Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 8 - Tiết 1 - Số thập phân bằng nhau

Bài 3: Chia 3 tổ mỗi tổ đặt câu với một từ. HS viết câu vào vở. 3 HS viết câu vào bảng nhóm. Gọi HS nối tiếp đọc câu. Nhận xét, nhận xét câu trên bảng nhóm.

VD:a) Bạn Nam cao nhất lớp em./Nhà em thích dùng hàng Việt Nam chất lượng cao.

 b)Bao cà phê này rật nặng./Ông em bị ốm nặng.

 c) Loại kẹo này rất ngọt./Cậu ấy ưa nói ngọt./Tiếng sáo nghe thật ngọt.

 3. Củng cố - dặn dò:

 

docx37 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1285 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 8 - Tiết 1 - Số thập phân bằng nhau, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, nói với nhau
- 4 hs tiếp nối trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung
- Hs đọc nối tiếp
Tiết 2: Toán 
 SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
 Giúp HS biết:
 - So sánh hai số thập phân
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé hoặc ngược lại.
 - BTCL: bài 1,2 (HSKG làm thêm phần còn lại)
 - KN: Tính toán, so sánh.Yêu thích môn học
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Bài cũ:
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Dạy bài mới:
a) Hướng dẫn so sánh hai số thập phân có phần nguyên khác nhau (7-8)
- GV nêu VD như sgk: So sánh 8,1m và 7,9m
+ Gợi ý HS đổi về số tự nhiên có đơn vị là dm. Chẳng hạn: 8,1m = 8m = 8m m = 81dm
Tương tự: 7,9m = 7m = 7mm = 79dm
- GV KL: 8,1m > 7,9m tức là 8,1 > 7,9
- GV nêu VD để HS trả lời: 100,25 và 101,9
- GVKL theo sgk
b) Hướng dẫn cho HS so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau.
- GV nêu VD như sgk: so sánh 35,7m và 35,698m
- Cho HS nhận xét phần nguyên của hai số
- GV để HS so sánh các phần thập phân. 
- Cho HS đổi m = 7dm = 700mm; Đổi m = 698mm
- KL: 35,7m >35,698m tức là: 35,7 > 35,698
- VD: so sánh 95,21 và 95,23 
- KL: như sgk
+ Khác phần nguyên; + cùng phần nguyên; + cùng phần nguyên , cùng phần thập phân
2.3. Thực hành
Cho HS lần lượt giải các bài tập 1; 2 và chữa
3. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại QT so sánh các số thập phân.
- HS nhắc lại K/n hai số thập phân bằng nhau
- HS đổi 8,1m = 81dm
 7,9m = 79dm
- HS so sánh và giải thích
81dm > 79dm vì 8 > 7 chục
- HS nhận xét: Phần nguyên > thì số thập phân đó lớn
- HS so sánh
- Phần nguyên của hai số bằng nhau
- HS nêu phần thập phân 
- HS đổi, cả lớp nhận xét
- HS so sánh 700mm > 698mm vì có số 7 > 6
- HS: phần nguyên bằng nhau, hàng phần mười có 7>6
- 95,21 < 95,23 vì < 
- HS nêu ghi nhớ ở sgk
- HS làm vào vở, HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét;
Bài 1: 48,97 96,38 
Bài 2: 6,375 < 6,735 < 7,19< 8,72 < 9,01
Tiết 3: Anh văn
(GV BỘ MÔN)
Tiết 4: Chính tả 
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I. MỤC TIÊU :
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài đoạn văn xuôi.
- Tìm dược các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn (BT2);
- Tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để điền vào ô trống (BT3)
* Kĩ năng hợp tác 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- GV nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:	
2.2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
- Đọc mẫu.
- Đoạn văn tả cảnh rừng xanh vào buổi nào?
- Luyện viết từ khó: 
- Đọc cho học sinh viết.
- Đọc toàn bài.
- Chấm vở một số em.
- Nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 2: 
- GV HD yêu cầu
- GV Nhận xét
Bài tập 3: 
GV HD yêu cầu
*	Từ cần điền là: 
* thuyền , thuyền , khuyên
Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Dặn viết lại những chữ viết sai.
- chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học
- 2 HS tìm từ viếng, nghĩa,hiền, liệu, nêu qui tắc đánh dấu thanh.
HS lắng nghe.
vào buổi trưa.
- rọi xuống, ẩm lạnh, chuyển động, gọn ghẽ, len lách, mải miết, rừng khộp.
- Viết vào vở .
- Dò bài
- Chữa lỗi.
- HS đọc yêu cầu 
- 2 học sinh lên bảng thi viết nhanh các tiếng tìm được.
- Khuya, truyền thuyết, xuyên, yên.
- Nhận xét cách đánh dấu thanh.
- HS quan sát tranh.
- Thảo luận nhóm 2, (3.Tìm từ.
- Đại diện vài nhóm nói từ cần điền, đọc lại các câu thơ.
- Nhận xét.
Tiết 1: Kể chuyện 
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được câu chuyện đã nghe đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
- Biết trao đổi về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn.
- HSKG: Kể được câu chuyện ngoài SGK, nêu được trách nhiệm giữ gìn thiên nhiên tươi đẹp. 
 * KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin. 
 ¯ GDMT: GD HS yêu quý môi trường thiên nhiên, bảo vệ môi trường thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Truyện sưu tâm theo nội dung yêu cầu của đề.
- Bảng phụ ghi gọi ý cách kể.
-Truyện cổ tích, truyện thiếu nhi:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: Gọi 1 số HS lên bảng kể lại chuyện Cây cỏ nước Nam. GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
2.1.Giới thiệu bài: Giới thiệu ,nêu yêu cầu tiết học.
2.2. Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề:
+ Gọi HS đọc đề. GV gạch chân dưới các từ đã nghe, đã đọc; quan hệ giữa con người với thiên nhiên.
2.3. Hướng dẫn HS kể
+ Gọi HS đọc các gợi ý trong sgk.
+ Khuyến khích HS kể chuyện ngoài sách.
+ Gọi một số HS giới thiệu truyện mình sẽ kể.
2.4.Tổ chức cho HS kể và trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên
-Tổ chức cho HS tập kể , trao đổi trong nhóm.
-Tổ chức cho HS thi kể trước lớp. Đặt câu hỏi cho bạn trả lời về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét bạn kể. GV nx đánh giá.
¯ GDMT: Nêu những điều em có thể làm để thể hiện trách nhiệm của bản thân em với môi trường thiên nhiên?
3. Củng cố - dặn dò:
Ø Liên hệ GD: Thiên nhiên là môi trường sống của con người. Mỗi người chúng ta cần phải có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn môi trường thiên nhiên luôn tươi đẹp.
Ÿ Nhận xét tiết học.
Ÿ Dặn HS chuẩn bị cho tiết kể chuyện sau: Kể chuyện đã chứng kiến hoặc tham gia về một lần em đi thăm cảnh đẹp ở địa phương hoặc một nơi nào đó.
- Một số HS kể. Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS đọc đề.
- HS đọc các gợi ý trong sgk;giới thiệu truyện mình kể.
- HS tập kể trong nhóm.Thi kể trước lớp. Trao đổi về trách nhiệm của con người với thiên nhiên.
- HS liên hệ bản thân về bảo vệ môi trường quanh em.
- HS đọc đề tiết kể chuyện tuần sau.
Tiết 2: Kĩ thuật
(GV BỘ MÔN)
Tiết 3: Tiếng việt (TC)
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh nắm chắc thế nào là từ nhiều nghĩa.
- Phân biệt được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa trong một số câu văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II. CHUẨN BỊ: Phấn màu.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Học sinh nêu thế nào là từ nhiều nghĩa? Cho ví dụ?
2. Dạy bài mới:
Ÿ Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập 1: Trong các câu dưới đây câu nào có từ ăn mang nghĩa gốc, câu nào có từ ăn mang nghĩa chuyển.
a) Nhà em ăn sáng vào lúc 6 giờ 30 phút. (nghĩa gốc)
b) Hai người làm việc thật ăn ý với nhau. (nghĩa chuyển)
c) Chiều chiều, tàu vào cảng ăn than. (nghĩa chuyển)
Bài tập 2 : Cho từ chân em hãy đặt 3 câu đảm bảo các yêu cầu sau : 
a) Một câu có từ chân mang nghĩa gốc.
b) Hai câu có từ chân mang nghĩa chuyển.
