Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - - Tuần 10 - Tiết 1 - Sinh hoạt tập thể đầu tuần

Bài 2:Cộng và thử lại.Bài b - HSKG

-Thực hiện phép cộng bằng toán dọc rồi thử lại bằng tính chất giao hoán của phép cộng

Bài 3 : Giải bài toán có nội dung hình học

-Cả lớp sửa bài .

Bài 4 :HSKG

-Hs đọc đề và làm bài.

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1192 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - - Tuần 10 - Tiết 1 - Sinh hoạt tập thể đầu tuần, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iệc nên làm khi tham gia GTĐB bằng trao đổi cặp với hình trang 41 sgk.
+Gọi HS trình bày trước lớp,Nhận xét bổ sung:
Kết Luận:Hình 5,6,7 là những việc nên làm khi tham gia GTĐB.
- LGGD:Nêu một số quy tắc đi xe đạp an toàn?
Hoạt động cuối(5p)
- Hệ thống bài.Liên hệ giáo dục HS 
- Dăn HS học thuộc mục Bạn cần biết trong sgk.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng trả lời.Lớp nhận xét,bổ sung.
-HS quan sát hình1,2,3,4 sgk,phát biểu.
-kể những việc không nên làm khi đi xe đạp tham gia GT.
-HS quan sát hình 5,6,7 sgk.Phát biểu.
-Liên hệ đi xe đạp an toàn.
-HS đọc mục Bạn cần biết trong sgk.
 Thứ ba ngày 11 tháng 11 năm 2014
Tiết:1 Toán 
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ LẦN I
( Thực hiện theo đề của tổ)
Tiết:3 Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 3)
I.MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2 – 3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học (BT2)
(Hs khá, giỏi nêu được cảm nhận về chi tiết thích thú nhất trong bài văn (BT2)
- Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên, yêu thích cảnh vật xung quanh. 
II.CHUẨN BỊ : HS : tự học bài , ôn bài
	GV Phiếu viết tên các bài tập đọc đã học ( như tiết 1)
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Kiểm tra(5’) Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng1/4 lớp)
HĐ2. Bài mới(30’)
1. Kiểm tra TĐHTL(10’)
2. Hoàn thành bài tập 2 /96
 + Gợi ý và giao việc 
- Hãy chọn một bài văn và ghi lại chi tiết mà em thích nhất trong bài văn ấy?
- Có thể chọn nhiều hơn một chi tiết trong một bài hoặc nhiều bài nhiều chi tiết
- Chú ý hướng dẫn HS cách trình bày:
 + Nhận xét tuyên dương những HS có nhiều cố gắng ; làm việc nghiêm túc và có cách trình bày gọn rõ . . .
HĐ3. Củng cố - Dặn dò(5’) Nhận xét tiết học
Nhắc HS tự ôn tập từ ngữ đã học trong các chủ điểm . . . 
+ HS tự ôn bài 
+ Lên bốc thăm và thực hiện theo yêu cầu của GV
+ Cá nhân mỗi HS tự chọn một bài văn và nêu được chi tiết các em thích nhất; suy nghĩ giải thích vì sao em thích nhất chi tiết ấy
+ Nối tiếp nhau trình bày 
+ Lớp nhận xét 
Tiết:4 Luyện toán
 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU:
 - Ôn luyện các dạng toán về phân số và hỗn số theo từng đối tượng.
 - HS nắm và làm chắc kién thức.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động cúa HS
HĐ1/Bài cũ:(5’)
- Muốn nhân hay chia các phân số ta làm thế nào ?
HĐ2/Bài mới: (30’)
Bài 1: Thực hiện các phép tính:
 x : 
 5 : 5 x 
- 2 HS lên bảng làm bài
+ Muốn nhân hay chia các phân số ta làm thế nào ?
Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính: 2 + 5 
 6 - 2 2 x 4
+ Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số ?
- 3HS lên bảng làm mỗi em 1 bài. 
Bài 1:((HSKG) Thực hiện các phép tính sau:
- Yêu cầu số HSKG làm bài
- Gọi 2 em lên chữa bài
+ Muốn thực hiện phép tính ta làm thế nào?
