Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 5 - Luyện tập
Gọi 2 HS làm bài ở bảng
Nhận xét ghi điểm.
1. Bài mới:
GV : giới thiệu bài, ghi đề
HĐ 1: ôn tập phép cộng và trừ 2 ps.
HS: nhắc lại qui tắc
GV: Đưa ra một số VD
HS : làm bt cá nhân nêu kết quả
m giao nhiệm vụ HS: Trao đổi ý kiến GV: Gọi hs trình bày HS: Trình bày. HĐ 2: Kể chuyện về tấm gương lớp 5. HS: Kể chuyện GV: Nhận xét giúp hs hiểu ý nghĩa HS: Chú ý HĐ 3: Xử lí tình huống GV: Nêu tình huống HS: Trao đổi trình bày GV: Nhận xét 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò. Ngày soạn: 26/8/2013 Ngày dạy: thứ ba ngày 27 tháng 8 năm 2013 Tiết 1: TĐ 4: LTVC: MRVT: NHÂN HẬU ĐOÀN KẾT TĐ 5: TLV: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH. I/ Yêu cầu: TĐ 4: Biết thêm một số từ ngữ ( Gồm cả thành ngữ, tục ngữ và các từ Hán Việt thông dụng). Chủ điểm thương người như thể thương thân (BT1); Nắm được cách dùng một số từ có tiếng “ nhân” theo hai nghĩa khác nhau: Người, lòng thương người bài tập 2, BT3. TĐ 5: Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài “rừng trưa” và bài : Chiều tối” BT1. Dựa vào ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí BT2. II/ Đồ dùng: -Phiếu BT cho nhóm 4 - Bảng phụ cho nhóm 5. III/ Các hoạt động dạy và học: TRÌNH ĐỘ 4 TG TRÌNH ĐỘ 5 KTBC: Kiểm tra bài làm ở nhà của HS Nhận xét Bài mới: GV: Giới thiệu bài, ghi đề. HĐ 1:Hướng dẫn làm BT1 HS: Đọc bài nêu yểu cầu GV: hướng dẫn mẫu HS: Làm bài cá nhân trình bày GV: Nhận xét. HĐ 2: Hướng dẫn BT2: HS: Đọc bài GV: Yêu cầu HS làm bài HS: Trả lời cá nhân HĐ 3:Hướng dẫn làm BT3 HS: Nêu yêu cầu GV: Chia nhóm giao nhiệm vụ HS: Trình bày trước lớp GV : Bổ sung nhận xét. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò. 5 1 7 10 7 2 KTBC: Kiểm tra bài đã học Nhận xét ghi điểm Bài mới: GV giới thiệu bài ghi đề HĐ 1; Hướng dẫn làm bài tập 1: GV: Gọi Hs nêu yêu cầu HS: Đọc thầm bài GV: Hướng dẫn quan sát tranh HS: đọc lại bài văn. GV: chia nhóm phát phiếu HS: Thảo luận theo nhóm GV: Nhận xét. HĐ 2: Hướng dẫn làm BT2: GV: Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS: Chú ý GV: Gọi HS trình bày HS: trình bài GV: Nhận xét GDMT: Ta cần làm gì để thiên nhiên thêm tươi đẹp hơn? Nhận xét tiết học Tiết 2: TĐ 4: MT: VẼ HOA LÁ TĐ 5: MT: VTM: MÀU SẮC TRANG TRÍ ( GV chuyên sâu dạy) Tiết 3: TĐ 4: T: LUYỆN TẬP TĐ 5: CT: NV: LƯƠNG NGỌC QUYẾN I/ Yêu cầu: TĐ 4: Viết và đọc được các số có đến sáu chữ số Bìa 1,2,3(a,b,c) ; 4( a,b) TĐ 5: Nghe viết đúng bài chính tả , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi( 8 tiếng) Trong bài tập 2, chép đúng vần các tiếng vào mô hình , theo yêu cầu.