Bài tập 3 : Em hãy nối từ ở cột A với nghĩa tương ứng ở cột B.
A. Từ
B. Nghĩa
Miệng
- Bộ phận mềm trong miệng dùng để đón và nếm thức ăn, ở người còn dùng để phát âm.
Lưỡi
- Bộ phận hình lỗ trên mặt người hay ở phần trước của đầu động vật, dùng để ăn.
Lưng
- Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân.
Cổ
- Phần phía sau của cơ thể người hoặc phần phía trên của động vật có xương sống.
3. Củng cố - dặn dò : 
Ÿ Giáo viên nhận xét giờ học. 
Ÿ Dặn dò HS
a) Nhà em ăn sáng vào lúc 6 giờ 30 phút. (nghĩa gốc)
b) Hai người làm việc thật ăn ý với nhau. (nghĩa chuyển)
c) Chiều chiều, tàu vào cảng ăn than. (nghĩa chuyển)
Em đi học đến trường mỏi nhừ cả chân.
Xa xa, phía chân trời từng đàn cò trắng đang bay.
Lớp em đi giã ngoại đến chân núi Nhẫm thì ngồi nghỉ cho đỡ mỏi.
A. Từ
B. Nghĩa
Miệng
- Bộ phận mềm trong miệng dùng để đón và nếm thức ăn, ở người còn dùng để phát âm.
Lưỡi
- Bộ phận hình lỗ trên mặt người hay ở phần trước của đầu động vật, dùng để ăn.
Lưng
- Bộ phận của cơ thể nối đầu với thân.
Cổ
- Phần phía sau của cơ thể người hoặc phần phía trên của động vật có xương sống.
Tiết 4: Hoạt động tập thể
TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM HỌC TẬP 
 I. MỤC TIÊU:
 + Gip HS biết được những kinh nghiệm trong học tập để học tập cho tốt. 
 + Tự tin chủ động học hỏi, vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả cao trong học tập.
 + HS cùng nhau thảo luận tìm ra những biện phương pháp học tập tốt, nâng cao chất lượng học tập.
II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG:
Nội dung:
- Trao đổi kinh nghiệm học tập ở cấp tiểu học.
- Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập.
Trao đổi thảo luận, giao lưu.
III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 
Người thực hiện
Nội dung hoạt động
- Giới thiệu lớp phĩ văn thể mĩ sinh hoạt văn nghệ.
- Người dẫn chương trình tuyên bố lí do.
Người điều khiển chương trình.
( lớp trưởng)
- Giới thiệu lớp phĩ văn thể mĩ điều khiển lớp sinh hoạt văn nghệ.
- Người dẫn chương trình thay mặt lớp
- Giới thiệu GVCN.
- GVCN tổng kết cuộc thảo luận.
 Củng cố thể đưa ra những kinh nghiệm mà GV biết được để HS học hỏi.
1. Khởi động:
Sinh hoạt văn nghệ.
2. Tuyên bố lí do:
Tiết sinh hoạt hôm nay nhằm giúp chúng ta trao đổi những kinh nghiệm với nhau để học tập cho tốt hơn. Qua đó, chúng ta cần đưa ra phương pháp học mới để đạt kết quả cao.
3. Thực hiện chương trình:
- Người điều khiển lần lượt mời các bạn có học lực khá, giỏi, có kinh nghiệm trong học tập. Chia sẻ, trao đổi, thảo luận cùng các bạn.
4. Sinh hoạt văn nghệ:
Lớp phĩ văn thể mĩ lần lượt giới thiệu cc tiết mục của cc tổ đ chuẩn bị.
5. Kết thúc hoạt động:
- Người dẫn chương trình thay mặt lớp mời GVCN lên tổng kết. GVCN cho HS kí cam kết thực hiện
- Tuyên bố kết thúc hoạt động.
- GVCN nhắc nhở các nhóm phải ra sức học tập để đạt kết quả tốt.
