Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 8 - Tiết 2 - Số thập phân bằng nhau

(Giáo viên kẻ khung như SGK, nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên dán băng giấy nội dung bài học vào bảng lớp)

* Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A .

* Bước 1 :

-GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH :

+Chỉ và nói về nội dung của từng hình

+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A

 

doc49 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1297 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 8 - Tiết 2 - Số thập phân bằng nhau, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ó ý nghĩa gì ?
- Học sinh trình bày :
+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động
+Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Học bài 
- Chuẩn bị: Cách mạng mùa thu
- Nhận xét tiết học 
Tiết 6: Toán (ôn )
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I.Môc tiªu :
- Cñng cè vµ n©ng cao thªm cho c¸c em nh÷ng kiÕn thøcvÒ sè thËp ph©n.
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng lµm bµi ®óng, chÝnh x¸c.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc ham häc bé m«n.
II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc :
A.KiÓm tra bµi cò :
Häc sinh nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh sè thËp ph©n, cho vÝ dô?
B.D¹y bµi míi : Hướng dÉn häc sinh lµm bµi tËp.
Bµi tËp 1:
ViÕt c¸c sè thËp ph©n dưới d¹ng gän h¬n.
a) 38,500 = 38,5
19,100 = 19,1
5,200 = 5,2
b) 17,0300 = 17,03
800,400 = 800,4
0,010 = 0,01
c) 20,0600 = 20,06
203,7000 = 203,7
100,100 = 100,1
Bµi tËp 2 : 
ViÕt thµnh sè cã ba ch÷ sè ë phÇn thËp ph©n
 7.5 = 7,500
2,1 = 2,100
4,36 = 4,360
 60,3 = 60,300
1,04 = 1,040
72 = 72,000
56,78 = 56,780
32,9 = 32,900
0,97 = 0,970
456,3 = 456,300
1,7 = 1,700
10,76 = 10,760
217,54 = 217,540
3,89 = 3,890
25,07 = 25,070
Bµi tËp 3 : 
§óng ghi §, sai ghi S.
0,2 = 
0,2 =
0,2 = 
0,2 = 
3,54 = 3
3,54 = 3
3,54 = 3
3,54 = 3
Bµi tËp 4 :
 Khoanh vµo ch÷ ®Æt trước c©u tr¶ lêi ®óng.
 viÕt díi d¹ng sè thËp ph©n lµ :	viÕt díi d¹ng sè thËp ph©n lµ :
A. 0,6	B. 0,06	A. 0,81	B. 0,810
C. 0,006	D. 0, 600	C.0,081	D. 0,820
* HS khá giỏi: Bài 34 (23) Toán nâng cao
3.Cñng cè dÆn dß :
Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc.
Tiết 7: Địa lí (ôn tập)
ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU 
- Xác định và m« t¶ được vị trí địa lý của nước ta trên bản đồ.
- Nêu tên và chỉ được vị trí của một số đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- Nêu tên và chỉ được vị trí của các dãy núi lớn, các sông lớn, các đồng bằng ,c¸c ®¶o, quÇn ®¶o của nước ta trên bản đồ (lược đồ).
- BiÕt hÖ thèng ho¸ c¸c kiÕn thøc ®· häc vÒ địa lý tự nhiên Việt Nam ë møc ®é ®¬n gi¶n:§Æc ®iÓm chÝnh cña c¸c yÕu tè tù nhiªn nh­ địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
II. CHUẨN BỊ 
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam.
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
- GV giới thiệu bài: 
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Em hãy trình bày về các loại đất chính ở nước ta.
+ Nêu một số đặc điểm của rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn.
+ Nêu một số tác dụng của rừng đối với đời sống của nhân dân ta.
Hoạt động 1
THỰC HÀNH MỘT SỐ KỸ NĂNG ĐỊA LÍ
 LIÊN QUAN ĐẾN CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
- GV tổ chức HS làm việc theo cặp, cùng làm các bài tập thực hành, sau đó GV theo dõi, giúp đỡ các cặp HS gặp khó khăn.
 - GV phát phiếu cho học sinh.
- 2 HS ngồi cạnh nhau tạo thành một cặp, lần lượt từng HS làm thực hành, HS kia nhận xét bạn làm đúng/sai và sửa cho bạn nếu bạn sai.
- HS thảo luận.
Hoạt động 2
ÔN TẬP VỀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC YẾU TỐ ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN VIỆT NAM
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
