Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 19 - Tiết 91 - Bài: Diện tích hình thang

Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải

 Đổi 15 phút = 0,25 giờ.

Học sinh thực hành giải.

1) Đổi 15 phút = 0,25 giờ

2) Vận dụng công thức để tính s?

Nhận xét- sửa bài

 

doc169 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tuần 19 - Tiết 91 - Bài: Diện tích hình thang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Toán - Tuần 26
Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG 
Ngày dạy: 07 – 03 – 2013 
I. MỤC TIÊU: 	 
- Củng cố lại các kiến thức cộng trừ nhân chia số đo thời gian.
- Rèn kỹ năng cộng, trừ,nhân, chia số đo thời gian.
- Vận động giải các bài toán thực tiễn.
II. ĐDDH:	
 Thầy: SGK
Trò: Vở bài tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: HS thực hiện đúng các phép tính cộng trừ nhân chia số đo thời gian
Bài 1 - 2 : Ôn + , –, ´ , số đo thời gian
* Giáo viên chốt lại.
- Yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện và lưu ý kết quả.
Bài 3: Giải toán + , –, ´ , số đo thời gian
* Giáo viên chốt: 
- Muốn tìm thời gian đi khi biết thời điểm khởi hành và thời điểm đến?	 
Bài 4:
* Giáo viên chốt.
- Tìm t đi = Giờ đến – Giờ khởi hành
v Củng cố
* Giáo viên chốt cách tính số đo thời gian = biểu thức.
- Chốt lại một số ý chính
* Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Học sinh nhắc lại cách thực hiện.
- Học sinh thực hiện đặc tính.
- Lần lượt lên bảng sửa bài.
- Cả lớp nhận xét.
- Hướng dẫn đọc đề.
- Nêu tóm tắt:
+ 10 giờ 20’ là thời điểm khởi hành
+ 10 giờ 40’ là thời điểm đến
+ 15 phút là thời gian nghỉ
- 1 học sinh lên bảng sửa bài.
- HS đọc đề , tóm tắt và giải 
- Lớp nhận xét.
- Thi đua 4 bạn thực hành 4 bài 2
- Cả lớp theo dõi nhận xét
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Làm bài 1 / 137
Soạn bài “ Vận tốc”
Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú 
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn Toán - Tuần 26
Tiết 130: VẬN TỐC 
Ngày dạy: 08 – 03 – 2013
I. MỤC TIÊU: 	 
- Giúp học sinh có biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc.
- Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều.
II. ĐDDH:	
 Thầy: SGK.
Trò: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về vận tốc.
Mục tiêu: học sinh có biểu tượng về vận tốc, đơn vị vận tốc
- Nêu bài toán
 GV hỏi : Ô tô và xe máy xe nào đi nhanh hơn ?
 Ví dụ 1 : 
Một ô tô đi được quãng đường dài 170 km hết 4 giờ. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu Km?
- GV nhấn mạnh đơn vị của vận tốc ở bài toán này là Km/ giờ 
- GV nêu : nếu quãng đường là S , thời gian là t , vận tốc là v thì ta có công thức tính vận tốc là :
V = S : t
Gợi ý HS nêu 
- GV nêu ý nghĩa khái niệm vận tốc là để chỉ rõ sự nhanh hay chậm của một chuyển động 
Ví dụ 2:
- Một người chạy được 60 m trong 10 giây. 
-Tính vận tốc chạy của người đó 
- Giáo viên chốt ý.
Vận tốc là gì? Đơn vị tính
- Lưu ý : Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là m / giây 
v Hoạt động 2: Thực hành 
Mục tiêu: Biết tính vận tốc của môt chuyển động đều
Bài 1, 2:
- Gợi ý.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tìm vận tốc ta làm sao?
Bài 3:
- Giáo viên gợi ý.
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn tính vận tốc với đơn vị là m/ giây thì ta cần làm gì?
- Nêu cách tính vận tốc?
v Củng cố 
- Lưu ý học sinh .
V = m/ phút.
S = m ; t đi = phút.
* Tổng kết – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân, nhóm
- 1 học sinh đọc đề: “Một ô tô mỗi giờ đi được 50 km, 1 xe máy mỗi giờ đi được 40 km và cùng đi quãng đường từ A đến B , nếu khởi hành cùng một lúc từ A thì xe nào đến B trước ?” 
