Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 5 - Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài

Bài 2: Đúng ghi Đ,sai ghi S

Yêu cầu HS tự làm bài

Gọi HS nêu kết quả trước lớp.Sau đó nhận xét và cho điểm

Bài 3-36: Một HS đọc yêu cầu bài

GV hướng dẫn HS phân tích đề rồi cho một HS lên bảng làm bài

Lớp làm VBT

 

doc33 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1504 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 5 - Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 5 HS nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “ Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai”
- Gọi HS nhận xét bạn kể chuyện 
- Gv nhận xét cho điểm
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp 
2- Hướng dẫn kể chuyện
a, Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài,GV dùng phấn gạch chân các từ
? Em đọc câu chuyện của mình ở đâu,hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
HS đọc kĩ 3 gợi ý. GV ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng
b, Kể chuyện trong nhóm.
- 4 em 1 nhóm, yêu cầu các em kể chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe.
- GV đi giúp dỡ nhóm.Mọi HS trong nhóm cùng kể
* Gợi ý các câu hỏi trao đổi.
c, Thi kể chuyện.
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp
GV tuyên dương HS kể chuyện hay.
 3- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét toàn bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
? Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? Vì sao?
? Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất
? Câu chuyện muốn nói với em diều gì?
? Câu chuyện có ý nghĩa ntn đối với phong trào hoà bình,chống chiến tranh
5-7 HS thi kể câu chuyện của mình trứơc lớp
HS khác lắng nghe để hỏi lại nội dung ý nghĩa .
HS nhận xét,bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
.......................................................................................................................................................................
Thứ sáu ngày 26 tháng 9 năm 2014
Tập làm văn:Trả bài văn tả cảnh.
I -Mục Tiêu:
Giúp học sinh
- Củng cố cách làm bài văn tả cảnh về hình thức và nội dung.
- Giúp HS khá, giỏi có kĩ năng khi viết văn tả cảnh.
- Giúp HS trung bình, yếu biết cách trình bày bài theo ba phần rõ ràng.
II -Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi về chính tả,cách dùng từ.
III -Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I Kiểm tra bài cũ:
- Chấm điểm bằng thống kê kết quả học tập ở tổ của 5 học sinh.
II- Bài mới:
1- Nhận xét chung về bài làm của học sinh.
a) Nhận xét chung:
* Ưu điểm:học sinh hiểu để viết đúng yêu cầu,biết thống kê số điểm của mình và điểm của các bạn trong tổ.
+ Xác định đúng yêu cầu của đề,hiểu bài ,bố cục rõ ràng.
+ Diễn đạt câu ,ý,rõ ràng,đúng cột,dễ hiểu.
+ Có sáng tạo khi miêu tả.
+ Chính tả có tiến bộ,còn một số ít sai lỗi chính tả ,biết trình bày 3 phần của bài.
* Nhược điểm:
- Một số em còn viết câu lủng củng,câu chưa rõ ý,còn lặp từ.chưa chú ý đến dấu câu .
- GV trên bảng phụ những lỗi phổ biến.
- Trả bài cho học sinh .
2- Hướng dẫn chữa bài
- Yêu cầu học sinh tự chữa bài của mình bằng cách trao đổi với bạn.
3-Học tập những đoạn văn hay,bài văn tốt.
-1 số học sinh đọc đoạn văn hay trong những bài văn được điểm cao.
4-Hướng dẫn viết lại đoạn văn :
- Gợi ý viết lại đoạn văn khi :
+ Đoạn văn có những lỗi chính tả.
- Gọi học sinh đọc đoạn văn của học sinh.
5- Củng cố dặn dò:
- Nhận xét về tiết học.
- Về nhà mượn những bài điểm cao đọc.
- Chuẩn bị bài sau.
Học sinh lắng nghe.
- Ngọc, Thêm, Cảnh.
- Học sinh tìm cách sửa lỗi.
2 học sinh ngồi cùng bàn trao đổi.
3-5 học sinh đọc .
Học sinh lắng nghe phát biểu.
- Tự viết lại đoạn văn.
- 3-5 học sinh đọc lại đoạn văn của mình.
..
