Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 4 - Tiết 2 - Ôn tập và bổ sung về giải toán

Bài 2:

- YC 1HS đọc yc BT (TB-Y)

- YCHS thảo luận theo cặp để hồn thành BT, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.

- Lớp và GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.

Bài 3,4 :

- YCHS làm vào vở, chấm điểm có nhận xét đánh giá.

 

doc21 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1296 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 4 - Tiết 2 - Ôn tập và bổ sung về giải toán, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nên.
**************************************
Tiết 6: Khoa học
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀ
I.MỤC TIÊU:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
* KNS: Kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của lứa tuổi học trò nói chung và giá trị của bản thân nói riêng.
II.CHUẨN BỊ:Hình trang 16,17 SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
+ Tại sao tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?
+ Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
- Nhận xét ghi điểm.
+ Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người vì đây là thời kì có nhiều thay đổi nhất:
- Cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng.
- Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.
.Gái:Từ 10 đến 15 tuổi.
.Trai:Từ 13 đến 17 tuổi.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Cuộc đời của mỗi con người chia thành nhiều giai đoạn khác nhau. Bài học trước các em biết được đặc điểm chung nổi bật của lứa tuổi từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì. Bài học hôm nay sẽ giúp các em có thêm kiến thức về giai đoạn từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Đặc điểm chung của tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già.
- GV chia lớp thành nhóm 3, đọc thông tin SGK/16,17 thảo luận về đặc điểm nổi bật của từng giai đoạn lứa tuổi.
- Đại diện nhóm trình bày.
Giai đoạn
Tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
Hoạt động 2: Trò chơi: “Ai? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?”
* GV:Để củng cố những hiểu biết từng giai đoạn của con người, bây giờ chúng ta cùng tham gia trò chơi: Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời.
+ N1,2: Sưu tầm tranh ảnh tuổi vị thành niên.
+ N3,4: Sưu tầm tranh ảnh tuổi trưởng thành. 
+ N5,6: Sưu tầm tranh ảnh tuổi già. 
- YC các nhóm xác định xem những người trong ảnh: 
 + Họ là ai? Làm nghề gì?
 + Họ ở giai đoạn nào của cuộc đời? Giai đoạn này có đặc điểm gì?
* Kết luận: Qua trò chơi này các em đã nắm được từng giai đoạn của con người.
- Lắng nghe.
- HS đọc và thảo luận.
- Nhận xét bổ sung.
Đặc điểm nổi bật
- Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. Phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ với bạn bè, xã hội.
- Được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xã hội
- Cơ thể suy yếu dần, các chức năng hoạt động giảm dầnKéo dài tuổi thọ bằng cách sống điều độ, tập TDTT, tham gia các hoạt động xã hội.
- HS thảo luận và trình bày. 
- Nhận xét bổ sung. 
C.Củng cố-dặn dò :
- Em đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời?
- Biết được chúng ta đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Vệ sinh ở tuổi dậy thì.
- Ở giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì).
- Hình dung sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy ra.
*****************************************
Tiết 7: Kĩ thuật
 THÊU DẤU NHÂN (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
- Biết cách thêu dấu nhân. 
- Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất 5 dấu nhân, đường thêu có thể dúm.
II.CHUẨN BỊ:
- Mẫu thêu dấu nhân. 
- Một số sản phẩm thêu dấu nhân. 
- Vật liệu: vải, kim, thước, chỉ, phấn, kéo, khung thêu. 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra: 
- Nêu ghi nhớ cách thêu dấu nhân? 
- Kiểm tra việc thực hành của HS tiết trước .
- HS nêu. 
- HS mở dụng cụ.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Các em đã học cách thêu dấu nhân.Tiết học hôm nay chúng ta thực hành phần thêu dấu nhân.
2.Thực hành:
- GV giới thiệu một số sản phẩm thêu. 
- YCHS nối tiếp nhau nêu các bước thêu dấu nhân. 
- GV hướng dẫn nhanh thao tác. 
- YC 1HS lên bảng thực hành.
- YCHS thực hành. 
* GV: Nhắc các em chú ý an toàn lao động.
 + Không để kim đâm vào tay mình.
 + Không đùa giỡn trong khi thực hành. 
- YCHS trình bày sản phẩm. 
- YCHS đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn. 
- GV nhận xét ,đánh giá kết quả HS: 
 + Hoàn thành: A
 + Hoàn thành tốt: A +
- Lắng nghe. 
- Quan sát. 
- HS nêu. 
- HS quan sát. 
- HS cả lớp quan sát, nhận xét.
- HS thực hành nhóm 4. 
- Lắng nghe. 
- Quan sát. 
- Lắng nghe.
C.Củng cố dặn dò: 
- Về nhà áp dụng kiến thức đã học để vận dụng vào đời sống khi cần thiết. 
- Xem bài: Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình.
*********************************
Tiết 8: Toán ôn
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu : 
- Củng cố cộng trừ, nhân chia PS.
- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số 
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
II.Chuẩn bị :
- Hệ thống bài tập
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nêu các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
Hoạt động 2: Thực hành
- HS làm các bài tập 