. . Ô tô vì 1 giờ ô tô chạy 50 km.
- Học sinh vẽ sơ đồ.
	A	 ?
 1 giờ 1 giờ 1 giờ 1 giờ
1 giờ đi được.
	170 : 4 = 42, 5 (km/ giờ)
- Đại diện nhóm trình bày : 
1 giờ chạy 42,5km ta gọi là vận tốc ôtô.
- HS nhắc lại công thức tính vận tốc 
- HS ước lượng vận tốc của người đi bộ, xe đạp, xe máy, ô tô .
- Thông thường vận tốc của :
+ Người đi bộ khoảng : 5 km / giờ
+ Xe đạp khoảng : 15 km/ giờ
+ Xe máy khoảng : 35 km/ giờ
+ Ô tô khoảng : 50 km/ giờ 
- Phân tích đề
+ Đề bài hỏi gì?
+ Muốn tính vận tốc chạy của người đó , ta cần làm như thế nào?
- 1 em nêu cách thực hiện
- HS trả lời: m/ giây
- HS nhắc lại cách tính vận tốc 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
- Học sinh đọc và tóm tắt.
- Học sinh trả lời.
- Tìm t đi nhận xét t đi là phút và giây 
- Đổi đơn vị của số đo thời gian sang giây - 1 phút 20 giây = 80 giây 
- Hướng dẫn nêu cách làm.
Tìm V : 400 : 80 = 5 ( m/ giây)
- Lớp nhận xét.
S ´ 60
 t đi
 	V = 
- Học sinh đọc đề nêu tóm tắt – giải.
- Sửa bài 1 học sinh lên bảng sửa bài.
- Lắng nghe
- Thi đua viết công thức.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Làm bài 1, 2, 3/ 139
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
Ban Giám Hiệu Tổ trưởng Giáo viên
 Hồ Bạch Yến Nguyễn Thị Cẩm Tú 
Văn Phương Hồng
Tuần 27
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: LUYỆN TẬP 	Môn: Toán
 	 Ngày dạy: 12 - 3- 2011 
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố cách tính vận tốc.
- Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. ĐDDH:
Thầy:
	Bảng phụ, SGK .
 Trò:
 Vở, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Bài tập.
Mục tiêu: Thực hiện được cách tính vận tốc
Bài 1:
- Yêu cầu
- Muốn tính vận tốc ta phải lm sao?
Lưu ý: Lấy số đo là m đổi thành km.
Bài 2:
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm vận tốc ta cần biết gì?
Nêu cách tính vận tốc?
Nhận xét kết quả đúng.
Bài 3:
Yêu cầu 
- Đề bài yêu cầu tính bằng đơn vị gì?
- Theo dõi- giúp đỡ
- Nhận xét
Bài 4: (Không YC HSY)
Yêu cầu
- Hãy nêu cách làm?
-Chốt bằng công thức vận dụng t đi = t đến – t khởi hành.
Củng cố.
Nêu lại công thức tìm v.
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề.
Muốn tính vận tốc ta lấy quảng đường chia cho thời gian
Học sinh làm bài.
Xung phong sửa bi
m/ giây : m/ phút
km/ giờ
v = m/ phút = v
m/ giây ´ 60
v = km/ giờ =
v m/ phút ´ 60
- Lắng nghe
Học sinh đọc đề.
Nêu những số đo thời gian đi.
Nêu cách thực hiện các số đo thời gian đi.
Muốn tính vận tốc ta lấy quảng đường chia cho thời gian
Học sinh sửa bài.
- Lắng nghe
· Lưu ý đơn vị:
s = km hay s = m
t đi = giờ t đi = phút
v = km/ giờ v = m/ phút
hoặc s = m 
 t = giây
 v = m/ giây 
Đọc đề
 Tính bằng km/ giờ để kiểm tra tiếp khả năng tính toán.
Tóm tắt.
Làm bài
Sửa bài – nêu cách làm.
Quãng đường người đó đi bằng ô tô :
- 5 = 20 ( km) 
Thời gian người đó đi bằng ô tô là : 
0, 5 giờ hay 1/ 2 giờ
Vận tốc của ô tô là :
: 0,5 = 40 (km/ giờ)
hay 20 : 1/ 2 = 40 (km/ giờ)
Học sinh đọc đề.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức áp dụng t đi = t đến –
 t khởi hành – t nghỉ.
v = S . t đi.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Làm bài 3, 4/ 140
Chuẩn bị: “Quãng đường”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
	Tuần 27
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: QUÃNG ĐƯỜNG 	Môn: Toán 
 	Ngày dạy: 13 - 3 - 2012 
I.MỤC TIÊU:
- Học sinh biết tính quãng đường.