Thứ tư ngày 01 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Anh văn
(GV BỘ MÔN)
Tiết 2: Toán
 LUYỆN TẬP 
I. MỤC TIÊU:
 Biết:
 - So sánh hai số thập phân
 - Sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn
 - BTCL: Bài 1, 2, 3 và bài 4 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Gọi một số HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Dạy bài mới:
Bài 1: Cho HS so sánh hai số thập phân cùng phần nguyên, khác phần nguyên
+ Cho HS làm ở bảng
+ Yêu cầu HS trình bày cách làm
Bài 2:
+ Yêu cầu HS phải so sánh các số thập phân ở vở nháp sau đó sắp xếp các số thập phân đó theo thứ tự từ từ bé đến lớn
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ Cho HS nhận xét có giải thích
Bài 3:
+ Cho HS nhận xét hai số thập phân có những điểm nào giống nhau
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ Cho HS nhận xét, GV chấm chữa
Bài 4a: 	
+ GV gợi ý để HS nhận thấy số tự nhiên khác số thập phân
+ Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở
+ Cho HS nhận xét , GV chấm chữa
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học:
- Một số HS nhắc lại
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm
 84,2 > 84,19 47,5 = 47,500
 6,843 89,6
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm
* 4,23 < 4,32 < 5,3 < 5,7 < 6,2
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm 
* 9,708 < 9,718
- 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm
* x = 1 vì 0,9 < 1 < 1,2
Tiết 3: Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh dẹp ở địa phương đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. 
- Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một số đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương.
- Gợi ý học sinh tả cảnh biển, đảo theo chủ đề: Cảnh đẹp ở địa phương.
 - KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin 
¯ GD HS: Cảm nhận vẻ đẹp ở địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp 
- Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: 
- Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:	
2.2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài tập1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em.
 - Gợi ý: + Dựa trên những kết quả quan sát lập dàn ý đầy đủ.
2.3. Phần mở bài, thân bài, kết bài
- Tham khảo: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Hoàng hôn trên sông.
 Bài tập 2: Dựa theo dàn ý đã lập. Chọn việt một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em, có cảnh đẹp về thác nước, các hòn đảo, khu du lịch
- Gợi ý: chọn phần thân bài để viết. Mỗi đoạn có một câu mở đầu: - Đoạn văn phải có hình ảnh, thể hiện cảm xúc.
- Nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Dặn học sinh viết lại những đoạn văn chưa đạt yêu cầu.
- Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước.
- Học sinh làm vào giấy.
- Đọc yêu cầu và gợi ý SGK.
- HS viết đoạn văn.
- Một số em đọc bài của mình.
- Nhận xét.
Tiết 4: Lịch sử 
 XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH
I. MỤC TIÊU:
- Kể lại được cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 ở Nghệ An.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sôngs mới ở thôn xã.
- Tự hào về truyền thống đấu tranh của nhân dân ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Lược đồ 2 tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh hoặc bản đồ Việt Nam 
 - Phiếu học tập của hs
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đảng CSVN thành lập vào thời gian nào ?
- Nêu ý nghĩa của Đảng Cộng Sản Việt Nam ra đời?
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930.
- Dựa vào tranh và nội dung SGK em hãy thuật lại cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 tại Nghệ An
- Cuộc biểu tình ngày 12/9/1930 đã cho thấy tinh thần đấu tranh của nhân dân Nghệ An-Hà Tĩnh như thế nào?
- Kết luận: Đảng ta vừa ta đời đã đưa phong trào cách mạng bùng lên ở một số địa phương
2.3. Những chuyển biến mới ở nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền. 
- Nêu những chuyển biến mới ở những nơi nhân dân Nghệ Tĩnh giành được chính quyền những năm 1930-1931
- Phong trào Xô Viết Nghệ -Tĩnh nói lên điều gì về tinh thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Phong trào Xô Viết Nghệ - Tĩnh có ý nghĩa gì ? 