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1 : Tính:
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Viết các số đo theo mẫu:
a) 8m 5dm
b) 4m 75cm.
c) 5kg 250g
Bài 3 : So sánh hỗn số:
a) ; b) 
c) ; d) 
Bài 4 : (HSKG)
 Người ta hòa lít nước si- rô vào lít nước lọc để pha nho. Rót đều nước nho đó vào các cốc chứa lít. Hỏi rót được mấy cốc nước nho?
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu 
Đáp án : 
a) b) 
c) d) 
Đáp án : 
a) m	c)kg.
b) m
Lời giải :
a) vì 5 > 2 
b) 
c) ; 
d) 
Lời giải :
Phân số chỉsố lít nước nho đã pha là :
 (lít)
Số cốc nước nho có là :
 (cốc)
 Đ/S : 9 cốc.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Thứ ba, ngày 30 tháng 09 năm 2014
Tiết 1: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỷ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. - Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1.- Khởi động: 
2.- Ôn bài: - PCTHĐTQ – mời 3 HS làm lại bài tập tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
3.- Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Hướng dẫn HS cách tính.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Cho một bài toán thực tế trong cuộc sống để HS thi giải.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc ví dụ.
- Thảo luận theo ban.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Thi giải toán thực tế.
**********************************
: Tiết 2: Luyện từ và câu
TỪ TRÁI NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
- Bước đầu hiểu thế nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (nôi dung ghi nhớ).
- Nhận biết những cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ và biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước (BT 2,3).
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ viết sẵn ND BT 1,2,3 phần luyện tập.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YC 2HS đọc BT 3. 
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2HS đọc đoạn văn của BT3 mà các em về viết lại đã hoàn chỉnh.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Trong các tiết LTVC trước, các em đã biết thế nào là từ đồng nghĩa và tác dụng của từ đồng nghĩa. Tiết học này giúp các em sẽ biết về từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa.
2.Phần nhận xét:
Bài 1:
- YC 1HS đọc yc của bài (TB-Y) 
- YCHS trao đổi theo cặp để tìm nghĩa của 2 từ in đậm rồi so sánh nghĩa của 2 từ trên.
- YC đại diện nhóm trình bày.
+ Phi nghĩa:Trái với đạo lí.
+ Chính nghĩa:Đúng với đạo lí.điều chính đáng cao cả.
+ Phi nghĩa và trái nghĩa là hai từ có nghĩa trái ngược nhau.
* Kết luận: Những từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là những từ trái nghĩa.
Bài 2,3:
- YCHS đọc yc của BT (TB-Y) 
- YCHS tìm những từ trái nghĩa với nhau trong câu tục ngữ. 
- Cách dùng từ trái nghĩa trong câu tục ngữ trên có tác dụng như thế nào trong việc thể hiện quan niệm sống của người VN ta? (K-G)
- Thế nào là từ trái nghĩa? (TB-K) 
- Việc đặt từ trái nghĩa cạnh nhau có tác dụng gì? (TB-K) 
- YC 2HS đọc lại ghi nhớ. 
3.Phần luyện tập: 
Bài 1:
- YC 1HS đọc yc BT (TB-Y)
- YCHS làm bài,1HS làm việc trên phiếu trình bày kết quả. 
- Cả lớp và GV nhận xét, thống nhất.
Bài 2: 
- YC 1HS đọc yc BT (TB-Y)
- YCHS thảo luận theo cặp để hồn thành BT, 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ.
- Lớp và GV nhận xét, sửa chữa, bổ sung.
Bài 3,4 : 
- YCHS làm vào vở, chấm điểm có nhận xét đánh giá.
- Lắng nghe. 
- HS đọc yêu cầu của BT.
- HS thảo luận nhóm đôi. 
- HS phát biểu, lớp nhạân xét, bổ sung.
- 1HS đọc, nối tiếp nhau trả lời. 
 + Sống/chết ; vinh/nhục
 + Vinh:Được kính trọng,đánh giá cao.
 + Nhục:Xấu hổ vì bị khinh bỉ.
- Tạo ra hai vế tương phản, làm nổi bật quan niệm sống rất cao đẹp của người VN:Thà chết mà được tiếng thơm còn hơn sống mà người đời khinh bỉ.
- Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
- Nổi bật những sự vật, sự việc, hoạt động , trạng thái..đối lập nhau.
- 2HS đọc. 
- 1HS đọc. 
- 1HS làm việc trên phiếu trình bày KQ. 
- KQ: đục/trong đen/sáng
 rách/lành dở/hay
- 1HS đọc. 
- HS thảo luận theo cặp. 
- 2 nhóm làm việc trên phiếu trình bày KQ .
- KQ: hẹp/rộng xấu/đẹp trên/dưới
- HS làm bài. 
- KQ:
+ Hòa bình/chiến tranh, xung đột.
+ Thương yêu/căm ghét, căm thù, căm hờn, ghét bỏ, thù hận, thù hằn, thù địch,
+ Đoàn kết/chia rẽ, bè phái, xung khắc,
+ Giữ gìn/phá hoại, phá phách, tàn phá, hủy hoại, 
.Những người tốt trên thế giới yêu hòa bình.
.Những kẻ ác thích chiến tranh .
.Ông em thương yêu tất cả các cháu.Ông chẳng ghét bỏ đứa nào.
C.Củng cố-dạên dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Luyện tập về từ trái nghĩa (SGK/43).
************************************
Tiết 4: Kể chuyện
TIẾNG VĨ CẦM Ở MỸ LAI
I. MỤC TIÊU: 
	Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam. 
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn rõ ràng các chi tiết trong truyện. 
- GD BVMT: Giặc Mĩ hủy diệt môi trường sống của con người (thiêu cháy nhà cửa, ruộng vườn, giết hại gia súc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động:
 2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ mời 2 HS kể lại chuyện chứng kiến hoặc tham gia và nêu ý nghĩa câu chuyện.
 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Viết đề bài lên bảng.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài.
- Yêu cầu HS nói tên câu chuyện sẽ kể.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dỗii HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Lần lượt đọc đề bài trong SGK.