( BT3) II/ Đồ dùng: Phiếu BT cho NTĐ 4, NTĐ 5. III/ các hoạt động dạy học: TRÌNH ĐỘ 4 TG TĐ 5 KTBC; Gọi hai hs lên bảng làm bài Nhận xét ghi điểm Bài mới: GV : Giới thiệu, ghi đề HĐ 1: Hướng đẫn làm BT1: GV: Hướng đẫn quan sát mẫu HS: Lần lược làm bài ở bảng. GV: Nhận xét, sửa sai. HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 2: HS: đọc yêu cầu GV: Hướng dẫn mẫu HS: làm bài tập nêu kết quả mẫu. HĐ 3: Hướng đẫn làm bài tập 3 (a,b, c) GV: Nêu yêu cầu HS: ba hs làm bảng, lớp làm vở GV: Lớp nhận xét sửa bài. HĐ 4: Hướng dẫn làm bài tập 4: (a,b) HS: Nêu yêu cầu, làm bài cá nhân GV: Gọi HS làm bảng, nhận xét HS: Sửa bài tập vào vở Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò Hs. 5 2 5 15 5 6 3 KTBC: Kiểm tra VBT Nhận xét Bài mới: GV: Giới thiệu bài ghi đề. HĐ 1: Hướng dẫn HS nghe viết HS: Đọc bài chính tả GV: Đọc lại HS: Luyện viết từ khó HĐ 2: Hướng dẫn viết bài GV: đọc bài viết 2 lần HS: Viết bài vào vở, soát lại bài GV: Thu vở chám một số bài HĐ 3: Hướng dẫn làm BT 2 HS: Đọc yêu cầu GV: Nhận xét HS: Trình bày HĐ 4: Hướng dẫn BT3: GV: Nêu yêu cầu, hát phiếu BT HS: Làm theo nhóm đôpi trình bày GV: Nhận xét tuyên dương. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò. Tiết 4: TĐ 4: KH: TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI (TT) TĐ 5: LTVC: MRVT: TỔ QUỐC I/ Yêu cầu: TĐ 4: Kể tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người: Tiêu hóa, hô hấp, tuần hoàn, bài tiết. Biết được: Nếu một trong các cơ quan trên ngừng hoạt động, cơ thể sẽ chết. TĐ 5; Tìm được một ssoos từ đồng nghĩa với từ tổ quốc trong bài tập đọc hoặc LT đã học( BT1); tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ ttoor quốc BT2, tìm một số từ chứa tiếng quốc BT3. Đặt câu được với mtj trong những từ nói về tổ quốc, quê hương BT4 HSKG: Có vốn từ phong phú, biết đặt câu với từ ngữ nêu ở BT4. II/ Đồ dùng: Tranh, sơ đồ NTĐ 4 Phiếu BT cho NTĐ 5 III/ Các hoạt động dạy và học: TRÌNH ĐỘ 4 TG TRÌNH ĐỘ 5 1.KTBC: Đọc thuộc phần ghi nhớ Nhận xét 2;Bài mới; GV: Giới thiệu bài ghi đề. HĐ 1: Quan sát và thảo luận GV: Hướng dẫn Hs quan sát HS: Thảo luận theo cặp trình bày GV: Nhận xét góp ý. HĐ 2: Làm việc với phiếu HT Gv: Phát phiếu học tập HS: Làm việc trên phiếu đính bảng Gv: Nhận xét chốt ý Hs: CHú ý đúng. HĐ 3: Làm việc cá nhân GV: Nêu câu hỏi Hs: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét HĐ 4: trò chơi Gv: Nêu tên phổ biến luật chơi HS: Tham gia chơi GV: Nhận xét tuyên dương HS: Đọc nội dung bài học Gv: Giáo dục qua bài; 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét Dặn dò. 5 1 7 7 7 7 3 1.KTBC: Tìm từ đồng nghĩa với từ bao la Nhận xét. 2.Bài mới: Gv: Giới thiệu bài ghi đề HĐ 1: BT1 HS: Nêu yêu cầu GV: Chia nhóm giao nhiệm vụ HS: Đại diện trình bày HĐ 2: BT2 HS: Nêu yêu cầu GV: Yêu cầu thảo luận nhóm đôi trình bày. HS: Nhận xét bổ sung Gv: Nhận xét chốt ý. HĐ 3: BT3. HS: Nêu yêu cầu GV: Yêu cầu làm việc cá nhân trình bày Hs: Nhận xét. HĐ 4: BT4. HS: Nêu yêu cầu GV: Hướng dẫn mẫu HS: làm bài tập và chửa bài GV: Nhận xét. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò. Tiết 5: TĐ 4: KC: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC TĐ 5: T: ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỒ I/ yêu cầu: TĐ 4: Hiểu câu chuyện thơ “ Nàng tiên ốc” kể lại đủ ý bằng lời của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau. TĐ 5: Biết cộng trừ hai phân số cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số. BT 1, 2( a,b) 3. II/ Đồ dùng: Bảng phụ TĐ 4 Phiếu Bt TĐ 5. III/ Các hoạt động dạy và học: TRÌNH ĐỘ 4 TG TRÌNH ĐỘ 5 KTBC: HS kể câu chuyện Sự tichs Hồ Ba Bể Nhận xét ghi điểm. Bài mới: GV giới thiệu bài HĐ 1: Tìm hiểu câu chuyện GV: Đọc diễn cảm toàn bộ câu chuyện HS: Đọc nối tiếp GV: Nêu câu hỏi HS: Đọc thầm trả bài GV: Nhận xét chốt ý. HĐ 2: Hướng dẫn HS Kể chuyện GV: Nêu câu hỏi gợi ý HS: TLCH thảo luận nhóm đôi kể chuyện GV: Theo dõi giúp đỡ các nhóm HĐ 3: Thi kể HS: Đại diện nhóm thi kể GV: Nhân xét tuyên dương HS: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện, trình bày HĐ 4: Thi kể trước lớp HS: Thi kể GV: Bình chọn HS: học tập bạn Củng cố dặn dò. Nhận xét, tuyên dương. 5 1 7 7 8 8 3 1.KTBC: Gọi hai Hs làm bài tập ở bảng. Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: GV: Giới thiệu fhi bài HĐ 1: Ôn tập HS: Tự khắc sâu quy tắc GV: nêu ví dụ HS: Làm cá nhân trình bày GV: Nhận xét chung. HĐ 2: BT1 HS : Nêu yêu cầu làm bài GV: Hướng dẫn mẫu HS: Làm bài tập HĐ 3: BT 2(a,b) GV: Nêu yêu cầu HS: làm bảng, làm vở, trình bày. GV: Nhân xét HS: sửa bài HĐ 4: BT3 GV: Nêu yêu cầu HS làm bảng, trình bày GV: Nhận xét, 3, Củng cố dặn dò: Nhận xét Dặn dò. Ngày soạn: 27/8/2013 Ngày dạy: Thứ tư ngày 28 tháng 8 nă 2013 Tiết 1: TĐ 4: TĐ: TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH TĐ 5: T: ÔN TẬP PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ. I/ Mục tiêu TĐ 4: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng tự hào, tình cảm Hiểu ND: Ca ngợi truyện cổ của nước ta vừa nhân hậu, thông minh chưa được kinh nghiệm quý báu của cha ông ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) Thuộc 10 dòng thơ đầu hoặc 12 dòng thơ cuối. TĐ 5: Biết thực hiện phép nhân phép chia hai phân số. BT: 1( Cột 1,2); 2( a,b,c) ,3. III/ Đồ dùng: Tranh, bảng phụ cho nhóm 4 Phiếu bài tập cho nhóm 5. III/ Các hoạt động dạy và học: TRÌNH ĐỘ 4 TG TRÌNH ĐỘ 5 KTBC: Gọi 2 Hs đọc bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, TLCH, ND Nhận xé ghi điểm Bài mới: GV: giới thiệu bài, ghi bảng. HĐ 1: Luyện đọc: HS: hs khá đọc toàn bài GV: Chia đoạn , hs đọc nối tiếp HS: HS Luyện đọc theo cặp GV: Đọc mẫu diễn cảm HĐ 2: Tìm hiểu bài HS: Đọc thầm từng đoạn, TLCH GV: Hướng dẫn HS: Tìm câu trả lời trình bày GV: Nhận xét, rút ND HS: đọc nội dung. HĐ 3: GV; Treo bảng phụ đoạn thơ h/ dẫn mẫu HS: luyện đọc trình bày GV: Nhận xét, trình bày. 3. Củng dò. 5 2 7 7 7 5 KTBC: Hai hs giải bảng Nhận xét ghi điểm. Bài mới: GV Giới thiệu ghi đề HĐ 1: Ôn tập GV: Gọi Hs nêu quy tắc HS: Nhớ và nêu GV: đưa ví dụ, hướng dẫn mẫu HS: Làm bài tập , sửa bài HĐ 2: Hướng dẫn làm BT1( cột 1,2), 2(a,b,c) GV: Nêu yêu cầu HS: làm bài cá nhân bảng lớp GV: Nhận xét sửa bài HS: Sửa bài tập vào vở HĐ 3: BT3 HS: độc yêu cầu GV: Hướng dẫn phan tích dề HS: làm bảng lớp nhận xét. GV: Nhận xét ghi điểm Củng cố dặn dò Tuyên dương. Tiết 3: TĐ 4: T: HÀNG VÀ LỚP TĐ 5 : TĐ: SẮC MÀU EM YÊU I/ Yêu cầu: TĐ 4: Biết được các hàng trong lớp đơn vị, lớp nghìn Biết giá trị của chữ số theo vị trí của chữ số đó trong mỗi số Biết viết số thành tổng theo mỗi hàng Bài tập: 1; 2( Làm ba số); 3 TĐ 5: Đọc diễn cảm bài thơ với gọng nhẹ nhàng tha thiết. Hiểu được nội dung: ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ( TL) các câu hỏi SGK, thuộc lòng những khổ thơ em thích) HSKG: Học thuộc toàn bộ bài thơ. II/ Đồ dùng: Phiếu bài tập cho nhóm TĐ4 Bảng phụ cho nhóm TĐ 5. III/ các hoạt động dạy và học: TRÌNH ĐỘ 4 TG TRÌNH ĐỘ 5 1.ktbc: 2 HS làm bảng Nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: GV: Giới thiệu bài ghi đề HD 1: Giới thiệu lớp Đv, Nghìn. GV: Yêu cầu HS nêu tên các hàng HS: từng Hs nêu tên GV: Dùng bảng phụ giới thiệu HS: Chú ý quan sát HĐ 2: Hướng dẫn Bt1, 2. Hs: Nêu yêu cầu GV: Hướng dẫn mẫu HS: Làm vào vở, trả lời GV: Nhận xét B2L Ba số đầu HS: Nêu yêu cầu GV: Hướng dẫn HS: Thực hiện HĐ 3: Hướng dẫn BT3: HS: Nêu yêu cầu GV: Gợi ý cách làm HS: Làm bài tập ở bảng. GV: Nhận xét sửa sai. HS: Sửa bài vào vở. 3. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học Dặn. 5 1 10 10 10 3 1.KTBC: HS: Đọc bài nghìn năm văn hiến Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới GV giới thiệu bài ghi đề. HĐ 1: Luyện đọc: HS: Một hs khá đọc cả bài GV: chia đoạn yêu cầu hs đọc đoạn HS: luyện đọc theo cặp GV: Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. HĐ 2: Tìm hiểu bài: GV: Tổ chức hs đọc thầm TLCH HS: Trả lời câu hỏi trước lớp GV: Nhận xét chốt ý HS: lắng nghe GV: Gợi ý giúp hs ND HS: Đọc ND. HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm: GV: Treo bảng phụ HS: THI đọc và trình bày GV: Nhận xét góp ý GDMT: Cần làm gì để bảo vệ MT thêm tươi đẹp? 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò Tiết 3: TĐ 4: TD: QUAY PHẢI QUAY TRÁI, DỒN HÀNG TĐ 5: TD: QUAY PHẢI QUAY TRÁI DỒN HÀNG ( GV chuyên sâu) Tiết 4 TĐ 4: TD: ĐỘNG TÁC. NHẢY ĐÚNG TĐ 5: TD ĐỘNG TÁC..NHẢY ĐÚNG: ( GV chuyên sâu) Tiết 5: TĐ 4: TLV: KỂ LẠI HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT TĐ 5: KC: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC i/ Yêu cầu: TĐ 4: Hiểu hành động của nhân vật thể hiện tính cách của nhân vật, nắm được cách kể lại hành động của nhân vật ( ND ghi nhớ) Biết dựa vào tính cách để xác định hành động của từng nhân vật( Chim sẻ, chim chích); Bước đầu biết sắp xếp các hành động theo thứ tự trước sau để thành câu chuyện. TĐ 5: Chọn được một số truyện viết về anh hùng, danh nhân nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý. Hiểu ND chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II/ Đồ dùng TĐ 4: Tranh TĐ 5: Tranh. III/ Các hoạt động đã học: TRÌNH ĐỘ 4 TG TRÌNH ĐỘ 5 1/ KTBC: HS đọc thuộc phần ghi nhớ Nhận xét ghi điểm 2.Bài mới: GV Giới thiệu bài ghi đề HĐ 1: Nhận xét GV: Đọc truyện bài văn