Toán:Mi-li-mét vuông- bảng đơn vị đo diện tích.
I -Mục Tiêu: Giúp học sinh
- Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của mi-li-mét- vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét- vuông và xăng-ti- mét vuông.
- Biết gọi tên,ký hiệu,thứ tự,mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích,từ đơn vị này sang đơn vị khác
II- Đồ dùng dậy học:
GV: - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1cm 
 -Một bảng kẻ sẵn các dòng.
III , Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I , Kiểm tra bài cũ:
- Một HS lên bảng làm BT4-VBT 
- Nhận xét ,cho điểm
II - Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Giảng bài: 
a, Giới thiệu đơn vị đo diện tích mi-li-mét vuông.
? Em hãy nêu những đơn vị đo diện tích đã học.
? Để đo những diện tích rất bé người ta cón dùng đơn vị mm2 
- Giáo viên hướng dẫn dựa vào những đơn vị đo diện tích của hình vuông có cạnh 1mm ?
- Em hay nêu cách viết ký hiệu mm2 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ SGK tự rút ra nhận xét.
- Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa mm2 và cm2 
b,Giới thiệu bảng đơn vị đo điện tích.
-GV hương dẫn hs hệ thống hoá đơn vi đo điện tích đã học thành bảng đơn vị đo diện tích
? em hãy nêu bảng đơn vị đo diện tích đã học.
? Em hãy sắp xếp các đơn vị đo theo thứ tự.
? Nêu những đợn vị bé hơn m2.Những đợn lớn hơn m2 
? Nêu mối quan hệ giữa các đợn vị đo liền kề nó.
- Gv giúp hs quan sát bảng đợn vị do diện tích vừa lập,nêu nhận xét.
3- Thực hành :
Bài 1: Một hs yêu cầu.
- Nhằm rèn cách đọc,viết số đo diện tích với đơn vị mm2
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm 
Bài 2: Rèn cho học sinh kỹ năng đổi đơn vị đo.
a, Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
b, Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn.
Bài 3: GV chuyển sang buổi 2
3- Củng cố - dặn dò:
- GV hệ thống ND bài .
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
-Trình bày bảng.
-Nhận xét.
-cm2,dm2,m2,dam2,hm2,km2
 -mm2
-Hình vuông 1cm2 gồm 100 hình vuông 1mm2
 1cm2 = 100mm2
 1mm2 = 1/100cm2.
- Hs trả lời.
- Km2, hm2, dam2, m2 ,dm2 ,cm2 .mm2
-Hơn kém nhau 100 lần
- Hs nêu
- Hs tự làm dổi chéo vở để kiểm tra cho nhau.
-Hs đọc yêu cầu
- Hs tự làm bài – Hs làm bảng 
VD : 50000 cm2 = m2
Như vậy ta có 50000 cm2 = 5 m2 
- HS làm
- Nhận xét
..................................................................................................................................................................................................
Khoa học:Thực hành nói không đối với các chất gây nghiện.
I, Mục tiêu:
	Sau bài học, HS có khả năng:
+ Xử lí các tình huống về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý và trình bày những thông tin đó.
+ Thực hành kĩ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện.
II, Đồ dùng dạy học:
	GV: Thông tin và hình trang 20,21,22,23 SGK
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
? Ngoài các việc làm như: tắm rửa sạch sẽ, rửa mặt hàng ngày, đánh răng thường xuyên... thì muốn cơ thể phát triển bình thường, chúng ta còn làm gì khác nữa?
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin.
- GV mời HS đọc thầm thông tin SGK ghi lại tóm tắt vào phiếu học tập.
- GV theo dõi hoạt động của HS.
- Sau 5 phút mời HS lên trình bày
? Theo em thế nào là chất gây nghiện.
Mời HS lên trình bày
Gv ghi tóm tắt lên bảng
GV kết luận và ghi bảng.
3, Hoạt động 2: Trò chơi “ Hái hoa dân chủ”
- GV chuyển ý: Ma tuý, rượu , bia, thuốc lá là những chất gây nghiện...
- GV nêu cách chơi
- GV phát lệnh chơi
? Khói thuốc lá là nguyên nhân gây ra bệnh gì.