- Thực hành cách tính quãng đường.
- Yêu thích môn học.
II. ĐDDH:
Thầy: SGV
Trò : SGK, thẻ từ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Hình thành cách tính quãng đường.
Mục tiêu: Biết tính quãng đường
Bài toán 1: 
- Yêu cầu
Đề bài hỏi gì?
Đề bài cho biết gì?
Muốn tìm quãng đường đi được ta làm sao?
- Yêu cầu
Bài toán 2: 
- Hướng dẫn HS đổi :
 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
- Gợi ý : Có thể viết số đo thời gian dưới dạng phân số : 
 2 giờ 30 phút = 5/2giờ
-Lưu ý: Khi tìm quãng đường 
+ Có thể chọn một trong 2 cách làm trên 
+ Nếu đơn vị đo vận tốc là km/giờ , thời gian tính theo đơn vị đo là giờ thì quãng đường tính theo đơn vị đo là km
v Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Thực hành cách tính quãng đường
Bài 1:
Yêu cầu.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm quãng đường đi được ta cần biết gì?
Muốn tìm quãng đường ta làm sao?
Yêu cầu học sinh làm bài
Nhận xét.
Bài 2:
Yêu cầu
Theo dõi giúp đỡ
Nhận xét
Bài 3: (không YC HSY)
Yêu cầu 
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm s ta cần biết gì?
Tìm thời gian đi như thế nào?
Chốt ý.
1) Tìm thời gian đi.
2) vận dụng công thức tính
Nhận xét.
v Củng cố.
Nhắc lại công thức quy tắc tìm quãng đường.
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, nhóm
Học sinh đọc đề – phân tích đề – Tóm tắt hồ sơ.
Giải.
Từng nhóm trình bày (dán nội dung bài lên bảng).
Dự kiến:
Nhóm 1 :
 Quãng đường AB :
42,5 + 42,5 + 42,5 + 42,5 = 170 (km).
Nhóm 2, 3 , 4 : 
Quãng đường AB :
42,5 ´ 4 = 170 ( km).
HS viết lại công thức tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian 
S = v x t
Học sinh đọc đề .
Học sinh giải :
Quãng đường xe đạp đi được :
x 2,5 = 30 (km)
hoặc 12 x 5/ 2 = 30 (km)
Học sinh sửa bài 
- Lắng nghe
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề
Học sinh trả lời.
Học sinh nêu công thức.
s = v ´ t đi.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh suy nghĩ cá nhân tìm cách giải 
® Đổi 15 phút = 0,25 giờ.
Học sinh thực hành giải.
1) Đổi 15 phút = 0,25 giờ
2) Vận dụng công thức để tính s?
Nhận xét- sửa bài
Học sinh đọc đề.
Vận tốc và thời gian đi.
s = v ´ t đi.
11 giờ - 8 giờ 20 phút = 2 giờ 40 phút
 = 2 2 giờ = 8 giờ
 3 3
Học sinh nhận xét – sửa bài.
2 học sinh.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Làm bài về nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 27
 	 	Bài: LUYỆN TẬP 	 Môn: Toán
 	Ngày dạy: 14 - 3- 2012 
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kỹ năng tính quãng đường và vận tốc.
 - Rèn kỹ năng tính toán cẩn thận.
- Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. ĐDDH:
Thầy:
 Bảng phụ, SGK .
 Trò:
 SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: HS biết cách tính quãng đường và vận tốc.
Bài 1:
Yêu cầu
Theo dõi- giúp đỡ
Cả lớp nhận xét.
Bài 2:
Giáo viên gợi ý.
Theo dõi
Giáo viên chốt.
1) Tìm t đi.
2) Vận dụng công thức để tính.
Nêu công thức áp dụng.
Bài 3: (không YC HSY)
GV gợi ý HS chọn một trong 2 cách đổi đơn vị 
- GV phân tích, chọn cách đổi :
 15 phút = 0,25 giờ 
- Nhận xét
Bài 4: (không YC HSY)
GV giải thích kăng-gu-ru vừa chạy vừa nhảy có thể được từ 3 m đến 4 m một bước 
Lưu ý : Đổi 1 phút 15 giây = 75 giây 
Giáo viên chốt lại công thức.