bị điểm không HS: 2 hs đọc lại GV: Yêu cầu tìm hiểu yêu cầu bài HS: trình bày GV: Chốt ý đúng HĐ 2: Ghi nhớ HS: Đọc ghi nhớ SGK GV: Khắc sâu kiến thức HĐ 3: Luyện tập BT1: HS nêu yêu cầu GV: Hướng dẫn mẫu HS: làm việc nhóm đôi trình bày GV: Nhận xét. BT2: HS: nêu yêu cầu Gv: yêu cầu hs làm việc cá nhân HS: đọc bài GV: Nhận xét tuyên dương 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò 5 2 5 10 7 3 KTBC: HS kể lại câu chuyện Lí Tự trọng Nhận xét Bài mới: GV giới thiệu bài ghi đề HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu HS: đọc bài Gv: Hư\ơngs dẫn giải thích từ khó Hs: nối tiếp đọc câu chuyện HĐ 2: Thực hành GV: tổ chức kể chuyện trong nhóm HS: kể chuyện trước lớp HĐ 3: Hiểu ND ý nghĩa câu chuyện GV: giúp hs hiểu ý nghĩa HS: Trình bày ý kiến lớp nhận xét GV: nhận xét HS: Kể lại câu chuyện Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò. Ngày soạn:28/8/2013 Ngày dạy: Thứ năm ngày 29 tháng 8 năm 2013 Tiết 1; TĐ 4: LS LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ TĐ 5: TLV: LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ I/ Yêu cầu: TĐ 4: Nêu được các bước sử dụng bản đồ: đọc tên bản đồ, xem chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: Nhận xét vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ, dựa vào kí hiệu màu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng ven biển. TĐ 5: Nhận biết được bản số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức: Nêu số liệu và trình bày bảng BT1, Thống kê được số hs trong lớp theo mẫu BT2. II/ Đồ dùng: TĐ 4: bản đồ TĐ 5: Bảng phụ III/ các hoạt động dạy và học: TRÌNH ĐỘ 4 TG TRÌNH ĐỘ 5 Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng Nhận xét. Bài mới: GV Giới thiệu ghi bảng. HĐ 1: Cách sử dụng bản đồ: GV: Nêu câu hỏi HS: Suy nghĩ trình bày trước lớp GV: Nhaanjk xét bổ sung HĐ 2: Bài tập GV: Chia nhóm HS: HS : Làm BT a,b trình bày GV: Nhận xét HĐ 3: Làm việc cả lớp Gv: Giới thiệu bản đồ, nêu câu hỏi HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét chung, chốt ý. Củng cố dặn dò. Nhận xét tiết học Tuyên dương, dặn dò. 5 2 10 15 5 KTBC: Kiểm tra vở bài tập của HS Nhận xét. Bài mới: GV Giới thiệu bài ghi đề. HĐ 1: Hướng dẫn bài tập 1: HS: Đọc bài tập GV: Nêu câu hỏi HS: theo dõi, trao đổi trình bày. HĐ 2: Hướng dẫn làm BT2: HS: Nêu yêu cầu GV: hướng dẫn mẫu HS: làm việc theo nhóm HS: trình bày GV: Nhận xét ghi điẻm TCTV: Triều đại, Khoa thi, Tiến sĩ, trạng nguyên. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Tuyên dương, dặn dò. Tiết 2: TĐ 4: T: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ NHIỀU CHỮ SỐ TĐ 5: KH: CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO I/ Mục tiêu: TĐ 4: So sánh được các số có nhiều chữ số Biết sắp xếp 4 số tự nhiên không quá sáu chữ số theo thứ tự từ bé dến lớn BT: 1,2,3. TĐ 5: Biết được cơ thể chúng ta được hình thành từ sự kết hợp tinh trùng cúa bố và trứng của mẹ. II/ Đồ dùng: Phiếu bài tập cho TĐ 4 Tranh