? Khói thuốc lá gây hại cho người hút như thế nào.
? Hút thuốc lá ảnh hưởng đến người xung quanh như thế nào.
? Bạn có thể làm gì để bố hoặc người thân trong gia đình không hút thuốc hoặc cai thuốc lá.
3, Củng cố - dặn dò:
- Gv củng cố toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS trả lời
Nhận xét
HS làm theo yêu cầu của GV 
HS ghi bài theo GV
- ..là chất làm cho người dùng nó bị phụ thuộc vào nó khiến cho họ cứ phải dùng nó liên tục, nếu không sẽ cảm thấy khó chịu.
- HS lên hái hoa, đọc câu hỏi trong vòng 15 giây và đưa ra câu hỏi trả lời ngay. Nếu chậm sẽ chuyển qua bạn khác. Nếu sai cũng chuyển..
Lịch sử: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du.
I, Mục tiêu:
	HS biết:
+ Phan Bội Châu là phong trào yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX
+ Phong trào Đông Du là phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp.
II, Đồ dùng dạy học:
	GV: ảnh SGK phóng to, bản đồ thế giới xác định vị trí Nhật Bản.
	HS: SGK
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I, Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày những chuyển biến của xã hội nước ta, cuối thế kỉ Xĩ đầu thế kỉ XX.
- Nhận xét, cho điểm.
II, Bài mới.
1, Giới thiệu bài: Trực tiếp
2, Hoạt động 1:Giới thiệu bài.
+ Từ khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta từ Nam chí Bắc đã đứng lên kháng chiến chống Pháp, nhưng tất cả các phong trào đấu tranh đều bị thất bại.
+ Đến đầu thế kỉ XX, xuất hiện 2 nhà yêu nước...
GV nêu nhiệm vụ.
3, Hoạt động 2:Làm việc nhóm
+ Những người yêu nước được đào tạo ở nước Nhật tiên tiến để có kiến thức về khoa học, kĩ thuật, sau đó đưa họ về hoạt động cứu nước.
+ Sự hưởng ứng của phong trào Đông Du của nhân dân trong nước, nhất là của những thanh niên yêu nước Việt Nam.
+ Phong trào đã khơi dậy lòng yêu nước của nhân dân ta.
4, Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
GV bổ sung: Phan Bội Châu(1867-1940) quê ở Đan Nhiệm....
? Tai sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật Bản để hành pháp.
? Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào/
? Tại sao chính phủ Nhật Bản thoả thuận với Pháp không chống lại phong trào Đông Du trục xuất Phan Bội Châu và những người du học?
5, Củng cố – dặn dò:
- Gv củng cố toàn bài.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS trình bày
+ Phan Bội Châu tổ chức phong trào Đông Du Nhằm mục đích gì?
+ Kể lại những nét chính về phong trào Đông Du?
+ ý nghĩa của phong trào Đông Du?
- HS trả lời. 
HS trả lời theo gợi ý trên.
- HS trình bày kết quả thảo luận.
- Nhật Bản trước đây là 1 nước phong kiến lạc hậu như Việt Nam....
- Là 1 tổ chức đưa thanh niên...
- HS trả lời
Khoa học: Thực hành: Nói không với các chất gây nghiện.
I -Mục Tiêu:
	Sau bài học,học sinh có khả năng: 
Xử lý các thông tin về tác hại của rượu, bia ,thuốc lá,ma tuý và trình bày những thông tin đó.
Thực hiện kỹ năng từ chối, không sử dụng các chất gây nghiện
II -Đồ dùng dậy học: 
Thông tin và hìnhT/20,21,22,23 – SGK.
Các hình ảnh, thông tin về tác hại của rượu,bia, ma tuý.
III -Các hoạt động dạy và học cơ bản:
 Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1,Hoạt động 1: Trò chơi’’Chiếc ghế nguy hiểm”
+ Mục tiêu: Học sinh nhận ra,nhiều khi biết chắc hành vi nào đó sẽ gây nguy hiểm cho bản thân hoặc cho người khác mà có người vẫn làm.Từ đó học sinh có ý thức tránh xa nguy hiểm.
+ Cách tiến hành: 
Tổ chức và hướng dẫn.
