoa đa làm gì giúp mẹ?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc câu khó:
-Đọc: Cún mang cho Bé/ khi thì tờ báo hay cái bút chì, khi thì con búp bê.//
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: chuyển giọng giữa các nhân vật cho linh hoạt.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- Đoạn văn có mấy câu ? Chữ đầu
câu được viết như thế nào ?
*Từ khó: sung sướng, rối rít)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Qua câu chuyện này em rút ra được điều gì? 
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 5 câu
- Chữ đầu câu và tên riêng
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở
-------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2012
Luyện Toán
Thực hành xem đồng hồ
i.Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 - Cách xem đồng hồ ở thời điểm sáng, chiều, tối.
 - Nhận biết số chỉ giờ lớn hơn 12 giờ.
 - Nhận biết các hoạt động sinh hoạt, học tập thường ngày liên quan đến thời gian.
 - Có ý thức trong việc học tập, vui chơi đúng giờ giấc.
ii. Chuẩn bị
 GV: bảng phụ, mô hình đồng hồ
 HS: bảng con, Luyện Toán
iii. Tiến trình dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức 
2. Bài cũ
 - Kiểm tra bài ở nhà của HS.
 - GV nhận xét.
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài: Trực tiếp
 3.2.Bài tập
Bài 1: Nối các đồng hồ chi cùng giờ
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Nhận xét và kết luận
Bài 2: Nối đồng hồ với các tranh vẽ thích hợp.
- GV tổ chức HS chơi “Tiếp sức”
? Bản thân em có thực hiện theo giờ giấc không ?
Bài 3:
Vẽ thêm kim đồng hồ trên mặt
đồng hồ để đồng hồ chỉ.
GV tổ chức trò chơi “Tiếp sức”
Cử HS đại diện tham gia trò chơi.
Lớp quan sát và theo dõi.
Nhận xét và tổng kết trò chơi.
4.Củng cố:
 - Củng cố cách xem đồng hồ?
5.Dặn dò
 Chuẩn bị bài sau
-HS thảo luận nhóm đôi và trình bày bài.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS nêu yêu cầu của bài
- HS tham gia trò chơi.
- Nhận xét và bổ sung.
- HS nêu ý kiến.
- Nêu yêu cầu của bài.
- HS tham gia trò chơi.
2 giờ
10 giờ
 À á
23 giờ
22 giờ
 À Á
- Hoàn thành vở luyện.
---------------------------------------------------------
Luyện viết
Chữ hoa o. (Kiểu chữ đứng)
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ O và câu ứng dụng: Oai hùng chiến công theo cỡ nhỏ. Kiểu chữ đứng
 - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
 - Giáp dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
 - Mẫu chữ hoa O, vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: M. Miệng
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ O .Hỏi:
+ Chữ hoa O cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa O
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ O trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Oai.
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Chữ hoa O gồm mấy nét? Là những nét nào?
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét.
Chữ O hoa cao 5 li và rộng 4 li, được viết bởi 1 nét cong kín, kết hợp với nét cong trái.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng: Oai hùng chiến công.
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
----------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2012
Luyện toán
Ngày, tháng
I. Mục tiêu:
- Đọc tên các ngày trong tháng.
- Biết xem lịch dể xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần lễ .
- Nhận biết đơn vị đo thời gian: ngày, tháng (nhận biết tháng 11 có 30 ngày, tháng 12 có 31 ngày )ngày, tuần, lễ. 
II. Đồ dùng dạy học:
- Một quyển lịch có cấu trúc như mẫu vẽ trong sách.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Dạy bài mới
Bài 1: Đọc, viết theo mẫu
GV đọc ngày, tháng yêu cầu HS viết vào vở
HS viết vào vở
Gọi HS đọc lại bài
đọc lại bài vừa viết.
GV nhận xét
Bài 2: GV treo bảng phụ
Gọc HS đọc yêu cầu.
Viết tiếp ngày còn thiếu vào tờ lịch
a. GV hướng dẫn mẫu.
HS điền
Tổ chức 2 nhóm thi điền.
Nhận xét tuyên dương
b. Hướng dẫn HS tìm ngày.
Trong tháng 12 có năm ngày thứ hai là:
1, 8, 15, 22, 29
Ngày đầu tiiên của tháng là:
Chủ nhật,.
Tuần này thứ năm là18 tháng 12
Thứ năm tuần sau là ngày 25
Bài 3: Hôm nay7 là ngày 12 tháng 12 còn 9 ngày nữa là sinh nhật bạn Nga. Bạn Nga sinh vào ngày nào?
