Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 2 - Tiết 6 - Luyện tập

Kết luận: Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.

3.Thực hành:

Bài 1:

-YCHS đọc yc bài (TB-Y)

-YCHS làm bảng con.

-YCHS trình bày, nhận xét.

 

doc25 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2282 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 2 - Tiết 6 - Luyện tập, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đội, mỗi đội cử 3 em chơi trò chơi tiếp sức.
* Kết luận: Phần vần của các tiếng đều có âm chính.
+ Ngồi âm chính, một số vần có thêm âm cuối
(trạng, làng), âm đệm (nguyên, Nguyễn, khoa, huyện).Các âm đệm được ghi bằng chữ cái o hoặc u.
+ Có những vần có đủ cả âm đệm, âm chính và âm cuối (nguyên, Nguyễn, huyện) 
- Bộ phận nào trong tiếng không thể thiếu?
(TB-K) 
- Cho ví dụ về tiếng chỉ có âm chính và thanh? (TB-K) 
- Nghe.
- HS nghe.
- Ông là nhà yêu nước,tham gia chống thực dân Pháp, bị giặc khoét bàn chân, luồn dây thép buộc chân vào xích sắt.
- Ngày 30-8-1917, khi cuộc khởi nghĩa Thái Nguyên do Đội Cấn lãnh đạo bùng nổ.
- HS viết bảng con.
- HS viết chính tả.
- HS đổi tập soát lỗi, soát lỗi cho nhau.
- Nghe nhận xét.
- KQ: Trạng nguyên, Nguyễn Hiền, khoa thi, làng Mộ Trạch, huyện Bình Giang. 
- HS nêu.
- HS nêu.
- 6HS chơi trò chơi tiếp sức. 
- KQ: Âm đệm : o,u
 Âm chính : a,yê,iê,i,ô
 Âm cuối : ng,n, ch,nh
- Âm chính và thanh.
- VD: A! Mẹ đã về 
C.Củng cố-dặn dò:
- Về nhà viết lại những từ đã viết sai, học thuộc mô hình cấu tạo.
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau :(Nhớ - viết) Thư gửi các học sinh.
Tiết 3: Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ:TỔ QUỐC
I.MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc chính tả đã học ở BT1,tìm thêm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2), tìm được một số từ chứa tiếng “quốc”
- Đặt câu được với một trong những từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4)
- HS (K-G): Đặt câu với các từ ngữ nêu ở BT4.
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ để HS làm BT 2,3,4.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD.
- Tìm từ đồng nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
- Nhận xét ghi điểm.
- Là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau .
- VD: siêng năng, chăm chỉ, cần cù
- Bố, ba, cha...
- Mang, khiêng, vác
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài : Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ điểm“Việt Nam-Tổ quốc em” hôm nay, các em sẽ học mở rộng, làm giàu vốn từ về “Tổ quốc”.Sau đó, các em sẽ luyện đặt câu với những từ ngữ xoay quanh chủ đề này.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS đọc thầm bài “Thư gửi các HS” và “Việt Nam thân yêu”viết nháp từ đồng nghĩa với TQ.đ 
- Cả lớp làm vở nháp, 1HS lên bảng sửa bài. 
.Tổ quốc: đất nước do cha ông xây dựng và để lại.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS trao đổi cặp để tìm thêm từ đồng nghĩa với Tổ quốc.
Bài 3:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- GV chia lớp thành 3 đội, mỗi đội cử 3 em chơi trò tiếp sức.
Bài 4:
- YC cả lớp làm bài vào vở.
- GV giải thích :Các từ: quê mẹ, quê hương, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn cùng chỉ 1 vùng đất, dòng họ sống lâu đời, gắn bó sâu sắc.
- Nghe.
- HS đọc.
- HS đọc.
+ Bài Thư gửi các HS:nước nhà, non sông.
+ Bài VN thân yêu: đất nước, quê hương.
- HS đọc.
- HS nêu:Đất nước, nước nhà, quốc gia, non sông, giang sơn, quê hương.
- HS đọc.
- 9HS chơi trò chơi tiếp sức. 
- KQ: Vệ quốc, ái quốc, quốc ca, quốc hội, quốc dân, quốc doanh, quốc kì,
- HS làm bài.