S = v ´ t đi.
Nhận xét
v Củng cố.
Đặt đề theo dạng Tổng vận tốc. 
Dạng Hiệu vận tốc 
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học 
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Học sinh đọc kỹ đề – lưu ý các dữ kiện thời gian đi. Nêu công thức áp dụng.
Từng bạn sửa bài (nêu lời giải, phép tính rõ ràng).
Lớp nhận xét.
Tóm tắt đề bằng sơ đồ.
1) Tìm t đi.
2) Vận dụng công thức để tính.
Giải – sửa bài.
Lớp nhận xét.
Đổi giờ khởi hành t đi = giờ.
- HS đọc đề bài 
Giải – sửa bài.
 8 km/ giờ = .. km/ phút
hoặc 15 phút = . giờ 
Theo dõi
Đọc đề tóm tắt.
- Nghe
Giải – sửa bài.
- HS nhận xét 
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Làm bài về nhà.
Chuẩn bị: “Thời gian”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 27
 	Bài: THỜI GIAN 	Môn: Toán 
 	Ngày dạy: 15- 3- 2012 
I.MỤC TIÊU:
 - Hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
- Thực hành cách tính thòi gian của một chuyển động.
- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. ĐDDH:
Thầy:
 - Bảng phụ, thẻ trắc nghiệm
 Trò:
 - SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Hình thành cách tính thời gian.
Mục tiêu: HS hình thành cách tính thời gian của một chuyển động.
Bài toán 1 
- Yêu cầu
- Giao việc
- Theo dõi
Lưu ý học sinh đơn vị.
S = km, v = km/ giờ.
t = giờ.
Bài toán 2 : 
Yêu cầu
Hãy nêu cách tìm?
- Lưu ý : Trong bài toán này số đo thời gian viết dưới dạng hỗn số là thuận tiện nhất và đổi : 7 giờ = 1 1 giờ == 1 giờ 10 phút 6 
 6
Giáo viên chốt lại.
t đi = s : v
- Yêu cầu 
- GV vẽ sơ đồ lên bảng 
 v = s : t
 s = v x t t = s : v
- Lưu ý : Khi biết 2 trong 3 đại lượng : vận tốc, quãng đường , thời gian ta có thể tính được đại lượng thứ 3
v Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: (cột 3,4 không YC HSY)
- Lưu ý : 81 : 36 = 2 9 (giờ) = 2 1 (giờ) 
 36 4
hoặc : 81 : 36 = 2,25 (giờ)
Bài 2 – 3 : (bài 3không YC HSY)
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm thời gian đi, ta làm như thế nào?
Nêu quy tắc?
Nhận xét
v Củng cố.
Yêu cầu 
Tổng kết – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Chia nhóm.
Làm việc nhóm.
Đại diện trình bày (tóm tắt).
	170 km
	A ® 1 1 1 1
 42,5km 42,5km 42.5km 42,5 km 
Thời gian đi :
170 : 42, 5 = 4 ( giờ)
Nêu cách áp dụng.
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nhắc lại công thức tìm t đi.
- Lắng nghe
- HS đọc đề 
- HS nêu cách giải :
Thời gian đi của ca nô là :
 42 : 36 = 7 (giờ)
 6
 7 giờ = 1 1 giờ = 1 giờ 10 phút
 6 6
Lần lượt đại diện 3 nhóm trình bày.
- Lắng nghe
 Học sinh nêu lại quy tắc.
Hoạt động cá nhân
Học sinh trả lời.
Giải, sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Đọc đề – tóm tắt.
Giải, sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh thi đua: bốc thăm 1 nhóm đặt vấn đề – 1 nhóm giải.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Làm bài 1 / 143 .
Chuẩn bị: “Luyện tập chung ”.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
Văn Phương Hồng
Tuần 27
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	 Bài: LUYỆN TẬP 	Môn: Toán
 	Ngày dạy: 16- 3 -2012 
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kỹ năng tính thời gian của toán chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian, vận tốc, quãng đường.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II. ĐDDH:
-	2 bảng bài tập 1.
- SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: HS biết cách tính thời gian của toán chuyển động
Bài 1:
Yêu cầu 
Theo dõi
Nhận xét
Bài 2:
Yêu cầu học sinh nhắc lại cách giải.