- GV nhân xét 
Bài 2: Một hình chữ nhật có diện tích bằng m2. Tính chu vị hình chữ nhật có chiều rộng bằng m- GV nhận xét
HĐ3/Củng cố dăn dò:(5’)
- Kiểm tra vở BT
- 2 HS trả lời
- HS đọc yêu cầu bài.
- 2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở BT
- Nhân: Tử x tử
- Chia: P/số 1 x p/số 2 đảo ngược
- HS đọc yêu cầu
- 3HS lên bảng làm.
- HS đọc kĩ BT xác định cách thực hiện.
- HS làm vở. Lên chữa bài
- Nắm thứ tự thực hiện dãy tính.
- 1 HS chữa bài.
-1 em thực hiện.
------------------------------------------------------------------------
 Thứ tư ngày 12 tháng 11 năm 2014
Tiết:1 Toán
 CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách cộng 2 số thập phân.
- Giải các bài toán với phép cộng số thập phân.
- GD tính cẩn thận,trình bày khoa học
II. CHUẨN BỊ: - Bảng nhóm, Bảng con
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ (5p) -Chữa bài kiểm tra định kì giữa HKI
Bài mới( 30p)
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:Giới thiệu,nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2 :Hướng dẫn cách cộng 2 phân số :
+Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 1 theo các bước trong sgk
+Hướng dẫn HS thực hiện ví dụ 2 theo các bước trong sgk.Lưu ý HS Viết dấu phấy thẳng dấu phẩy.
Rút quy tắc cộng như sgk(trang50)
Hoạt động2: Tổ chức cho HS làm các bài tập(tr50 sgk)
Bài 1: Cho HS làm ý a,b vào vở.Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.GV nhận xét,Chốt kết quả đúng.
Đáp án đúng: 
Bài 2: Tổ chức cho HS làm tưưong tự như bài1:
Đáp án đúng: 
Bài3:Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề.HS làm vở,một HS làm bảng nhóm.Chấm,nhận xét,chữa bài.
 Giải: 
 Số kg cân nặng của Tiến là: 32,6 + 4,8 = 37,4(kg)
 Đáp số: 37,4 kg
Hoạt động cuối:(5p)
- Hệ thống bài
- Dặn HS về nhà là các ý còn lại của bài 1,2 vào vở.
- Nhận xét tiết học.
HS chữa bài vào vở.
 - HS làm các ví dụ trong sgk.Nhắc lại cách làm.
-Đọc quy tắc trong sgk.
-HS làm vào vở.chữa bài trên bảng .
-HS làm vở,chữa bài trên bảng .
HS làm vở.Một HS làm vào bảng nhóm.Nhận xét ,chữa bài.
HS nhắc lại quy tắc
Tiết:2 Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I ( Tiết 4) 
I.MỤC TIÊU:- Lập được bảng từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1)
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa theo yêu cầu đã học (BT2)
II.CHUẨN BỊ : HS :tự ôn bài và tìm thêm những thành ngữ , tục ngữ . . .
	 GV 2 tờ giấy khổ to có kẻ sẵn bảng từ ngữ ; một số giấy A 4 ; bút dạ. 
III. CÁC HĐ DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
HĐ1.Kiểm tra:(2’) Kiểm tra dụng cụ tiết học
HĐ2. Bài mới(35’): Giới thiệu tiết học 
1. Củng cố về danh từ , động từ , tính từ theo các chủ đề đã học
 MT: HS điền được các từ ngữ theo các chủ đề đã học.
Bài 1/96-Cho HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm việc ;giao việc cho các nhóm
- Theo dõi giúp đỡ các nhóm chậm
- Nhận xét thống nhất những từ ngữ chính xác
2. Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa
 Bài 2: HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành các bài tập 
 + Nhận xét thống nhất chọn bảng có kết quả đúng nhất
3. Củng cố- Dặn dò (3’): 
Nhận xét tiết học 
Nhắc HS ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiếp
+ 2HS đọc yêu cầu đề bài 
+ Trao đổi theo nhóm hoàn thành các từ ngữ theo yêu cầu vào bảng nhóm .
+ Đại diện nhóm trình bày .
+ Lớp theo dõi bổ sung
-Học sinh thảo luận nhóm đôi trình bày lên phiếu học tập.
-Đại diện nhóm trình bày.