VD: 
a) Việt Nam là quê hương của tôi.
b) Quê mẹ của tôi là Việt Nam..
c) Việt Nam là quê cha đất tổ của tôi.
d) Việt Nam là nơi chôn rau cắt rốn của tôi.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Luyện tập về từ đồng nghĩa
 *****************************
Tiết 2: Địa lí
ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN
I.MỤC TIÊU:
- Nêu đặc điểm chính của địa hình :phần đất liền của VN,3/4 diện tích là đồi núi và1/4diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên được một số khoáng sản của VN:than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên
- Chỉ được các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ):dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải Miền Trung.
- Chỉ được một số khoáng sản chính trên bản đồ (lược đồ):than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tit ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam
* GDBVMT ( Bộ phận ): GDHS 1 số đặc điểm về môi trường TNTN và việc khai thác TNTT của VN 
*SDNLTK&HQ (Liên hệ/Bộ phận): -Biết sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ,khí tự nhiên của nước ta hiện nay.
- Khai thác một cách hợp lí và sử dụng năng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt
* GDBĐKH (Bộ phận): - Hoạt động khai thác khoáng sản tạo ra nguồn khí metan rất lớn, có khả năng gây hiệu ứng nhà kính cao gấp 21 lần so với khí CO2 .
- Cách mạng công nghiệp phát triển vượt bậc làm thay đổi cuộc sống của con người, con người bắt đầu làm thay đổi môi trường và ngày càng tạo ra nhiều khí nhà kính thải vào bầu khí quyển.
- GDHS có ý thức và hành động bảo vệ môi trường tiết kiệm năng lượng để hạn chế tạo ra khí nhà kính thải vào khí quyển.
- GDHS các kĩ năng biết tự bảo vệ mình trước thiên tai, thích nghi với điều kiện sống tại địa phương.
II.CHUẨN BỊ:
- Lược đồ địa lí VN.
- Lược đồ một số khoáng sản VN.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Phần đất liền của nước ta giáp với những nước nào? 
- Diện tích của nước ta là bao nhiêu? Diện tích của nước ta đứng thứ mấy?
- Nhận xét ghi điểm.
a) Trung Quốc,Lào,Cam-pu-chia
b) Trung Quốc, Thái Lan, Cam-pu-chia.
c) Lào,Thái Lan, Cam-pu-chia.
d) Trung Quốc, Lào, Thái Lan.
- Diện tích của nước ta khoảng 330 000km2 Diện tích của nước ta đứng thứ 3 so với các nước khác.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Muốn biết được địa hình và khoáng sản của nước ta như thế nào. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta hiểu rõ điều đó.
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Địa hình 
- YCHS đọc mục 1 và quan sát hình 1 SGK và trả lời các câu hỏi sau:
- Phần đất liền của nước ta có đặc điểm như thế nào? (TB-K)
- Nêu đặc điểm đồi núi của nước ta? (TB-K) 
- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1 (K-G)
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các dãy núi chính ở nước ta:
+ Những dãy núi nào có hướng tây bắc-đông nam? (TB-K)
+ Những dãy núi nào có hướng cánh cung?
(TB-K)
- Kể tên và chỉ trên lược đồ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta? (TB-K)
- Hãy nêu đặc điểm chính của địa hình nước ta ? (K-G)
* Kết luận: Trên phần đất liền của nước ta, ¾ diện tích là đồi núi nhưng chủ yếu là đồi núi thấp, 1/4 diện tích là đồng bằng và phần lớn là đồng bằng châu thổ do phù sa của sông ngòi bồi đắp.
Hoạt động 2: Khoáng sản
- YCHS dựa vào hình 2 SGK và vốn hiểu biết thảo luận nhóm 4 và trả lời các câu hỏi để hoàn thành bảng sau.
+Kể tên một số khoáng sản ở nước ta?
- GV:Than, dầu mỏ, khí tự nhiên là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước.
- YCHS đọc thông tin về tình hình khai thác than (dầu khí) ở nước ta.
- YCHS quan sát tranh về ảnh hưởng của việc khai thác than, dầu mỏ(ô nhiễm môi trường).
* Kết luận: Nước ta có nhiều khoáng sản như :than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-pa-tít, bô-xít.Chúng ta cần khai thác hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt. 