Trên phần đất liền của nước ta: diện tích là đồi núi, diện tích là đồng bằng
Khoáng sản
Nước ta có nhiều loại khoáng sản như than, a-pa-tít, bô-xít, sắt, dầu mỏ,... trong đó than là loại khoáng sản có nhiều nhất ở nước ta.
Khí hậu
Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa.
Khí hậu có sự khác biệt giữa miền Nam và miền Bắc. Miền Bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền Nam nóng quanh năm có hai mùa mùa mưa và mùa khô rõ rệt.
Sông ngòi
Nước ta có mạng lưới sông ngòi dạy đặc những ít sông lớn.
Sông có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa.
Đất 
Nước ta có hai loại đất chính: 
Phe-ra-lít màu đỏ hoặc đỏ vàng tập trung ở vùng núi.
Đất phù sa màu mỡ tập trung ở đồng bằng.
Rừng
Nước ta có nhiều loại rừng nhưng chủ yếu có hai loại chính:
Rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng nhiệt đới.
Rừng ngập mặn ở các vùng ven biển.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau.
*******************************************************************
Ngµy so¹n:27/10/2012
Ngµy gi¶ng: thø t­ ngµy 31 th¸ng 10 n¨m 2012
Sửa ngọng : l,n
Tiết 1:Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
-So sánh 2 số thập phân.
-S¾p xÕp sè thËp ph©n theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín.
-Lµm BT1,2,3,4(a)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. KT bµi cò
Bµi:So s¸nh 2 sè thËp ph©n
1/ Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như thế nào? Cho VD (học sinh so sánh). 
- Học sinh trả lời 
2/ Nếu so sánh hai số thập phân mà phần nguyên bằng nhau ta làm như thế nào? 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Để nắm và củng cố thêm những kiến thức về so sánh hai số thập phân. Thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết Luyện tập. 
- Ghi tựa bài 
4. Bµi míi
* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức về so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đã xác định.
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Yêu cầu học sinh mở SGK/46
- Đọc yêu cầu bài 1
Ÿ Bài 1: 
- Bài này có liên quan đến kiến thức nào? 
- So sánh 2 số thập phân 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh. 
- Học sinh nhắc lại 
- Cho học sinh làm bài 1 vào vở
- Học sinh sửa bài, giải thích tại sao
* Hoạt động 2: Ôn tập củng cố về xếp thứ tự. 
- Hoạt động nhóm (4 em) 
- Đọc yêu cầu bài 2 
- Để làm được bài toán này, ta phải nắm kiến thức nào? 
- So sánh phần nguyên của tất cả các số. 
- Học sinh thảo luận (5 phút) 
- Phần nguyên bằng nhau ta so sánh tiếp phần thập phân cho đến hết các số. 
Ÿ Sửa bài: đưa số về đúng thứ tự. 
- Xếp theo yêu cầu đề bài 
- Học sinh giải thích cách làm 
Ÿ GV nhận xét chốt kiến thức 
- Ghi bảng nội dung luyện tập 2
* Hoạt động 3: Tìm số đúng 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Ÿ Bài 3: Tìm chữ số x 
- Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x 8? 
- Đứng hàng phần trăm 
- Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718? 
- Tương ứng số 1 
- Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế nào? 
- x phải nhỏ hơn 1
- x là giá trị nào? Để tương ứng? 
- x = 0 
- Sửa bài “Hãy chọn số đúng” 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 4: Tìm số tự nhiên x 
- Thảo luận nhóm đôi 
a. 0,9 < x < 1,2
- x nhận những giá trị nào? 
- x nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 và lớn hơn 0,9. 
- Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm x?
- Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm x sao cho 0,9 < x < 1,2. 
- Vậy x nhận giá trị nào? 
- x = 1 
b. Tương tự
- Học sinh làm bài 
- Sửa bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Nhắc lại nội dung luyện tập
- Học sinh nhắc lại 
- Thi đua 2 dãy: 
- Thi đua tiếp sức 
Ÿ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 42,518 ; ; 45,5 ; 42,358 ; 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung “
- Nhận xét tiết học 
Tiết2:Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu: 
-Lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương ®ñ ba phÇn:më bµi, th©n bµi, kÕt bµi
-Dùa vµo dµn ý( th©n bµi) viÕt ®­îc ®o¹n v¨n miªu t¶ c¶nh ®Ñp ë ®Þa ph­¬ng.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. KT bµi cò
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Các em đã quan sát một cảnh đẹp của địa phương. Trong tiết học luyện tập tả cảnh hôm nay, các em sẽ lập dàn ý cho bài văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
4. Bµi míi
* Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương. 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên gợi ý 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
+ Dàn ý gồm mấy phần?
- 3 phần (MB - TB - KL)
+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần. 
Ÿ Mở bài: Giới thiệu cảnh đẹp được chọn tả là cảnh nào? Ở vị trí nào trên quê hương? Điểm quan sát, thời điểm quan sát? 
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tham khảo bài. 
+ Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh.
+ Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh. 
Ÿ Thân bài: 
a/ Miêu tả bao quát: 
- Chọn tả những đặc điểm nổi bật, gây ấn tượng của cảnh: Rộng lớn - bát ngát - đồng quê Việt Nam. 
b/ Tả chi tiết: 
- Lúc sáng sớm:
+ Bầu trời cao 
+ Mây: dạo quanh, lượn lờ 
+ Gió: đưa hương thoang thoảng, dịu dàng đưa lượn sóng nhấp nhô... 
+ Cây cối: lũy tre, bờ đê òa tươi trong nắng sớm.
+ Cánh đồng: liền bờ - ánh nắng trải đều - ô vuông - nhấp nhô lượn sóng - xanh lá mạ. 
+ Trời và đất - hoạt động con người - lúc hoàng hôn.
+ Bầu trời: mây - gió - cây cối - cánh đồng - trời và đất - hoạt động người. 
Ÿ Kết luận: 
Cảm xúc của em với cảnh đẹp quê hương.
- Học sinh lập dàn ý trên nháp - giấy khổ to. 
- Trình bày kết quả 
Ÿ Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
- Giáo viên nhắc: 
+ Nên chọn 1 đoạn trong thân bài để chuyển thành đoạn văn. 
- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn. 
+ Phần thân bài có thể gồm nhiều đoạn hoặc một bộ phận của cảnh. 
- Học sinh viết đoạn văn 
- Một vài học sinh đọc đoạn văn 
+ Trong mỗi đoạn thường có 1 câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn. Các câu trong đoạn phải cùng làm nổi bật đặc điểm của cảnh và thể hiện được cảm xúc của người viết. 
- Lớp nhận xét 
- Giáo viên nhận xét đánh giá cao những bài tả chân thực, có ý riêng, không sáo rỗng. 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp
Ÿ Giáo viên đánh giá
- Lớp nhận xét, phân tích 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận. 
- Nhận xét tiết học 
Tiết 3: Âm nhạc ( đ/c Lan )
Tiết 4: Khoa học
PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A
I. Mục tiªu
-BiÕt c¸ch phòng tránh bệnh viêm gan A . 
II. Chuẩn bị: Tranh phóng to, thông tin số liệu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2. KT bµi cò
- Giáo viên KT 3HS̉
- 3 học sinh
- Nguyên nhân gây ra bệnh viêm não?
- Bệnh viêm não là do 1 loại vi rút gây ra.
- Bệnh viêm não được lây truyền như thế nào?
- Muỗi cu-lex hút các vi rút có trong máu các gia súc và các động vật hoang dã rồi truyền sang cho người lành.
- Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
- Bệnh dễ gây tử vong, nếu sống có thể cũng bị di chứng lâu dài như bại liệt, mất trí nhớ ...
- Chúng ta phải làm gì để phòng bệnh viêm não?
- Tiêm vắc-xin phòng bệnh
- Cần có thói quen ngũ màn kể cả ban ngày
- Chuồng gia xúc để xa nhà 
- Làm vệ sinh môi trường xung quanh 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Bµi míi
*Hoạt động 1: Nêu được nguyên nhân cách lây truyền bệnh viêm gan A.Nhận biết được sự nguy hiểm của bệnh viêm gan A
- Hoạt động nhóm, lớp
- Giáo viên chia lớp làm 6 nhóm 
- Giáo viên phát câu hỏi thảo luận
- Giáo viên yêu cầu đọc nội dung thảo luận