- Lần lượt đọc các gợi ý trong SGK.
- Lần lượt nói tên câu chuyện sẽ kể.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
***************************************
Thứ tư, ngày 01 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
 - Biết một dạng quan hệ tỷ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng giảm đi bấy nhiêu lần).
 - Biết giải toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách “rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”. 
 - Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động:
 2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ mời 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Cho một bài toán thực tế trong cuộc sống để HS thi giải.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ? kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Thi giải toán thực tế.
********************************
Tiết 2: Tập đọc
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK; học thuộc 1, 2 khổ thơ.). 
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào. Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ. HS khá, giỏi: Học thuộc và đọc diễn cảm được toàn bộ bài thơ.
- Lòng yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động:
 2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài “Lòng dân”; trả lời câu hỏi về nội dung.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: GV cho HS xem tranh minh họa, hỏi nội dung tranh, dẫn lời giới thiệu bài.
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Luyện đọc:
- Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới.
- Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.
c/. Tìm hiểu bài.	
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giúp đỡ HS luyện đọc.
- Theo dõi HS thi đọc.
- Nêu nhận xét.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài.
- Chia đoạn, đọc nối tiếp từng đoạn, đọc theo cặp, gạch chân từ khó.
- Đọc chú giải SGK, nêu thêm các từ khó hiểu.
- Mời 1 bạn đọc lại cả bài.
- Mời 1 bạn đọc các câu hỏi trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện ban báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài.
- Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích.
- Thi đọc.
- Cả lớp nhận xét, góp ý.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Lòng yêu hòa bình, căm ghét chiến tranh.
**************************************
Tiết 3: Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU: 
- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường. 
- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí. 
- Giáo dục HS yêu thích làm văn; bồi dưỡng tình cảm yêu quý trường lớp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động
 2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Tìm hiểu đề bài:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu BT.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc đọc yêu cầu BT trong SGK.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: yêu thích làm văn; cảm nhận được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên; ý thức bảo vệ môi trường.
*************************************
Thứ năm, ngày 02 tháng 10 năm 2014
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hay “ Tìm tỉ số”.
	- Vận dụng kiến thức trên để làm bài tập.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: 
2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ gọi 2 HS làm lại bài 1, 2 tiết trước.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Hướng dẫn HS cách tính.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng.
4. Hoạt động thực hành:
- Giao nhiệm vụ học tập.
- Theo dõi HS trình bày.
- Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.
5. Hoạt động ứng dụng:
- Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế.
- Cho một bài toán thực tế trong cuộc sống để HS thi giải.
- Nhận xét tuyên dương.
- Dặn dò.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm.
- Đọc tên bài học và viết vào vở.
- Đọc mục tiêu bài học.
- Mời 1 bạn đọc BT.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ? kiến của GV.
* PCTHĐTQ điều khiển các bước:
- Mời 1 bạn đọc bài tập.
- Thảo luận cách giải bài tập.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
- Ghi nhận ý kiến của GV.
- Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: tính chính xác, cẩn thận và suy luận lôgic trong học toán.
- Thi giải toán thực tế.
****************************
Tiết 4: Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được những từ trái nghĩa theo yêu cầu của BT1, 2 (3 trong số 4 câu), BT3. HS khá, giỏi : thuộc được 4 thành ngữ, tục ngữ ở BT1.
- Biết tìm những từ trái nghĩa để miêu tả theo yêu cầu của BT4 ( chọn 2 hoặc 3 trong số 4 ý: a, b, c, d ); đặt được câu để phân biệt một cặp từ trái nghĩa t?m được ở BT4 (BT 5). HS khá, giỏi : làm được toàn bộ BT4.
 	 - Giáo dục HS ý thức sử dụng từ trái nghĩa phù hợp khi viết văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 1.- Khởi động: 
 2.- Ôn bài: 
- PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc nội dung ghi nhớ về từ trái nghĩa và nêu ví dụ.
- GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
3. Hoạt động cơ bản:
a/. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học.
- Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.
b/. Khám phá kiến thức mới:
- Giao nhiệm vụ họ

File đính kèm:

  • docTuan 4 lop 5.doc