Hoạt động 3:Thực hành
- GV treo 2 bản đồ lên bảng:Bản đồ Địa lí tự nhiên VN và Bản đồ khoáng sản VN. Gọi từng cặp 2HS lên bảng, mỗi cặp 1 yêu câu:
 + Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn.
 + Chỉ trên bản đồ dãy ĐB Bắc Bộ.
 + Chỉ trên bản đồ mỏ a-pa-tít.
- Tuyên dương, khen cặp chỉ đúng và nhanh. 
* GDBVMT: GDHS 1 số đặc điểm về môi trường TNTN và việc khai thác TNTT của VN.
* GDBĐKH:- GDHS có ý thức và hành động bảo vệ môi trường tiết kiệm năng lượng để hạn chế tạo ra khí nhà kính thải vào khí quyển.
- GDHS các kĩ năng biết tự bảo vệ mình trước thiên tai, thích nghi với điều kiện sống tại địa phương.
*SDNLTK&HQ : - Biết sơ lược một số nét về tình hình khai thác than, dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay.
- Khai thác một cách hợp lí và sử dụng năng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có than, dầu mỏ, khí đốt 
- Nghe.
- HS thực hiện.
- ¾ diện tích là đồi núi và ¼ diện tích là đồng bằng.
- Đồi núi  cánh cung. 
- 1HS lên bảng chỉ.
- Dãy Hoàng Liên Sơn, dãy Trường Sơn Bắc.
- Dãy Ngân Sơn, dãy Bắc Sơn, dãy Đông Triều
, Sông Gâm.
- Đồng bằng sông Hồng ® Bắc bộ và đồng bằng sông Cửu Long ® Nam bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- HS nêu.
- HS thảo luận nhóm 4, trình bày.
-Than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, 
a- pa-tít, bô-xít
Tên khoáng sản
 Kí hiệu
Nơi phân bố chính
Công dụng
Than
A-pa-tit
Sắt 
Bô-xít 
Dầu mỏ
Quảng Ninh 
Lào Cai 
Hà Tĩnh 
Tây Nguyên
Biển Đông
 - HS đọc,thảo luận nhóm 4, trình bày.
- HS quan sát tranh.
- HS lên bảng và thực hành chỉ theo cặp. 
- Nhận xét bổ sung.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Khí hậu.
Thứ tư, ngày 03 tháng 09 năm 2014
Tiết 8: Toán
ÔN TẬP : PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU:
	- Biết thức hiện hai phép nhân, phép chia hai phân số .
	- Làm bài 1 (cột 1,2), bài 2 a,b, bài 3.
* Bài 1(cột 3,4), bài 2 (d) dành cho HS khá giỏi .
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- GV viết lên bảng và YC 1HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào nháp.
 10 –= .. 
+ =..
- Nhận xét ghi điểm.
- 2HS thực hiện.
10 –= –= 
 + = + =
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Hôm nay, chúng ta ôn tập phép nhân và phép chia hai phân số.
2.Ôn tập về phép nhân và phép chia hai phân số:
- GV nêu VD: x 
* Kết luận:Nhân tử số với tử số, mẫu số với mẫu số.
- GV nêu VD: : 
*Kết luận: Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
3.Thực hành:
Bài 1:
-YCHS đọc yc bài (TB-Y)
-YCHS làm bảng con.
-YCHS trình bày, nhận xét.
Bài 2:
- YCHS đọc yc (TB-Y). 
- HS làm bài vào nháp.
- GV hướng dẫn mẫu trong SGK/11.
 a) x = = = 
Bài 3:
- YCHS đọc yc (TB-Y). 
- YCHS làm bài vào vở.
- Nghe.
Cả lớp tính vào vở nháp - sửa bài.
VD: x = 
- Cả lớp tính vào vở nháp-sửa bài.
VD: : = x = 
- HS đọc
- HS thực hiện.
- KQ :a) , , , 
 b) , 6 , 
- HS đọc
- HS thực hiện.
- KQ: 
b) : = x = = 
c) x = = 16
d) : = = 
- HS đọc
- HS thực hiện.