Tiết:3 Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KÌ I (T5)
I. MỤC TIÊU: 
 - Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
 - Nêu dược một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch Lòng dân và bước đầu có giọng đọc phù hợp. 
 - HS khá giỏi: Đọc thể hiện được tính cách của nhân vật trong vở kịch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi tên các bài tập đọc ( 9 tuần ); Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1. Kiểm tra tập đọc, HTL (10’)
? Nêu tính cách nhân vật và đọc phân vai vở kịch " Lòng dân " : 
HĐ2. Thực hành:(29’)
Bài 2 : - Ghi yêu cầu BT; treo bảng phụ ghi tên nhân vật 
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ 
- Giáo viên yêu cầu nhóm nêu kết quả 
- GV nhận xét chung về tính cách nhân vật mà HS nêu.
- Học sinh đọc phân vai (đoạn nhóm mình chọn) 
- chọn diễn một đoạn kịch.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn 
HĐ3. Củng cố- dặn dò: (1') 
 - Nhận xét tiết học 
- Hoạt động nhóm, cá nhân.
- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
 - Thảo luận nhóm 4 
 - Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 - Các nhóm bổ sung.
Nhân vật
Tính cách
-Dì Năm
- An
-Chú cán bộ
- Lính
- Cai
- Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ.
- Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
- Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân
- Hống hách.
- xảo quyệt, vòi vĩnh.
Tiết:4 Luyện tiếng Việt
 LUYỆN CHỮ BÀI 10
I. MỤC TIÊU: - Hs luyện viết chữ nét thẳng, nét đều.
 - Có ý thức luyện chữ viết, viết đúng, viết đẹp.
II. CHUẨN BỊ: Bảng con, vở luyện viết
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
Gv cho hs quan sát bài viết
HD hs chọn kiểu chữ để viết ( Hướng hs chọn kiểu chữ đứng, đều nét)
Gv hướng dẫn viết. 
Gv quan sát uốn nắn những em còn xấu , cẩu thả như bạn:Kiều ,Thuận , Hùng ,...
Chú ý nhắc các em cách cầm bút, cách ngồi viết.
Thu bài chấm.
III. Nhận xét dặn - dò:
Những bạn viết chưa đẹp về nhà viết lại
Hs viết vào bảng con. - Nhận xét 
Hs đọc bài trong vở, cả lớp theo dõi.
Hs luyện viết vào vở. Chú ý nhắc hs cách trình bày.
--------------------------------------------------------------------------------
 Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014
Tiết:1 Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 6)
I.MỤC TIÊU:
- Tìm được từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2 (chọn 3 trong 5 mục a, b, c, d, e); Hs khá giỏi thực hiện được toàn bộ bài tập 2.
- Đặt câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT4) (Không làm bài tập 3)
- Thông qua một số nội dung bài tập giáo dục các em biết kính trọng người lớn.
II. CHUẨN BỊ : GV: Viết sẵn bài tập vào bảng phụ 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1. Kiểm tra bài cũ: (10’)Phần này kết hợp kiểm tra ở phần bài mới.
HĐ2. Dạy học bài mới:(27’)
1. Hướng dẫn học sinh ôn tập:
Bài 1:-Yêu cầu HS đọc bài tập 1 và trả lời câu hỏi:
H: Theo em những từ in đậm trong đoạn văn được dùng như thế đã chính xác chưa? Vì sao? 
-GV phát phiếu học tập yêu cầu HS làm cá nhân: Thay từ in đậm bằng từ đồng nghĩa khác cho chính xác hơn.
-Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng, GV nhận xét và chốt:
 Thứ tự các từ cần thay là: bưng, mời, xoa, làm.
-Yêu cầu HS giỏi, khá giải thích lí do vì sao cần thay từ trên.
Bài 2: -Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
-Tổ chức cho HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài trên bảng, GV chốt lại:
 *Các từ trái nghĩa cần điền là: no ; chết ; bại ; đậu ; đẹp.
-HS yêu cầu HS nêu: Những từ như thế nào được gọi là từ trái nghĩa?
Bài 4: VD: Đánh bạn là không tốt.
 Lan đánh đàn rất hay.
 Mẹ em đánh soong nồi sạch bong.
-GV yêu cầu HS trả lời: (HS khá)
H: Từ đánh ở bài tập 4 là từ đồng âm hay từ nhiều nghĩa? Vì sao em biết?