Theo dõi
Nhận xét
Bài 3:
- GV có thể hướng dẫn HS tính :
 72 : 96 = 3 (giờ) = 45 phút
 4
Nhận xét
Bài 4: (không YC HSY)
- GV hướng dẫn HS có thể đổi :
420 m/ phút= 0,42 km/ phút hoặc 10,5 km= 10 500 m
-Ap dụng công thức : t = s : v để tính thời gian
Nhận xét
v Củng cố.
- Yêu cầu
Tổng kết – dặn dò:
Nhận xét tiết học.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Học sinh đọc đề – làm bài.
học sinh ghi lại công thức tìm 
 t đi = s : v
Sửa bài – đổi tập.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu cách giải. lưu ý cách đổi : 1,08 m = 108 cm
Nêu tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
1 học sinh lên bảng.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Xác định dạng.
Giải.
2 em học sinh lên bảng.
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Nhắc lại dạng bài và công thức áp dụng.
Học sinh đặt đề toán và thi đua giải.
Lắng nghe
Cả lớp cùng thực hiện theo nhóm.
Đại diện 2 nhóm lên trình bày.
Nhận xét sửa bài
- HS nêu công thức tính vận tố , quãng đường , thời gian 
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
- Làm bài 3, 4 / 143
- Làm vào giờ tự học.
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 Tuần 28
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: LUYỆN TẬP CHUNG 	Môn: toán 
 Ngày dạy: 24– 03 – 2012 
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc , quãng đường.
- Thực hành giải toán.
- Yêu thích môn học.
II. ĐDDH:
- SGK, phiếu, thẻ từ
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Thực hành làm bài 1,2
 Mục tiêu: Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc , quãng đường.
Bài 1:
Hướng dẫn HS : So sánh vận tốc của ô tô và xe máy
- Nêu cách tìm thời gian?
Chốt ý
* Bài 2:
- Yêu cầu
- Theo dõi- giúp đỡ 
Lưu ý: tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m / phút
1250:2 =625(m/ phút) ; 1 giờ = 60 phút
v	Hoạt động 2: Thực hành làm bài 3
 Mục tiêu: Củng cố kỹ năng thực hành giải toán
* Bài 3: (không YC HSY)
- Yêu cầu
Yêu cầu 
- Lưu ý : Đổi đơn vị 
15,75 km = 15750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Bài 4:(không YC HSY)
- Yêu cầu
- Theo dõi- giúp đỡ 
Lưu ý : Đổi đơn vị
72 km / giờ = 72000 m / giờ
v Củng cố.
Thi đua lên bảng viết công thức 
 s – v – t đi.
GD: tính nhanh, chính xác
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Đọc đề.
- nêu công thức: S : v
- Giải – lần lượt sửa bài.
- Nhận xét
Đọc đề và tóm tắt.
Hoc sinh nêu công thức tìm v= S x T
Giải – sửa bài đổi tập.
Sửa bài nhận xét đúng sai.
Dự kiến:
Một giờ xe máy đi được :
625 x 60 = 37500 (m) = 37,5 (km)
Đáp số: 37,5 (km)
- Lắng nghe
Đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Giải – sửa bài đổi tập.
Học sinh nêu kết quả.
Đọc đề – nêu tóm tắt.
Giải – Sửa bài.
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là :
2400 : 72000 = 1/ 30 (giờ)
1/ 30 giờ = 60 phút x 1/ 30 = 2 phút
Cả lớp nhận xét.
- HS thi đua 
viết công thức 
 s – v – t đi.
Nhận xét
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Về nhà làm bài 3, 4/ 144 .
Chuẩn bị: Luyện tập chung
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
 Tuần 28
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: LUYỆN TẬP CHUNG 	Môn: toán 
 Ngày dạy: 27 – 03 - 2012
I.MỤC TIÊU:
	- Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc , quãng đường.
	- Thực hành giải toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian
	- Yêu thích môn học.
II. ĐDDH:
Thầy: SGK .
Trò: SGK 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Thực hành làm bài 1,2
Mục tiêu: HS biết cách tính thời gian, vận tốc , quãng đường
* Bài 1:
- Yêu cầu
- Theo dõi- giúp đỡ 
+ Em có nhận xét gì về 2 động tử trên cùng một quãng đường ?
+ Muốn tìm thời gian 2 xe gặp nhau , ta làm như thế nào ?