 Bài giải
Diện tích của tấm bìa là :
 x = (m2)
Chia tấm bìa thành 3 phần bằng nhau. Diện tích của mỗi phần tấm bìa là: 
: 3 = (m2)
Đáp số: m2
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Hỗn số. 
Tiết 4: Tập đọc
 SẮC MÀU EM YÊU
I.MỤC TIÊU:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
- Nội dung: Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích).
- HTL khổ thơ em thích (K-G: Cả bài).
* GDBVMT (Gián tiếp): Yêu quí môi trường thiên nhiên của đất nước .
II.CHUẨN BỊ:Bài thơ viết vào bảng phụ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Triều đại nào tổ chức nhiều khoa thi có nhiều tiến sĩ và trạng nguyên nhất?
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam?
- Nhận xét ghi điểm.
a) Triều đại nhà Lý.
b) Triều đại nhà Trần.
c) Triều đại nhà Lê.
d) Triều đại nhà Nguyễn.
- Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học/Việt Nam là một đất nước có nền văn hóa lâu đời.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Xung quanh các em, cảnh vật thiên nhiên có rất nhiều màu sắc đẹp. Chúng ta hãy xem tác giả đã nêu những cảnh vật gì đẹp qua bài thơ :“Sắc màu em yêu”
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc: 
- YC 2HS đọc toàn bài, mỗi em đọc 4 khổ thơ.
- YC 8HS nối tiếp nhau, đọc 8 khổ thơ (2lươt)
.L1:Rèn phát âm: óng ánh, bát ngát. 
.Ngắt nhịp: Em yêu/tất cả.
.L2:Giải nghĩa từ: ở phần chú giải (TB-Y) 
- Bài văn đọc với giọng như thế nào? (TB-K)
- YCHS đọc nhóm đôi. 
- Gọi 1HS đọc cả bài. 
- GV đọc diễn cảm:Giọng nhẹ nhàng, tình cảm, âm lượng vừa phải, trải dài tha thiết ở khổ thơ cuối, nhấn giọng TN chỉ màu sắc. 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
- YCHS đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi.
+ Bạn nhỏ yêu những sắc màu nào? (TB-Y)
+ Mỗi màu sắc gợi ra những hình ảnh nào? 
(TB-K)
+ Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
(K-G)
+ Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước? (K-G)
+ Hãy nêu nội dung của bài? (K-G)
* GDBVMT: Giáo dục HS yêu quý vẻ đẹp của môi trường xung quanh ta. 
- Lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS đọc.
- HS đọc phần chú giải.
- Nhẹ nhàng, tha thiết.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc cả bài.
+ Bạn yêu tất cả các sắc màu: đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu ,
+ Gợi lên hình ảnh: lá cờ Tổ quốc, khăn quàng đội viên, đồng bằng, núi ,
+ Các sắc màu gắn với trăm nghìn cảnh đẹp và những người thân. 
+ Bạn nhỏ yêu đất nước.yêu người thân, yêu màu sắc.
+ Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu,những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ.
Hoạt động 3:Hướng dẫn HS đọc diễn cảm:
- YC 8HS nối tiếp nhau đọc 8 đoạn của bài 
- GV đọc mẫu khổ 1,2 (nhấn giọng:màu đỏ, máu, lá cờ, khăn quàng, dành cho, tất cả, sắc màu
- YCHS luyện đọc theo nhóm 2.
- Thi đọc diễn cảm trước lớp. 
- TB,Y: HTL khổ thơ mà em thích. 
- K,G: HTL cả bài.
- 8HS nối tiếp nhau đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 2-3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Thi HTL trước lớp.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Bài sau: Lòng dân.
 ********************************
Tiết 2: Kể chuyện
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE,ĐÃ ĐỌC
Đề bài :Hãy kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
I.MỤC TIÊU:
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu truyện.
- HS (K-G) tìm được truyện ngoài SGK, kể truyện một cách tự nhiên sinh động.
* HTVLTTGDĐHCM (Bộ phận): Bác Hồ là người có tinh thần yêu nước rất cao.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- YC 2HS nối tiếp kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
- Nhận xét ghi điểm.
- 2HS nối tiếp kể lại câu chuyện Lý Tự Trọng.
- HS nêu.
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Các em đã được nghe, được đọc các câu chuyện về các anh hùng, danh nhân của đất nước. Hôm nay, các em hãy kể câu chuyện mà em yêu thích nhất về các vị ấy.