HĐ3. Củng cố – Dặn dò:(2’) 
-GV nhận xét tiết học; tuyên dương những HS có nhiều cố gắng.
-Dặn HS chuẩn bị hai tiết sau kiểm tra.
- HS đọc bài tập 1.
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS nhận phiếu và làm bài cá nhân, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn.
- HS nêu lí do thay từ.
- HS đọc bài tập 2.
- HS làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn.
- HS trả lời, HS khác bổ sung.
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 HS khá trả lời.
- HS khác bổ sung.
 Tiết:3 Toán 
 LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU Giúp hs : 
Biết cộng các số thập phân .
Nhận biết tính chất giáo hoán của phép cộng hai số thập phân .
Giải bài toán có nội dung hình học 
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	Bảng phụ kẻ sẵn nội dung BT1 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
- hs lên bảng làm bài tập 3
-Cả lớp nhận xét , sửa bài .
2-DẠY BÀI MỚI
2-1-Giới thiệu bài 
2-2-Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :Củng cố phÐp cộng và tính chất phép cộng
-Hs đọc đề bài .
-GV treo bảng phụ cho HS lµm bµi 
Bài 2:Cộng và thử lại.Bài b - HSKG
-Thực hiện phép cộng bằng toán dọc rồi thử lại bằng tính chất giao hoán của phép cộng 
Bài 3 : Giải bài toán có nội dung hình học 
-Cả lớp sửa bài .
Bài 4 :HSKG
-Hs đọc đề và làm bài.
19,26 ; 19,26 ; 3,62 ; 3,62
-HS nhắc lại tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân .
a)9,46 + 3,8 = 13,6
b)45,08 + 24,97 = 70,05
c)0,07 + 0,09 = 0,16
-Hs đọc đề , phân tích đề và làm bài .
 Đáp số : 82 m
 Đáp số : 60 m
3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học .
Tiết:4 Luyện toán
Luyện tập
I.MỤC TIÊU:
 - HSY được ôn luyện về chuyển phân số thập phân thành số thập phân. Toán tỉ lệ.
 - HSG: Tìm thành phần chưa biết của phép tính.
II.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HĐ1/Ôn kiến thức cũ(5’)
- Phân số thập phân là những phân số như thế nào ?
HĐ2/Thực hành:(30’)
*HSY:
Bài 1: Chuyển phân số thập phân thành số thập phân:
 ; ; ; 
- 2HS lên làm bài
- GV nhận xét.
Bài 2: Mua 32 bộ quần áo như nhau phải trả 1280 000 đồng. Hỏi mua 16 bộ quần áo như thế phải trả bao nhiêu tiền.
+ Bài thuộc dạng toán gì ?
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
- GV nhận xét.
*HSKG:
Bài 1: Tìm X:
 (X – 3) x 5 = 21 36 – 8 x X = 26
 X : 3 – 7,2 = 1,56 X : 6 x 4 = 1,248
- 1 HS đọc nội dung yêu cầu
- 4HS lên bảng giải.
+ Nêu cách tìm thành phần chưa biết của phép tính ?
Bài 2: a/ Viết số tự nhiên bé nhất gồm 10 chữ số khác nhau.
b/ Viết số thập phân bé nhất gồm 10 chữ số khác nhau.
- GV nhận xét
Bài 3: TBC của ba số là 75. Nếu thêm 0 vào bên phải số thứ hai thì được số thứ nhất. Nếu gấp 4 lần số thứ hai thì được số thứ ba. Tìm ba số đó.
HĐ3/Củng cố dặn dò:(5’)
- HS nhắc lại cách chuyển p/số thập phân thành số thập phân. 
- Phân số có MS là 10; 100; 1000....
- HS làm cá nhân
- Đọc bài làm và nhận xét bài bạn
- 12,5 0,82 2,006 0,048
- Tỉ lệ thuận
- HS giải vào vở, 1 em lên giải 
 Đáp số: 640 000 đồng
 - HS lưu ý về xác định thành phần cần tìm và thứ tự thực hiện dãy tính 
 (X – 3) x 5 = 21
X – 3 = 21 : 5 X = 4,2 + 3
 X = 7,2
- Tương tự HS chữa bài.
- HS xác định là 2 số: 1023456789; 0,123456789.