Sử dụng ghế của giáo viên .
Khăn phủ lên ghế.
Giáo viên chỉ vào chiếc ghế và nói : Đây là một chiếc ghế rất nguy hiểm- Điện giật.
+ Giáo viên để chiếc ghế ngay trước cửa lớp ,yêu cầu lớp đi vào. Giáo viên nhắc mọi người đi qua chiếc ghế phảI cẩn thận không để chạm vào ghế.
+ Thảo luận cả lớp.
? Em cảm thấy thế nào khi đI qua chiếc ghế ?
? Tại sao khi đi qua chiếc ghế, Một số bạn đã đI chậm lại và rất thận trọng để không chạm vào ghế 
? Tại sao có người biết là chiếc ghế là rất nguy hiểm mà vẫn đẩy bạn làm cho bạn chạm vào ghế.
? Tại sao lại có người tự chạm tay mình vào ghế. 
2- Hoạt động 2: Đóng vai.
+ Mục tiêu: Học sinh biết thực hiện kỹ năng từ chối không thực hiện sử dụng các chất gây nghiện.
+ Cách tiến hành: Thảo luận.
- Giao viên nêu vấn đề: khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì ? các em sẽ nói gì ?
- Tổ chức và hướng dẫn:
- Giao viên chia lớp thành 3 đến 6 nhóm về phát biểu khi tình huống. 
- Trình diễn và thảo luận:
* Kết luận:
3- Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên tổng kết bài.
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau
-Cả lớp đi ra ngoài hành lang
-Học sinh thực hiện đi một bạn bị chạm vào ghế
* Kết luận: Trò chơi:Ma tuý.
- Trò chơi cho chúng ta thấy rằng số người thử như trên là rất ít,đa số mọi người là rất thận trọng và mong muốn tránh xa nguy hiểm 
-Học sinh thảo luận nhóm 
-Học sinh nêu các bước từ chối
-Học sinh làm bài 
-Các nhóm được tình huống và làm
 Ký duyệt của BGH 
.............................................................................................................................................
 Tuần 6
Thứ hai ngày 29 tháng 9 năm 2014
Toán:Luyện tập.
I- Mục tiêu:	Giúp học sinh :
- Củng cố về mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích,so sánh các số đo diện tích và giải bài toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy học:	HS: vở ô ly
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên làm BT- SGK
- GV bổ sung cho điểm
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS làm BT SGK ra vở ô ly
Bài tập 1 - SGK-28:
Một HS đọc yêu cầu
a, Yêu cầu HS viết số đo dưới dạng có đơn vị là m2 ( dưới dạng hỗn số )
- GV phân tích mẫu HS chú ý
- 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp làm vở ô ly
- HS nhận xét,đọc kết quả bài mình
b, Tương tự phần a
- HS tự làm rồi đổi chéo kiểm tra
Bài tập 2- SGK-28:
1 HS đọc yêu cầu
- Rèn cho kĩ năng HS đổi đơn vị đo
- Yêu cầu cho học sinh đổi 3cm2 5mm2=.....mm2 rồi khoanh vào chỗ chấm
Bài tập 3-SGK-28: , =
Hướng dẫn học sinh đổi rồi so sánh
HS lên bảng làm bài
HS nhận xét,rồi đọc kết quả bài mình làm
Bài tập 4- SGK- 29: 1 HS đọc yêu cầu
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì
1 HS lên bảng làm bảng
HS nhận xét bổ sung
3. Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét toàn bài.
- GV nhận xét giờhọc.
- Chuẩn bị bài sau.
HS thực hiện 
HS nhận xét
8m2 27dm2 = 8m2 +m2 = 8m2
16m2 9dm2 = 16m2+ = 16+m2
26dm2 = m2
4dm2 65cm2 = 4dm2+dm2 = 4+dm2
95cm2 = dm2
102dm2 8cm2= 102dm2+dm2 = 102dm2
HS đổi rồi khoanh vào B.305
2dm2 7cm2 = 207cm2
300mm2 > 2cm2 98mm2
3m2 48dm2 < 4m2
61 km2 > 610hm2
 Bài giải.