2.Hướng dẫn HS kể chuyện:
a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- YCHS đọc đề bài (TB-Y). 
- GV gạch dưới: đã nghe, đã đọc, anh hùng danh nhân của nước ta.
- Danh nhân (Người có danh tiếng, có công trạng với đất nước, tên tuổi được người đời ghi nhớ).
- YCHS đọc đề bài và gợi ý.
- GV:Các em nêu tên câu chuyện mình chọn có thể là câu chuyện đã đọc, đã học ở lớp dưới.
b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Treo bảng phụ viết dàn ý bài KC.
- GV:Các em nhớ kể phải có đầu, có cuối, nếu câu chuyện quá dài, các em kể 1,2 đoạn, chọn đoạn có sự kiện, ý nghĩa nếu bạn muốn nghe tiếp em sẽ kể cho bạn nghe vào giờ chơi hoặc cho bạn mượn truyện đọc.
- YCHS kể trong nhóm đôi và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Treo bảng phụ các tiêu chuẩn đánh giá bài KC 
- Tổ chức cho HS kể trước lớp. 
- YCHS trao đổi với nhau về câu chuyện.
- YCHS bình chọn bạn có câu chuyện hay, kể hay, câu hỏi hay.
* HTVLTTGDĐHCM :- Bác Hồ là người có tinh thần yêu nước rất cao.
- Lắng nghe. 
- HS đọc.
- 1, 2 HS đọc.
- Lần lượt HS nêu tên câu chuyện em đã chọn.
.Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện Ông Phùng Khắc Khoan và nắm hạt giống . Câu chuyện kể về ông Phùng Khắc Khoan đã có công đem hạt giống ngô từ Trung Quốc về trồng ở nước ta . tôi đọc truyện này trong sách đối đáp giỏi của NXB Kim Đồng .
.Tôi muốn kể câu chuyện về đôi bàn tay vàng của Bác sĩ Tôn Thất Tùng . Bác sĩ Tôn Thất Tùng là một bác sĩ mổ gan nổi tiếng, đã cứu sống được nhiều bệnh nhân và có những phát minh khoa học quý giá. Tôi đọc truyện này trong sách truyện đọc lớp 5.
.Giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật. 
.Mở đầu câu chuyện .
.Diễn biến câu chuyện.
.Kết thúc câu chuyện .
.Trao đổi cùng các bạn về nội dung và ý nghĩa câu chuyện .
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
.Nộidung câu chuyện có hay, có mới không? 
.Giọng kể, cử chỉ? 
.Khả năng hiểu câu chuyện của người kể? 
- HS xung phong kể trước lớp và nói ý nghĩa câu chuyện của mình. 
.K,G: Kể truyện ngoài SGK.
.TB,Y: Kể những truyện trong SGK.
- Bạn thích nhất chi tiết nào trong câu chuyện?
- Vì sao bạn yêu thích nhân vật trong truyện? 
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ? 
- Tuyên dương.
C.Củng cố-dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem bài: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Thứ năm, ngày 04 tháng 09 năm 2014
Tiết 9: Toán
 HỖN SỐ
I.MỤC TIÊU:Giúp HS:
	- Biết đọc viết hỗn số, biết hỗn số gồm hai phần, phần nguyên và phần thập phân.
	- Làm bài 1,2a.
II.CHUẨN BỊ:
	- GV:Bộ ĐDDH toán của lớp 5.
	- HS:Chuẩn bị 3 hình tròn bằng giấy màu (3 hình bằng nhau).
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- GV viết lên bảng, yc 2HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào nháp.
a) x = 
b)  : = 
- Nhận xét ghi điểm.
- HS thực hiện.
a) 
b) 
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Hỗn số là gì? Cách đọc và viết hỗn số như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay.
2.Giới thiệu bước đầu về hỗn số:
- GV kiểm tra 4 hình tròn của HS đã chuẩn bị.
- YCHS lấy 3 hình tròn, cắt ghép như hình minh họa S/12.
- GV gắn 2 hình tròn và hình tròn lên bảng và YCHS nêu được:
 + Có bao nhiêu hình tròn?