- Chuẩn bị tiết sau: Cách mạng mùa thu 
-HS trả lời
- Đọc SGK trang 16
- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày trước lớp 
- Nhận xét bổ sung 
Nhắc lại
- Chia nhóm 2
Thảo luận câu hỏi và ghi vào phiếu
- Đại diện nhóm báo cáo
- Cả lớp nhận xét bổ sung
a) Không hề xảy ra lưu manh, trộm cắp. Bãi bỏ ma chay, đình đám, phong tục lạc hậu, rượu chè, cờ bạc... Đời sống tưng bừng, phấn khởi. 
b) Đời sống tinh thần của nhân dân có nhiều thay đổi: tối nào đình làng cũng vui như hội, bà con nô nức đi họp, nghe nói chuyện, giải thích chính sách hoặc bàn công việc chung. 
+Chứng tỏ tinh thần dũng cảm, khả năng cách mạng của nhân dân lao động. Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
Chiều
Tiết 1: Luyện từ và câu
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Phân biệt được những từ đồng âm, tư nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1.
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3) 
 * KNS: Kĩ năng hợp tác, tìm kiếm và xử lí thông tin. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ: HS1: Đặt câu với 1 từ ở BT 3 tiết trước.
- HS2: Đặt câu với 1 từ ở bài tập 4 tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu, nêu yêu cầu tiết học
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài tập luyện tập:
Bài 1:Tổ chức cho HS thảo luận nhóm:
+ Chia lớp thành 6 nhóm,mỗi tổ 2 nhóm.Mỗi tổ thảo luận 1 ý.
+ Gọi đại diện các nhóm trả lời. Nhận xét bổ sung. GV chốt ý đúng.
Lời giải đúng:
a) Từ chín trong câu1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa. Từ chín trong câu 2 là từ đồng âm với từ chín trong câu 1 và 3.
a) Từ đường trong câu2 và câu 3 là từ nhiều nghĩa. Từ đường trong câu 1 là từ đồng âm với từ đường trong câu2 và 3.
a) Từ vạt trong vạt nương và từ vạt trong vạt áo là từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ vạt trong vạt nhọn.
Bài 3: Chia 3 tổ mỗi tổ đặt câu với một từ. HS viết câu vào vở. 3 HS viết câu vào bảng nhóm. Gọi HS nối tiếp đọc câu. Nhận xét, nhận xét câu trên bảng nhóm.
VD:a) Bạn Nam cao nhất lớp em./Nhà em thích dùng hàng Việt Nam chất lượng cao.
 b)Bao cà phê này rật nặng./Ông em bị ốm nặng.
 c) Loại kẹo này rất ngọt./Cậu ấy ưa nói ngọt./Tiếng sáo nghe thật ngọt.
 3. Củng cố - dặn dò:
Ÿ Hệ thống bài
Ÿ Dặn HS VN làm lại bài tập 3 vào vở.
Ÿ Nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS thảo luận nhóm. Đại diện nhóm trả lời. Nhận xét, bổ sung. Thống nhất ý kiến.
a) Từ Chín ở câu 1, câu 3 là từ nhiều nghĩa. Từ Chín ở câu 1, câu 3 là từ đồng âm với từ chín câu 2. 
b.Từ đường ở câu 2, câu 3 là từ nhiều nghĩa. Từ đường ở câu 2, câu 3 là từ đồng âm với từ đường câu 1.
c) Từ vạt ở câu 1, câu 3 là từ nhiều nghĩa. Từ vạt ở câu 1, câu 3 là từ đồng âm với từ vạt câu 2. 
- HS đặt câu vào vở. Đọc câu, nhận xét bài trên bảng nhóm.
-HS nhắc lại ghi nhớ về từ nhiều nghĩa.
Tiết 2: Tiếng việt
ÔN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố cho học sinh xác định được cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Biết viết đoạn mở đầu và đoạn kết bài cho bài văn tả cảnh sông nước.
- Giáo dục học sinh ý thức học tốt bộ môn.
II. CHUẨN BỊ : 
- Phấn màu, bảng phụ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:
- Sự chuẩn bị của học sinh.
2. Dạy bài mới :
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài tập : Viết đoạn mở bài cho bài văn miêu tả cảnh sông nước.
- GV quan sát hướng dẫn học sinh yếu làm bài.
- Gọi học sinh nối tiếp nhau trình bày miệng đoạn viết của mình.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn bạn có đoạn văn hay, tuyên dương.