 Giải:
Theo bài ra thì số thứ nhất lớn gấp 10 lần số thứ hai và tổng của ba số là: 
 75 x 3 = 225
...........................
 Đáp số: 150; 15; 60
----------------------------------------------------------------------------
 Chiều: Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2014
Tiết:1 Tiếng việt
ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 7)
BÀI LUYỆN TẬP
I/ MỤC TIÊU :
	-Kiểm tra đọc theo mức độ cần đạt về kiến thức kĩ năng giữa HK1: Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng/phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đạn văn dễ nhớ, hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1-Ôn định tổ chức:(2’)
HĐ2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 40 phút
	 -GV phát đề cho HS. 
 Đề bài
 Đáp án
A-Đọc thành tiếng.
B-Đọc thầm bài “mầm non”. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng.Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
1-Mầm non nép mình nằm im trong mùa nào?
 a. Mùa xuân; b. Mùa hè; c. Mùa thu; d. Mùa đông
2-Trong bài thơ, mầm non được nhân hoá bằng cách nào?
a. Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non.
b. Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.
c. Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non. 
3-Nhờ đâu mầm non nhận ra mùa xuân về?
 a.Nhờ những âm thanh rộn ràng, náo nức của cảnh vật mùa xuân.
 b.Nhờ sự im ắng của mọi cảnh vật trong mùa xuân.
 c.Nhờ màu sắc tươi tắn của cỏ cây, hoâ lá trong mùaxuân.
4-Em hiểu câu thơ “Rừng cây trông thưa thớt” nghĩa là thế nào?
Rừng thưa thớt vì ít cây.
Rừng thưa thớt vì cây không có lá.
Rừng thưa thớt vì toàn lá vàng.
 5-Y chính của đoạn văn là gì?
Miêu tả mầm non.
Ca ngợi vẻ đẹp của mùa xuân.
Miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên.
 6-Trong câu nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc?
	a. Bé đang học ở trường mầm non.
	b.Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
c.Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
 7-Hối hả có nghĩa là gì?
Rất vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
Mừng vui, phấn khởi vì được như ý.
Vất vả vì dốc sức để làm cho thật nhanh.
 8-Từ thưa thớt thuộc từ loại nào?
 a. Danh từ ; b. Tính từ ; c. Động từ
 9-Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?
 a.Nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt
 b.Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách
 c.Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách
10-Từ nào đồng nghĩa với im ắng?
Lặng im; b. Nho nhỏ; c. Lim dim
HĐ3. Thu bài:(3’)
*Phần A: Tối đa 5 điểm.
*Phần B: (5điểm)
Mỗi lần khoanh vào trước câu trả lời đúng được 0,5 điểm.
 *Kết quả: 
 1 – d
 2 – a
 3 – a
 4 – b
 5 – c
 6 – c
 7 – a
 8 – b 
 9 – c
 10 – a
Tiết:2 Đạo đức:	
 TÌNH BẠN (TIẾT 2)
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách ứng xử khi bạn mình làm điều sai trái.
- Biết liên hệ về cách đối xử với bạn bè.
- Quý trọng tình bạn.
II. CHUẨN BỊ: Đồ dùng đóng vai, Sưu tầm truyện, thơ,ca dao tục ngữ nói về tình bạn.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ(5p)-Gọi một số HS đọc ghi nhớ của bài.
 +GV nhận xét,đánh giá.
Bài mới:25p
Hoạt động 1: Giới thiệu nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: Thực hiện yêu cầu bài tập1SGK:
+Chia nhóm4.Yêu cầu các nhóm thảo luận,đóng vai các tình huống của bài tập
+Nhận xét,thảo luận cả lớp:Vì sao em lại ứng xử như vậy khi bạn mình làm điều sai?
+Gọi HS phát biểu,bổ sung.GV nhận xét,chốt ý.
Kết luận:Cần khuyên ngăn,góp ý khi thấy bạn làm điều gì sai trái để giúp bạn mau tiến bộ,như vậy mới là người bạn tốt.
Hoạt động 3: Tổ chức cho HS tự liên hệ .
+YCHS trao đổi nhóm đôi,liên hệ .
+YCHS trình bày trước lớp.GV nhận xét,chốt ý.
Kết luận: Tình bạn đẹp không phải tự nhiên đã có mà mỗi người chúng ta cần cố gắng vun đắp,giữ gìn.