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát trang 32 . Đọc lời thoại các nhân vật kết hợp thông tin thu thập được.
+ Nguyên nhân gây ra bệnh viêm gan A là gì? 
+ Do vi rút viêm gan A
+ Nêu một số dấu hiệu của bệnh viêm gan A?
+ Sốt nhẹ, đau ở vùng bụng bên phải, chán ăn.
+ Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
+ Bệnh lây qua đường tiêu hóa 
Ÿ Giáo viên chốt
- Nhóm trưởng báo cáo nội dung nhóm mình thảo luận
(Giáo viên kẻ khung như SGK, nhóm thảo luận, đại diện nhóm lên dán băng giấy nội dung bài học vào bảng lớp) 
* Hoạt động 2: Nêu cách phòng bệnh viêm gan A. Có ý thức thực hiện phòng bệnh viêm gan A .
- Hoạt động nhóm đôi, cá nhân 
* Bước 1 :
-GV yêu cầu HS quan sát hình và TLCH :
+Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh viêm gan A
+H 2: Uống nước đun sôi để nguội
+H 3: Ăn thức ăn đã nấu chín
+H 4: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng trước khi ăn
+H 5: Rửa tay bằng nước sạch và xà phòng sau khi đi đại tiện 
* Bước 2 :
- Lớp nhận xét 
+Nêu các cách phòng bệnh viêm gan A
+Người mắc bệnh viêm gan A cần lưu ý điều gì ?
+Bạn có thể làm gì để phòng bệnh viêm gan A ?
_GV kết luận : (SGV Tr 69)
- Nghỉ ngơi, ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vitamin. Không ăn mỡ, không uống rượu. 
* Hoạt động 3: Củng cố
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- 1 học sinh đọc câu hỏi 
- Học sinh trả lời 
5. Tổng kết - dặn dò: 
I
Tiết5: Địa lí
DÂN SỐ NƯỚC TA 
I. Mục tiêu: 
-BiÕt s¬ l­îc vÒ́ dân sè và tăng dân số của Việt Nam.
-BiÕt t¸c ®éngcña d©n sè ®«ng vµ t¨ng nhanh:g©y nhiÒu khã kh¨n ®èi víi viÖc ®¶m b¶o c¸c nhu cÇu häc hµnh, ch¨m sãc y tÕ cña ng­êi d©n vÒ ¨n, ë, mÆc, häc hµnh, ch¨m sãc y tÕ. 	
-Sử dụng lược đồ, bảng số liệu để nhận biết đặc điểm số dân và sự tăng dân số của nước ta.
-KG: Nêu mét sè vÝ dô cô thÓ vÒ hËu quả do dân số tăng nhanh ë ®Þa ph­¬ng.
II. Chuẩn bị: 
-Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2004. Biểu đồ tăng dân số.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2.KT Bài cũ: “Ôn tập”.
Nhận xét đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Tiết địa lí hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về dân số nước ta”.
4. Bµi míi
v	Hoạt động 1: Dân số 
+ Tổ chức cho học sinh quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004và trả lời: 
-Năm 2004, nước ta có số dân là bao nhiêu?
-Số dân của nước ta đứng hàng thứ mấy trong các nước ĐNÁ?
® Kết luận: Nước ta có diện tích trung bình nhưng lại thuộc hàng đông dân trên thế giới.
v	Hoạt động 2: Gia tăng dân số 
- Cho biết số dân trong từng năm của nước ta.
-Nêu nhận xét về sự gia tăng dân số ở nước ta?
® Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người .
v	Hoạt động 3: Ảnh hưởng của sự gia tăng dân số nhanh.
Dân số tăng nhanh gây hậu quả như thế nào?
Þ Trong những năm gần đây, tốc độ tăng dân số ở nước ta đã giảm nhờ thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình.
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
 Nhận xét, đánh giá.
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Chuẩn bị: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
+ Nêu những đặc điểm tự nhiên VN.
+ Nhận xét, bổ sung.
+ Nghe.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh, trả lời và bổ sung.
-78,7 triệu người.
-Thứ ba.
+ Nghe và lặp lại.
Hoạt động nhóm đôi, lớp.
+ HS quan sát biểu đồ dân số và trả lời.
1979 : 52,7 triệu người
1989 : 64, 4 triệu người.
1999 : 76, 3 triệu người.
Tăng nhanh bình quân mỗi năm tăng trên 1 triệu người.
+ Liên hệ dân số địa phương
Hoạt động nhóm, lớp.
 Thiếu ăn
	Thiếu mặc
	Thiếu chỗ ở
	Thiếu sự chăm sóc sức khỏe
	Thiếu sự học hành
Tiết 6: Toán
ÔN TẬP SỐ THẬP PHÂN
I.Môc tiªu:
- Cñng cè vµ n©ng cao thªm cho häc sinh nh÷ng kiÕn thøc vÒ sè thËp ph©n, so s¸nh sè thËp ph©n.
- RÌn cho häc sinh kÜ n¨ng so s¸nh sè thËp ph©n.
- Gi¸o dôc häc sinh ý thøc häc tèt bé m«n.