Ví dụ :
Con sông Thương chảy qua quê hương em, sông chảy giữa các bãi mía, bãi ngô, bờ dâu xanh ngắt. Nước sông bên trong, bên đục nên sông mới có tên là sông Thương. Dòng sông đẹp như một dải lụa đào vắt ngang lên tấm áo màu xanh của đồng ruộng. Con sông này gắn liền với tuổi thơ ấu của chúng em.
Bài tập2: Viết đoạn kết bài cho bài văn tả cảnh sông nước.
- Giáo viên cho học sinh nhắc lại cách viết đoạn kết của bài.
- Cho học sinh làm ra giấy nháp.
- Giáo viên quan sát hướng dẫn các em làm còn chậm.
- Nhắc nhở các em làm bài cho đúng với yêu cầu của đề bài.
- Gọi học sinh đọc bài của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét và bình chọn đoạn văn hay, tuyên dương em có đoạn văn hay nhất.
¤i dßng s«ng, dßng s«ng cña quª h­¬ng, cña ®Êt n­íc, dßng s«ng ®Ñp dÞu dµng khi nh÷ng ngµy n¾ng dÞu. S«ng tr¾ng xo¸ nh­ nh÷ng ®ît m­a rµo mïa h¹. s«ng ®á ngÇu, Çm Çm ch¶y xiÕt khi n­íc lò trµn vÒ. Con s«ng quª em lµ thÕ ®Êy.
Ví dụ:
3. Củng cố - dặn dò:
- Gi¸o viªn nhËn xÐt giê häc, tuyªn d­¬ng nh÷ng em cã ®o¹n viÕt hay, cã h×nh ¶nh.
-DÆn häc sinh vÒ nhµ chuÈn bÞ bài sau.
- HS làm ra nháp.
- Học sinh làm vào vở
- 2, 3 HS đọc bài 
- HS nêu lại cách viết đoạn kết của bài.
- Tiến hành làm bài
Tiết 3: Khoa học 
 PHÒNG TRÁNH HIV/ AIDS
I. MỤC TIÊU:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh HIV, AIDS.
- Biết cách phòng tránh và bảo vệ mình và người thân.
* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin, trình bày hiểu biết; kĩ năng hợp tác
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Hình minh họa. Giấy A4
- Các bộ phiếu hỏi - đáp có nội dung như trang 34 SGK (đủ cho mỗi nhóm 1bộ)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào?
- Chúng ta làm thế nào để đề phòng bệnh viêm gan A?
 - GV nhận xét ghi điểm.
2. Dạy bài mới: 
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. HIV/AIDS là gì? Các con đường lây truyền.
Trò chơi: “Ai nhanh ai đúng”
- Yêu cầu thảo luận tìm câu trả lời đúng với câu hỏi SGK bằng cách hỏi đáp, ghi chép rồi trình bày phiếu lên bảng
- Nhóm nào làm nhanh đúng là thắng cuộc
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc
Kết luận: đọc các thông tin trang 34 SGK
2.3. Cách phòng tránh HIV/AIDS :
- Sưu tầm thông tin hoặc tranh ảnh
- Yêu cầu quan sát tranh trang 35 SGK để thảo luận câu hỏi: Em có biện pháp nào để phòng tránh HIV/AIDS?
- Tổ chức thi: Tuyên truyền, vẽ tranh HIV/AIDS
-Tổng kết cuộc thi
3. Củng cố - dặn dò: 
- Chuẩn bị tiết sau: Thái độ đối với người nhiễm HIV/AIDS 
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời
- Chia nhóm 4
- Đọc thông tin trang 34 SGK
-Thảo luận trả lời
- Ghi đáp án vào bảng
- Nhận xét bổ sung
- Đáp án đúng: 1c, 2b, 3d, 4c, 5a
- Hs đọc nối tiếp
- 4 hs đọc nối tiếp nhau thông tin SGK trang 35
- HS thảo luận nhóm 2
- HĐ nhóm để vẽ, viết tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS 
Thứ năm ngày 09 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Anh văn
(GV B

File đính kèm:

  • docxgiao an lop 5 tuan 8.docx