 + Ta viết gọn là 2
- GV: 2 gọi là hỗn số và đọc là: Hai và ba phần tư.
- Nhấn mạnh:
+ Hỗn số 2 có phần nguyên là 2,phần phân số là.
+ Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
+ Cách viết hỗn số:Viết phần nguyên trước rồi viết phần phân số.
+ Khi đọc hỗn số ta đọc phần nguyên kèm theo ”Và”rồi đọc phần phân số.
3.Thực hành:
Bài 1:
- YCHS nhìn hình vẽ, tự nêu hỗn số, cách đọc.
- YCHS viết thẳng vào SGK bằng viết chì rồi đọc các hỗn số vừa viết.
Bài 2:
- YC 2HS làm vào bảng phụ GV đã chuẩn bị sẳn.
- YCHS nhận xét.
- Nghe.
- HS để hình tròn đã chuẩn bị lên bàn.
- HS lấy ra 2 hình tròn và hình tròn còn lại xếp làm 4 rồi cắt ra .
+ Có 2 hình tròn và hình tròn hay 2 + 
+ HS viết 2 vào vở nháp.
- HS đọc.
- HS nêu : 2 , 2 , 3
C.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau: Hỗn số (TT).
Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng:
 a. 2 b. 2 c. 1 d. 2 
 ******************************
Tiết 4: Luyện từ và câu
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I.MỤC TIÊU:
- Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1), xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2)
- Viết được đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu có sử dụng từ đồng nghĩa.
II.CHUẨN BỊ:Bảng phụ để HS làm các BT.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV
 HS
A.Kiểm tra:
- Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho VD.
- Tìm từ đồng nghĩa với từ “Tổ quốc, quốc”
- Nhận xét ghi điểm.
- HS lên bảng làm,
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài:Tiết luyện từ và câu trước chúng ta hiểu thế nào là từ đồng nghĩa. Hôm nay chúng ta thực hành từ đồng nghĩa để biết phân loại các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
2.Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1:
- YCHS đọc yc và nội dung bài (TB-Y).
- Cả lớp đọc thầm,làm bài cá nhân.
- YCHS nối tiếp nhau nêu các từ đồng nghĩa.
Bài 2:
- YCHS đọc yc bài (TB-Y).
- Gợi ý:
 + Đọc kĩ ,tìm hiểu nghĩa của các từ.
 + Xếp các từ đồng nghĩa với nhau thành 1 nhóm.
- YCHS thảo luận theo nhóm, 2 nhóm làm việc trên phiếu, cả lớp làm vào vở nháp.
- Hãy nêu nghĩa chung của các từ trong từng nhóm? (TB-K)
Bài 3:
- YC đọc yc bài (TB-Y).
- YCHS làm bài.
- YC 1HS làm việc trên phiếu, cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Nghe.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- KQ: Các từ đồng nghĩa:mẹ, ma, u, bu, bầm, bủ, ma.(Đồng nghĩa hoàn toàn)
- HS đọc yc bài.
- HS thảo luận theo nhóm 4. 
- KQ:
+ Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lống, lấp lánh.
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
- Nhóm 1: Đều chỉ không gian rộng lớn, đến vô tận.
- Nhóm 2: Đều gợi tả vẻ lay động rung rinh của vật có ánh sáng phản chiếu vào.
- Nhóm 3: Đều gợi tả sự vắng vẻ, không có người, không có biểu hiện hoạt động của con người.
- HS đọc.
- HS làm bài.
- HS trình bày, nhận xét.
VD:Về đêm, Hồ Tây có vẻ đẹp thật huyền ảo. Mặt hồ rộng bát ngát, lấp lống dưới ánh đèn.Trong các lùm cây xanh, những bóng đèn lung linh toả sáng. Thỉnh thoảng, một chiếc ô tô chạy qua, quét đèn pha làm mặt nước sáng rực lên. Trên trời lấp lánh những vì sao đêm.
C.Củng cố-dặn dò:
- Từ nào dưới đây không đồng nghĩa với những từ còn lại?
 a. cầm b.nắm c. cõng d. xách 
- Nhận xét tiết học.
- Bài sau : MRVT : Nhân dân (SGK/27).
- HS 

File đính kèm:

  • docGA LOP 5 TUAN 02 NAM HOC2014 2015.doc