II.ChuÈn bÞ : PhÊn mµu, néi dung.
III.Ho¹t ®éng d¹y häc 
A.KiÓm tra bµi cò :Häc sinh nh¾c l¹i c¸ch so s¸nh sè thËp ph©n?
B.D¹y bµi míi:
Bµi tËp 1:
§iÒn dÊu (> ; < ; = ) thÝch hîp vµo chç chÊm.
54,8 > 54,79	40,8 > 39,99	68,9 < 68,999
7,61 < 7,62	64,700 = 64,7	100,45 = 100,4500
31,203 > 31,201	73,03 82,79
Bµi tËp 2 : 
a)Khoanh vµo sè lín nhÊt
5,694	5,946	5,96	 5,964	5,679	5,969
b)ViÕt c¸c sè sau theo thø tù tõ bÐ ®Õn lín.
83,62 ;	84,26 ;	83,65 ;	84,18 ;	83,56 ;	83,67 ;	84,76
Gi¶i :
83,56 < 83,62 < 83,65 < 83,67 <84,18 <84,26 <84,76
Bµi tËp 3: 
a) T×m ch÷ sè x biÕt :
 9,6x < 9,62	x = 0 ; 1
 25,x4 > 25,74	x = 8 ;9
 105,38 < 105,3x	x = 9
b) T×m sè tù nhiªn x, biÕt:
0,8 < x < 1,5 	x = 1
53,99 < x < 54,01	x = 54
850,76 > x > 849,99	x = 850
C,HS khá giỏi: bài 33( t23 )
3.Cñng cè dÆn dß :
Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc. DÆn häc sinh vÒ nhµ «n l¹i c¸ch so s¸nh sè thËp ph©n.
Tiết 7: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I.MỤC TIÊU
 -BiÕt chuyÓn mét phÇn dµn ý(th©n bµi) thµnh ®o¹n v¨n miªu t¶ c¶nh s«ng n­íc râ mét sè ®Æc ®iÓm næi bËt, râ tr×nh tù miªu t¶.
II. CHUẨN BỊ : Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS
 - Một số bài văn hay tả cảnh sông nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc lại dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- Nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài
Các em đã lập được dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước. Phần thân bài của đoạn văn tả cảnh sẽ có nhiều đoạn văn. Hôm nay, các em cùng thực hành viết một đoạn văn trong phần thân bài của bài văn tả cảnh sông nước.
 2. Hướng dẫn làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài và phần gợi ý
- Gọi HS đọc lại bài văn Vịnh Hạ Long
- Yêu cầu HS tự viết đoạn văn 
- Yêu cầu 5 HS đọc bài của mình 
- GV nhận xét bổ xung cho điểm những HS đạt yêu cầu.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tiếp tục hoàn thiện bài và ghi lại một cảnh đẹp ở địa phương em.
- 3 HS đọc bài 
- HS nghe
- HS đọc đề và gợi ý
- HS đọc
- HS làm bài(HS khá, giỏi viết cả bài văn)
- 5 HS đọc bài của mình
-§óng Y/C ®Ò bµi kh«ng; c¸ch dïng tõ; ®Æt c©u;
-Söa bµi gióp b¹n
-Häc tËp b¹n c©u v¨n ®o¹n v¨n hay
Ngµy so¹n:28/10/2012
Ngµy gi¶ng: Thø n¨m ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 2012
Sửa ngọng: l,n
Tiết1: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. Mục tiêu: BiÕt:
-§ọc, viết, s¾p thø tù các số thập phân 
-TÝnh b»ng c¸ch thuËn tiÖn nhÊt.
-Lµm BT1,2,3,4(a) 
II. Chuẩn bị: Phấn màu - Bảng phụ 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
- Hát 
2KT bµi cò: LuyÖn tập 
- Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3... 102,45
- 1 học sinh 
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
- Lớp nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 
4Bµi míi: 
* Hoạt động 1: Ôn tập đọc, viết, so sánh số thập phân 
- Hoạt động cá nhân, nhóm 
Ÿ Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1
- 1 học sinh nêu 
- Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời. 
- Hỏi và trả lời 
- Học sinh sửa miệng bài 1 
- Nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc 
- Tổ chức cho học sinh hỏi và học sinh khác trả lời. 
- Hỏi và trả lời 
- Học sinh sửa bài bảng 
a) 5,7 ; b) 32,85 ; c) 0,01 ; d) 0,304
- Nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc 
- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào BP
- Học sinh làm theo nhóm 
- Học sinh g¾n bảng lớp 
- 41,538 ; 41,835 ; 42,358 ; 42,538
- Học sinh các nhóm nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
* Hoạt động 2: Ôn tập chính nhanh 
- Hoạt động cá nhân, nhóm bàn 
Ÿ Bài 4 : 
- 1 học sinh đọc đề 
- Giáo viên cho học sinh thi đua làm theo nhóm. 
- Học sinh thảo luận làm theo nhóm 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
-

File đính kèm:

  • doctuan 8 gui Anh.doc