Hoạt động 4: Thực hiện yêu cầu bài tập3 SGK.
-Tổ chức cho HS hát,kể chuyện ,đọc thơ,đọc ca dao,tục ngữ về chủ đề Tình bạn.
+Cho HS xung phong lên thể hiện .GV nhận xét,tuyên dương.Giới thiệu thêm một số chuyện,thơ,ca dao,tục ngữ về tình bạn cho HS.
Hoạt động cuối: 5p. Hệ thống bài, Dặn HS thực hiện ững xử với bạn bè ở trường,lớp.Xây dựng môi trường học tập thân thiện. 
- Nhận xét tiết học.
- Một số HS nêu.
-Lớp nhận xét bổ sung.
-HS theo dõi.
-HS thảo luận, đóng vai xử lý tình huống.
-HS liên hệ bản thân
-HS thi kể chuyện, đọc thơ,về tình bạn.
-Nhắc lại ghi nhớ trong sgk.
Tiết:3 Khoa học:
 ÔN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ
 I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
 - Hệ thống kiến thức về đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì.
 - Rèn kĩ năng ôn tập củng cố kiến thức.
 - Giáo dục HS có kiến thức hiểu biết về bản thân,có cách ứng xử phù hợp với lứa tuổi.
II. CHUẨN BỊ: -Sơ đồ trang 42,sgk -Phiếu HT
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.Bài cũ : 5p
 -HS1:Kể một số việc không nên làm khi tham giaGTĐB?
-HS2:Kể những việc nên làm khi tham gia giao thông đường bộ?
GV nhận xét ghi điểm.
 2.Bài mới: 30p
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động2:Ôn tập kiến thức các bài:Nam hay nữ;Từ lúc mới sinh cho đến tuổi dậy thì.
+YCHS trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 42 sgk vào PHT.
+Gọi một số HS đọc câu trả lời câu hỏi 
+Lớp nhận xét bổ sung
+GV nhận xét,chốt câu trả lời đúng.
- Lời giải đúng;
Câu1:+Tuổi vị thành niên:Từ 10 – 19 tuổi.
 +Tuổi dậy thì nữ:10 – 15 tuổi.
 +Tuổi dậy thì nam:13 – 17 tuổi.
Câu2: d)Là tuổi có nhiều biến đổi về mặt thể chất,tinh thần,tình cảm và mối quan hệ xã hội.
Câu3:c)Mang thai và cho con bú.
Hoạt động cuối:5p	
- Hệ thống bài,Liên hệ giáo dục.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng trả lời.lớp nhận xét bổ sung.
-HS đọc các câu hỏi suy nghĩ viết câu trả lời vào PHT.
Đọc câu trả lời câu hỏi trước lớp.
Nhận xét,bổ sung,thống nhất kết quả.
HS đọc lại lời giải đúng.
Tiết 4: Luyện Khoa, sử,địa:
 Ôn Luyện cho học sinh hoàn thành vở bài tập tuần 9.
I. MỤC TIÊU: 
- Cúng cổ những kiến thức về khoa học, lịch sử, địa lý cho học sinh
- Hoàn thành vở bài tập khoa ,sử, địa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ 1: Nhắc lại kiến thức đã học
 - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức đã học ở tuần 10.
GV: Nhận xét và chốt lại những kết quả mà học sinh cần ghi nhớ.
HĐ 2: Hoàn thành vở bài tập khoa, sử ,địa tuần 10.
-GV: Yều cầu học sinh lần lượt hoàn thành các bài tập ở vở bài tập theo yêu cầu.
- GV: Nhận xét, chốt lại kiến thức đúng
HĐ 3: Củng cổ, dăn dò:
 - Nhận xét tiết học, giao việc về nhà
-HS: Lần lượt nhắc lại kiến thức đã học về khoa học, lịch sử, địa lý trong tuần 10.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS: Làm bài tập theo nhóm và trình bày kết quả trước lớp.
- HS: Nhận xét, bổ sung.
- HS: Hoàn thành vào vở bài tập.
-------------------------------------------------------------------------
 Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2014
Tiết:1 Tập làm văn:
ÔN TẬP GIỮA KÌ I ( Tiết 8) 
Kiểm tra viết
T

File đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 10.doc