Diện tích một viên gạch lát nền:
 40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích căn phòng là:
 1600 x 150 = 240000 (cm2 )= 24m2
Đáp số: 24m2
Tập đọc:Sự sụp đổ của chế độ A- pac- thai.
I.Yờu cầu: 
 	1. Đọc trụi chảy toàn bài; đọc đỳng cỏc từ phiờn õm (a-pỏc-thai), tờn riờng (Nen-xơn Man-đờ-la), cỏc số liệu thống kờ(1/5, 9/10, 3/4, . . .).
	Giọng đọc thể hiện sự bất bỡnh với chế độ phõn biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ụng Nen-xơn Man-đờ-la và nhõn dõn Nam Phi.
	2.Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phõn biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
I.Đồ dựng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn một đoạn của bảng thống kờ hướng dẫn HS luyện đọc.
III.Cỏc hoạt động dạy, học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1.Kiểm tra bài cũ: 
-GV kiểm tra 2 HS đọc thuộc lũng khổ thơ 2 hoặc 3, trả lời cỏc cõu hỏi trong SGK.
-GV nhận xột, ghi điểm.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: 
b.Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiờu: Đọc trụi chảy toàn bài; đọc đỳng cỏc từ phiờn õm (a-pỏc-thai), tờn riờng (Nen-xơn Man-đờ-la), cỏc số liệu thống kờ(1/5, 9/10, 3/4, . . .). Giọng đọc thể hiện sự bất bỡnh với chế độ phõn biệt chủng tộc và ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ụng Nen-xơn Man-đờ-la và nhõn dõn Nam Phi.
Tiến hành:
-Gọi 1 HS khỏ đọc toàn bài.
-GV chia bài thành ba đoạn.
-Cho HS luyện đọc nối tiếp từng đoạn.
-Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ.
-Gọi HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi 1 HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng thụng bỏo rừ ràng, rành mạch, tốc độ khỏ nhanh, nhấn giọng ở những số liệu, thụng tin về chớnh sỏch đối xử bất cụng với người dõn da đen ở Nam Phi, thể hiện sự bất bỡnh với chế độ a-pỏc-thai; đoạn cuối đọc với cảm hứng ca ngợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của người da đen.
c.Hoạt động 2: Tỡm hiểu bài.
Mục tiờu: Hiểu ý nghĩa của bài văn: Phản đối chế độ phõn biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của người da đen ở Nam Phi.
Tiến hành:
-GV yờu cầu HS đọc từng đoạn và trả lời cõu hỏi theo đoạn trong SGK/55.(ko hỏi cõu hỏi 3)
-GV chốt ý, rỳt ra ý nghĩa của bài.
d.Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm
Mục tiờu: Đọc diễn cảm thể hiện đỳng yờu cầu của bài.
Tiến hành:
-GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 3.
-Cho cả lớp đọc diễn cảm.
-Tổ chức cho HS thi đọc.
-GV và HS nhận xột.
3.Củng cố, dặn dũ:
-GV nhận xột tiết học.
-Khen ngợi những HS hoạt động tốt.
-Yờu cầu cỏc em ghi nhớ cỏc thụng tin mà cỏc em cú được từ bài văn.
-2 HS đọc bài.
-HS nhắc lại đề.
-1 HS đọc toàn bài.
-HS luyện đọc.
-1 HS đọc cả bài.
-HS đọc và trả lời cõu hỏi.
-2 HS nhắc lại ý nghĩa.
-HS theo dừi.
-Cả lớp luyện đọc.
-HS thi đọc.
.......................................................................................................................................................................
 Chính tả: Ê - mi - li, con....
I- Mục tiêu :	Giúp học sinh
- Nhớ viết chính xác ,đẹp đoạn thơ Ê-mi-li,cm ôi!...sự thật trong bài thơ Ê-mi-li,con..
- Làm bài tập chính tả đúng đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi .ưa/ươ
II- Đồ dùng dạy học:
	GV: Bảng phụ BT2
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc,3 HS viết bảng lớp,HS lớp viết vào vở các tiếng có nguyên âm đôi ưa/ươ
- Giọi HS nhận xét
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực tiếp
2- Hướng dẫn HS nghe viết chính tả
a, Trao đổi về nội dung bài thơ.