Bạn Nga sinh vào ngày 21 tháng 12
Nhận xét
4. Củng cố: Gọi 1 HS đọc tên các ngày trong tháng.
5. Dặn dò: chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------------------------
Thực hành mĩ thuật
Đ/C Minh dạy
------------------------------------------------------
Luyện viết
Chữ hoa o. (Kiểu chữ Nghiêng)
I.Mục tiêu: 
 - Biết viết chữ O và câu ứng dụng: Oai hùng chiến công theo cỡ nhỏ. Kiểu chữ nghiêng
 - Rèn kĩ năng viết đúng kĩ thuật, biết nối nét trong tiếng, từ .
 - Giáp dục tính cẩn thận trong khi viết.
II. Đồ dùng: 
 - Mẫu chữ hoa O, vở thực hành luyện viết.
 III.Hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS lên bảng viết chữ hoa: M. Miệng
3. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn HS tập viết:
 - Treo mẫu chữ O .Hỏi:
+ Chữ hoa O cao, rộng mấy ô? gồm mấy nét?
- Hướng dẫn viết chữ hoa O
+GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
+GV hướng dẫn HS viết chữ O trên không trung
- Yêu cầu HS viết bảng con
+GV nhận xét sửa sai cho từng HS.
c) Hướng dẫn viết từ ứng dụng.
- Giới thiệu câu ứng dụng 
-GV viết mẫu chữ Oai.
d) Hướng dẫn viết vở.
- GV cho HS viết bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét. 
4.Củng cố: Nêu cách viết chữ hoa O
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Phía dưới viết bảng con.
- HS quan sát, nhận xét.
Chữ O hoa cao 5 li và rộng 4 li, được viết bởi 1 nét cong kín, kết hợp với nét cong trái.
+HS quan sát.
+Viết hai lần trên không trung.
- HS viết bảng con 2 đến 3 lần. 
-Đọc từ ứng dụng: Oai hùng chiến công.
- HS viết bảng con 2 lần.
-Viết bài theo mẫu.
--------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2012
Luyện tiếng Việt
Từ chỉ tính chất - Câu kiểu Ai thế nào?
Từ ngữ về vật nuôi
I.Mục tiêu:
 - Làm quen với một số cặp từ trái nghĩa.
 -Biết dùng những từ trái nghĩa là tính từ để đặt câu theo mẫu Ai( con gì, cái gì) gì?
 - Mở rộng vốn từ về vật nuôi.
 - GD cho hs ý thức tự giác, luyện tập, yêu thích môn học
II.Đồ dùng dạy học:
 Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1, 2.
III.Hoạt động dạy học:
hoạt động của thầy
hoạt động của trò
. 1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu mỗi HS tìm một từ chỉ đặc điểm về tính tình của HS, sau đó đặt câu với từ tìm được. Nhận xét cho điểm
3.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hướng dẫn làm bài
*Bài 1:-Treo bảng phụ, gọi 1 HS đọc yêu cầu, đọc mẫu
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi. Gọi 2 HS lên bảng làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng và bổ sung ý kiến
- GV nhận xét chốt câu trả lời đúng.
*Bài 2: -Yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK và hỏi dấp nhau theo mẫu
-Yêu cầu HS trình bày ,nhận xét
4.Củng cố: Thi tìm các cặp từ trái nghĩa.
5.Dặn dò: Nhận xét tiết học
- Đọc: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau
từ
Từ TN
Từ
Từ TN
Thấp
Chăm
Thật thà
Cao
Lười
Dối trá
đen
Yếu
lùn
Trắng
khoẻ
cao
- Quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi
+ Con này gọi là con gà.
+ Con này gọi là con mèo.
+ Con này gọi là con chó.
+ Con này gọi là con chim
-------------------------------------------------------------------
Luyện Tập viết
Chữ hoa O( KIểu chữ nghiêng)
i.Mục tiêu: Giúp HS:
 -Biết cách viết chữ hoa O( Kiểu chữ nghiêng)
 -Viết đúng chữ hoa O (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng : Ong (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ong bay bướm lượn (3 lần)
 - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở.
ii.Chuẩn bị
 GV: Mẫu chữ, bảng phụ
 HS: vở Tập viết, bảng con
iii.các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
-Yêu cầu HS viết bảng con chữ N
3. Bài mới
 3.1.Giới thiệu bài 
 3.2.Hướng dẫn viết chữ O
a. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ O:
- GV treo mẫu 
- GV vừa viết vừa nhắc lại từng nét để HS theo dõi:
-Đặt bút trên đường kẻ 6, đưa bút sang trái, viết nét cong kín, phần cuối lượn vào trong bụng chữ, dừng bút ở phía trên đường kẻ 4.