ảnh, cho TĐ 5. III/ Các hoạt động dạy và học: TRÌNH ĐỘ 4 TG TRÌNH ĐỘ 5 KTBC: Hai hs làm bảng Nhận xét ghi điểm. Bài mới: GV giới thiệu ghi đề ghi đề. HĐ 1: So sánh các số có nhiều chữ số. ss số 99578 và 100.000 GV: Hướng dẫn so sánh HS: So sánh ở bảng lớp nhận xét B. ss soos693251 và 693500 HS: thực hiện tương tự và tự rút ra quy tắc GV: Nhận xét HĐ 2: Hướng dẫn làm bài tập 2: HS: Đọc bài nêu yêu cầu GV: hướng dẫn mẫu HS: Nêu kết quả ss lớp nhận xét GV: Nhận xét sửa lỗi HĐ 3: BT2, BT3 HS: Nêu yêu cầu bài tập GV: Hướng dẫn mẫu HS: Làm bài tập ở bảng. và TLCH bài 3 tại chỗ. GV: Nhận xét. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò 5 2 7 10 10 5 KTBC: Chúng ta có nên phân biệt nam nữ hay không? Nhận xét. 2.Bài mới: GV Giới thiệu ghi bài HĐ 1: Quan sát và trả lời HS: Quan sát tranh GV: Nêu câu hỏi HS: Quan sát và tlch cá nhân GV: Nhận xét HS: theo dõi HĐ 2: Làm việc với SGK: GV: Hướng đẫn làm bài cá nhân HS: quan sát trình bày GV: Nhận xét kết luận HS: chú ý HĐ 3: Trò chơi , diễn kịch GV: nêu trò chơi và phổ biến luật chơi HS: Tham gia chơi GV: Nhận xét tuyên dương HS: Đọc nội dung bài học 3.Củng cố Nhận xét tiết học Dặn dò. Tiết 3: TĐ 4: KH: CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG TĐ 5: LTVC: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA. I/ Mục tiêu: TĐ 4: Kể các chất dinh dưỡng có trong thức ăn, chất bột đường, chất đạm, chất béo, vi ta min, chất khoáng. Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường đối với cơ thể. Cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động và duy trì nhiệt độ cơ thể. TĐ 5: Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn BT1, Xếp được các từ đồng nghĩa vào nhóm từ đồng nghĩa BT2 Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa ( BT3) II/ Đồ dùng TĐ 4: Tranh ảnh TĐ 5: Bảng phụ, phiếu HT. III/ Các hoạt động dạy và học: TRÌNH ĐỘ 4 TG TRÌNH ĐỘ 5 KTBC: Thế nào là trao đổi chất. Vẽ sơ đồ Nhận xét. 2/.Bài mới: GV” Giới thiệu ghi bảng. HĐ 1: Tập phân loại thức ăn HS: quan sát hình và TLCH cá nhân GV: Gọi hs trả lời HS: trả lời GV: Nhận xét kết luận. HĐ 2: Vai trò của chất bột đường: GV: Phát phiếu học tập HS: Thảo luận nhóm ba GV: Gọi hs trình bày HS: Nhận xét bổ sung GV: Nhận xét kết luận HĐ 3: Thức ăn chứa nhiều chất bột đường GV: Phát phiếu giao nhóm, nhiệm vụ HS: Thảo luận trình bày GV: Nhận xét chốt ý, rút ra bài học HS: đọc nội dung bài Gv: Giáo dục qua bài học Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò. 5 10 10 10 5 KTBC: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho ví dụ Nhận xét. Bài mới: GV: Giới thiệu bài ghi đề HĐ 1: Hướng dẫn làm bài tập 1: Gv: Nêu yêu cầu HS: đọc bài văn làm việc cá nhân Gv: Theo dõi , uốn nắn HS: Phát biểu ý kiến. HĐ 2: BT2 HS: Nêu yêu cầu GV: Giải thích hướng dẫn HS: Làm việc theo cặp, đại diện trình bày GV: Nhận xét sửa bài HS: Sửa bài tập vào vở HĐ 3: BT3 HS; Nêu yêu cầu GV: Hướng dẫn mẫu HS: làm vào vở, trình bày Gv: Nhận xét chung. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn dò. Tiết 4: TĐ 4:LTVC: DẤU HAI CHẤM TĐ 5; T: HỖN SỐ I/ yêu cầu: TĐ 4: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu( Nội dung ghi nhớ) Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm( BT1) Bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2) TĐ 5: Biết đọc viết hỗn số, biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số BT: 1, 2a. II/ Đồ dùng: Phiếu bài tập cho TĐ 4, TĐ 5. III/ Các hoạt động dạy và học TRÌNH ĐỘ 4 TG TRÌNH ĐỘ 5 KTBC: Gọi HS đặt câu với từ “ Nhân hậu” Nhận xét ghi điểm. Bài mới: GV : Giới thiệu ghi bài. HĐ 1: Nhân xét HS: Nêu yêu cầu GV: Hướng dẫn thực hiện HS: Suy nghĩ trình bày HĐ 2: Ghi nhớ HS : Đọc ghi nhớ GV: Khắc sâu kiến thức HĐ 3: Hướng dẫn làm BT1: HS: Nêu yêu cầu GV: Chia nhóm phát phiếu HS: Thảo luận trình bày Gv: Nhận xét kết luận HĐ 4 Hướng dẫn làm bài tập 2: HS: Nêu yêu cầu GV: Hướng dẫn thực hiện HS: Lần lược trả lời GV: Chấm bài nhận xét. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học Tuyên dương, dặn dò. 5 1 7 7 8 8 3 KTBC: Hai hs làm bài tập ở bảng Nhận xét Bài mới: GV : Giới thiệu bài ghi đề HĐ 1: Giới thiệu hỗn số Gv: Giúp hs hiểu bằng các thao tác trên tấm bìa. HS: Quan sát và nhậ xét Gv: Rút ra hỗn số:1 HS: Đọc hỗn số HĐ 2: Hướng dẫn làm BT1 GV: Đọc yêu cầu, hướng dẫn Hs: Ba hs làm bảng HĐ 3: Hướng dẫn làm bài tập 2a. GV: Kẻ tia số ở bảng HS: Quan sát theo dõi GV: Hướng dẫn HS làm bài HS: Làm bảng 1HS. HĐ 4: Thi giải GV: Nêu yêu cầu HS: thi giải GV: Nhận xét ghi điểm. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học Tuyên dương, dặn dò. Tiết 5: TĐ 4:KT: VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT KHÂU THÊU TĐ 5: ĐL: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN. I/ Yêu cầu: TĐ 4: Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt khâu thêu. Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim vê nút chỉ( gút chỉ) TĐ 5: Nêu được đặc điểm chính của địa hình Phần đát liền việt Nam diện tích là núi diện tích là đồng bằng. Nêu tên một số klhoangs sản chính của Việt Nam: Than , sắt, apa tít, dầu mỏ, khí tự nhiên. Chỉ được các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ( lược dồ); Dãy hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải Miền Trung. Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ( Lược đồ); than ở quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a pa tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía Nam HSKG: Biết khu vực có núi và một số dãy núi có hướng núi Tây Bắc, Đông Nam cánh cung. II/ Đồ dùng: TĐ 4: Dụng cụ kĩ thuật TĐ 5: Lược đồ cho TĐ 5. III/ Các hoạt động dạy và học TRÌNH ĐỘ 4 TG TRÌNH ĐỘ 5 1.KTBC: Kiểm tra đồ dùng nhận xét 2.Bài mới: GV: Giới thiệu ghi bảng HĐ 1: Hướng dẫn hs tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kim khâu: HS: quan sát mẫu thêu GV: Nêu câu hỏi HS: Quan sát TLCH cá nhân GV: Hướng đãn thực hiện. HS: đọc ND mục
File đính kèm:
- Lop ghep 45 Vip(1).doc