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ.
? Chú Mo – ri –xơn nói với con điều gì khi từ biệt.
b, Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm từ khó.
- Yêu cầu HS viết và đọc những từ vừa tìm được.
+ HS tự viết chính tả bằng cách nhớ viết.
+ GV thu bài chấm từ 5 – 7 bài.
3, Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: 1 HS đọc yêu cầu.
- HS tự làm.
? Em có nhận xét gì về cách đánh dấu ghi thanh của các từ ấy.
Bài tập 3: 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét kết luận câu đúng.
- Gọi HS đọc thuộc những câu tục ngữ.
3, Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét toàn bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- suối, ruộng, mùa, buồng...
- HS đọc ( 5HS)
- Chú muốn nói với Ê - mi – li, con về nói với mẹ rằng “ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”
- Ê - mi – li, con sáng bùng, ngọn lửa, nói giùm, Oa sinh tơn, hoàng hôn, sáng loà...
- 2HS làm trên bảng lớp, HS làm VBT.
- HS nhận xét bạn làm bài đúng sai.
- Cả lớp thống nhất phương án đúng.
- HS nêu ý kiến.
- 2 HS ngồi cùng nhau trao đổi.
- Mỗi HS chỉ nói về 1 câu.
Thứ ba ngày 30 tháng 9 năm 2014 
Toán: Héc-ta.
I- Mục tiêu:	Giúp học sinh:
- Biết tên gọi ,kí hiệu,độ lớn của đơn vị đo diện tích héc ta: quan hệ giữa héc ta và mét vuông ....
- Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và vận dụng để giải các bài toán có liên quan
II- Đồ dùng dạy học:
III- Các hoạt động dạy và học cơ bản:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hcọ sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- 1 HS lên làm BT 4-VBT
? Em nêu bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và mối quan hệ giữa chúng
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Trực triếp
2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc ta
- GV giới thiệu: “ Thông thường khi đo diện tích một thửa ruộng,một khu rừng...người ta dùng đơn vị đo héc ta
- GV nói: 1 hécta = 1 héc-tô-mét vuông và viết tắt là:ha
3- Luyện tập - Thực hành: VBT
Bài tập 1 -VBT-36: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
Yêu cầu HS đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé và ngược lại
2 HS lên bảng làm bài ,lớp làm vào VBT
Bài 2: Đúng ghi Đ,sai ghi S
Yêu cầu HS tự làm bài
Gọi HS nêu kết quả trước lớp.Sau đó nhận xét và cho điểm
Bài 3-36: Một HS đọc yêu cầu bài
GV hướng dẫn HS phân tích đề rồi cho một HS lên bảng làm bài
Lớp làm VBT
Bài 4-36: Một HS đọc yêu cầu bài
Yêu cầu HS tính diện tích khu đất rồi đổi ra ha để khoanh cho đúng.
4-Củng cố-dặn dò:
- GV nhận xét toàn bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện
HS nhận xét
HS phát hiện mối quan hệ ha và m2
1ha = 10.000m2
Yêu cầu HS nêu rõ cách đổi 1 vài phép tính mình làm.
- HS tự làm VBT
22200ha = 222km2
Vậy diện tích rừng cúc phương là: 222km2
 Bài giải
Diện tích hồ Ba Bể hơn diện tích Hồ Tây số m2 là:
 670 – 440 = 230 (ha)
Đổi 230ha = 230.000m2
Đáp số: 230.000m2
HS khoanh vào : A: 3ha
HS đọc kết quả của mình và giải thích vì sao lại khoanh vào A.
....................................................................................................................................................
Địa lớ :Đất và rừng
I/ Mục tiờu:
 - Biết được cỏc loại đất chớnh ở nước ta: đất phự sa và đất phe-ra- lớt 
 - Nờu được một số đặc điểm của đất phe-ra-lớt và đất phự sa ; 
- Phõn biệt được rừng rậm nhiệt đới và rừng rậm ngập mặn
- Nhận biết nơi phõn bố của đất phự sa, đất phe-ra- lớt; của rừ

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 56 MOI.doc
Giáo án liên quan