- Hình thành công thức :
 t gặp = S : ( v 1 + v 2 )
* Bài 2:
- Muốn tìm vận tốc, ta làm sao ?
Chốt với 2 cách giải.
Tìm SAB.
 V ca nô = 12 km/ giờ
	t đi của ca nô ?
	Hoạt động 2: Thực hành làm bài 3,4
Mục tiêu: HS biết giải toán chuyển động ngược chiều trong cùng thời gian
* Bài 3: Không YC HSY 
- Gọi HS nêu tóm tắt
- Yêu cầu
- Lưu ý : Đổi đơn vị đo quãng đường theo mét hoặc đổi đơn vị đo vận tốc theo m/ phút
v = s : t đi ( m/ phút)
* Bài 4: Không YC HSY 
- Yêu cầu
- Theo dõi- giúp đỡ 
v Củng cố.
-Yêu cầu
- Nhận xét
GD: tính nhanh, chính xác
Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Đọc đề 
2 học sinh lên bảng thi đua vẽ tóm tắt.
ô tô xe máy
 A gặp nhau B 
 180 km
- 2 động tử ngược chiều nhau
- Lấy quãng đường chia cho tổng của 2 vận tốc 
Học sinh giải.
Cả lớp nhận xét
Sửa bài.
- Lấy s x t
Nêu cách làm: - S = km ; t = phút, làm bài
Xung phong sửa bài
Cả lớp nhận xét.
HS nhận xét 
- Láng nghe
Nêu tóm tắt.
Tự giải.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
- Lắng nghe và nêu lại
Đọc đề.
Nêu tóm tắt.
Tự giải.
Đại diện nhóm trình bày.
Thi đua nêu câu hỏi về s – v – t đi.
- Nhận xét
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Về nhà làm bài 3, 4/ 145 .
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Giáo viên
 Văn Phương Hồng
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 28
 	Bài: LUYỆN TẬP CHUNG Môn: toán 
 Ngày dạy: 28 – 03 - 2012
I.MỤC TIÊU:
- Củng cố kỹ năng tính thời gian, vận tốc, quãng đường.
- Thực hành giải toán chuyển động cùng chiều 
 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. ĐDDH:
Thầy:
	SGK
Tro: SGK.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Mục tiêu: HS biết cách tính thời gian, vận tốc, quãng đường
* Bài 1:
- Treo sơ đồ 
+ Trên sơ đồ có mấy chuyển động đồng thời ?
+ Chuyển động đó thuộc chuyển động gì ?
- Hình thành công thức :
 t đuổi = s : ( v1 – v 2) 
- Hướng dẫn tương tự phần b)
* Bài 2:
- Yêu cầu
- Theo dõi- giúp đỡ 
- Nhận xét chung
* Bài 3: Không YC HSY 
- Giao việc
Giải thích : Đây là dạng bài toán ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo xe máy 
Nhận xét
v	Củng cố.
Chốt lại một số ý chính
Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
Dặn dò:
Nhận xét tiết học
Về nhà
Hình thức tổ chức hoạt động: Lớp, cá nhân
Đọc đề a)
- Có 2 chuyển động đồng thời
- Chuyển động cùng chiều 
Lần lượt sửa bài 
Cả lớp nhận xét.
Đọc đề và tóm tắt.
Nêu dạng toán.
Giải.
Cả lớp nhận xét.
Tổ chức nhóm.
Thảo luận phân tích tóm tắt.
 Đại diện trình bày.
Thời gian xe máy đi trước ô tô là :
11 gi7 ph – 8 gi7ph = 2gi30ph = 2,5 giờ
Quãng đường xe máy đi trong 2,5 giờ :
 36 x 2,5 = 90 (km)
Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là :
 90 : ( 54 – 36) = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc :
 11 gi7 ph + 5 gi = 16 giờ 7 phút
Lớp nhận xét.
Dùng sơ đồ để trình bày.
* Nhận việc học và làm bài ở nhà:
Về nhà làm bài 2 , 3 / 146
Chuẩn bị : Ôn tập về số tự nhiên
Ban Giám Hiệu	Tổ trưởng	 Gio vin
 Văn Phương Hồng
 Tuần 28
	KẾ HOẠCH BÀI HỌC
 	Bài: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN 	Môn: toán 
 	Ngày dạy: 29 – 03 – 2012
I.MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố về đọc viết so sánh các số tự nhiên và

File đính kèm:

  • docTOAN (3).doc