b.Viết bảng con
3.3.Hướng dẫn viết câu ứng dụng
a.Giới thiệu
b.Quan sát, nhận xét
-GV viết mẫu chữ Ong
-Chú ý nét 1 của chữ n nối với cạnh phải của chữ O
c.Hướng dẫn viết chữ Ong vào bảng con
3.4.Thực hành
Thu, chấm, nhận xét
4.Củng cố
Nêu cách viết chữ hoa O
5.Dặn dò: Luyện viết thêm ở nhà
-HS viết bảng con chữ N
- HS quan sát và nhận xét:
+ 5 li
+ Chữ O hoa gồm 1 nét cong kín.
- HS quan sát 
- Đọc và hiểu nghĩa câu ứng dụng: Tả cảnh ong, bướm bay đi tìm hoa, rất đẹp rất thanh bình.
- HS quan sát và nhận xét về độ cao của các con chữ.
-HS viết chữ Ong vào bảng con
- Viết vào vở Tập viết
- HS nêu lại cách viết chữ hoa O
-----------------------------------------
Giáo dục kĩ năng sống
Kĩ năng lắng nghe tích cực ( tiết 4) 
i.Mục têu: Giúp HS 
 - HS biết Lắng nghe tích cực và thể hiện bằng những biểu hiện cụ thể.
 - Rèn kĩ năng nắng nghe tích cực cho học sinh.
 - Giáo dục học sinh biết lắng nghe tích cực trong thực tế cuộc sống.
II. Chuẩn bi: 
 GV: Phiếu học tập
 HS: Vở bài tập giáo dục kĩ năng sống.
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
ổn định tổ chức: 
Kiểm tra bài cũ: Nếu không biết lắng nghe tích cực sẽ có thể dẫn đến hậu quả như thế nào?
Bài mới: 
Giới thiệu bài: 
Thực hành
Bài 4: Đánh dấu x trước biểu hiện của người biết lắng nghe tích cực.
GV cho HS thảo luận theo nhóm bàn.
Phát phiếu thảo luận cho các nhóm
HS thảo luận theo nhóm.
GV chốt ý: Người biết lắng nghe tích cực có những biểu hiện sau:
+ Hướng mắt nhìn về phía người đang nói.
+ Tập trung chú ý lắng nghe, không nói chuyện, không làm việc riêng.
+ Hỏi lại nếu có chỗ chưa nghe rõ, chưahiểu
+ Biết khen ngợi , động viên người nói.
+ Xin lỗi nếu vì lí do nào đó buộc phải ngắt lời.
Bài 5. Tự đánh giá
Em đã biết lắng nghe tích cực chưa? Cho ví dụ về một trường hợp cụ thể.
-GV chấm vở bài tập 
4.Củng cố: Nêu những biểu hiện của người biết lắng nghe tích cực?
5.Dặn dò: Thực hiện biết lắng nghe tích cực trong cuộc sống.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu
HS nhận phiếu & thảo luận.
Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Lớp nhận xét
+ 2-3 HS nhắc lại.
- HS nối tiếp nhau kể
- Lớp nhận xét 
- HS làm vào vở bài tập
- HS nêu.
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2012
Luyện toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
 - Biết về các đơn vị đo thời gian: ngày, giờ, ngày, tháng.
 - Biét xem lịch.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tờ lịch tháng 5 có cấu trúc thứ tự như mẫu vẽ trong sách.
- Mô hình đồng hồ.
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài
3.2. Dạy bài mới
Bài 1: 
*Mục tiêu: HS nhận biết được giờ trên mặt đồng hồ. Nêu được giờ tương ứng với các câu ở bài tập.
- HS làm nêu tên đồng hồ ứng với nội dung thích hợp với câu
- 1 HS đọc yêu cầu.
Câu 1- Đồng hồ D
Câu 2- Đồng hồ A
Câu 3- Đồng hồ B
Câu 4- Đồng hồ C
 Câu 5- Đồng hồ E
 Câu 6- Đồng hồ G
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu
*Mục tiêu: HS nêu được các ngày còn thiếu trong từ lịch, biết xem lịch.
a. Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong tờ lịch
- 1 HS lên bảng
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7
CN
Tháng 4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
	b. Cho biết
- Yêu cầu hs điền và đọc kết quả
+ Tháng 4 có 4 ngày chủ nhật và 4 ngày thứ bảy
+ hôm nay là thứ tư ngày 14 tháng 4, sau 5 ngày nữa sẽ là thứ hai ngày 19 tháng 4. 
Sau một tuần nữa sẽ là 21 tháng 4.
+Mỗi tuần em được nghỉ thứ bảy và chủ nhật, em được nghỉ ngày lễ 30 tháng 4.
Như vậy tháng 4 em được nghỉ 9 ngày
4. Củng cố
: Củng cố xem giờ đúng
5. Dặn dò : Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt
Tâp làm văn
Khen ngợi. Kể về con vật
I.Mục tiêu:
 - Củng cố, mở rộng cặp từ trái nghĩa. Biết dùng các cặp từ trái nghĩa để đặt câu theo
mẫu Ai ( cái gì, con gì)? như thế nào? chủ đề về vật nuôi.
 -Viết một đoạn văn ngắn kể về một con vật nuôi trong nhà
 - Thói quen lập thời gian biểu và thực hiện theo thời gian biểu.
II. Đồ dùng: Vở Tiếng Việt thực hành.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS kể tên một con vật nuôi trong nhà; sau đó đặt 1câu để khen ngợi con vật đó.
 3. Bài mới:
Bài 1:chuyển mỗi câu dưới đây thành câu tỏ ý khen ngợi
 Chú Cường rất khoẻ.
 Lớp mình hôm nay rất sạch.
 Bạn Nam học rất giỏi.
*Bài 3: Viết 4- 5 câu kể về một con vật nuôi trong nhà mà em biết.
- Gợi ý HS làm bài (Cần giới thiệu tên con vật; Viết một vài câu tả hình dáng, hoạt động của con vặt; Tình cảm của em với con vật đó).
4.Củng cố: Đặt câu theo mẫu Ai thế nào?.
 5.Dặn dò: Nhận xét tiết học. 
- Làm bài vào vở.
- Chú Cường khoẻ quá!
- Lớp ta hôm nay sạch quá!
- Bạn Nam học giỏi quá!
- Học sinh viết bài
- 3HS đọc bài.
-------------------------------------------------
 Luyện đọc, viết
Đàn gà mới nở
I- Mục tiêu:
 - Tiếp tục rèn kĩ năng đọc trơn , đọc diễn cảm 2 khổ thơ đầu bài: Đàn gà mới nở. 
 -Nghe - viết đúng, đẹp đoạn “Lông vàng mát. bạn quạ” trong bài: Đàn gà mới nở.
 -HS có ý thức luyện viết cho đúng, đều, đẹp.
II- Đồ dùng:- Bảng phụ ghi câu khó.
 - Vở ô li.
III- Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1-ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 HS đọc bài “ Con chó nhà hàng xóm” và trả lời câu hỏi :
+Cún đã làm cho bé vui như thế nào?
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
a. Luyện đọc
* HD HS luyện đọc từng khổ thơ:
-Đọc: Khổ thơ 1: Nhịp trải dài, dịu dàng, vui tươi khi tả đàn gà con đáng yêu.
Khổ thơ 2: Nhịp dồn dập hơn khi tả mối nguy hiểm khiến cả đàn phải núp vào cánh mẹ.
-Hướng dẫn giọng đọc:.
Chú ý: Giọng đọc cho từng khổ thơ.
- Cho HS thi đọc hay.
b. Hướng dẫn HS viết bài
- GV treo bảng phụ ghi đoạn văn, đọc mẫu 
đoạn chép.
- 2 Khổ thơ gồm mấy dòng? Chữ cái đầu dòng được viết như thế nào??
*Từ khó: ( ngẩng đầu, sáng ngời)
+ GV yêu cầu chép vào vở
GV nhắc HS tư thế ngồi viết
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
* GV chấm 5-7 bài, nhận xét.
4. Củng cố
? Câu thơ nào cho thấy nhà thơ rất yêu đàn gà mới nở?
5. Dặn dò
- Nhận xét giờ học
-Chuẩn bị tiết sau
- Theo dõi gv đọc mẫu
- HS luyện đọc(CN- ĐT)
-Tổ chức cho HS khá giỏi đọc mẫu.
- HS thi đọc hay.
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân xuất sắc.
- 1 HS đọc đoạn viết.
- 8 dòng
- Chữ đầu dòng được viết hoa.
- HS tự viết vào bảng con
- HS chép vào vở
- HS nghe- viết vào vở

File đính kèm:

  • doctuan 16 luyen.doc