Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 9 - Luyện tập Đơn vị đo độ dài

Luyện tập Bảng đơn vị đo khối lượng

học sinh :

 Tiếp tục cho HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng.

 

doc13 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1331 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 9 - Luyện tập Đơn vị đo độ dài, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chỗ chấm:
a) 3km 6 m =  m	
b) 15m 6dm = cm	
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm:
 6km 5m .60hm 50dm
Bài 4: Một thửa ruộng hình chữ nhật cĩ chu vi là 480m, chiều dài hơn chiều rộng là 4 dam. Tìm diện tích hình chữa nhật.
4.Củng cố dặn dị.
- Nhận xét giờ học.
- HS nêu: 
Đơn vị đo độ dài : 
Km, hm, dam, m, dm, cm, mm.
Lời giải :
a) km.	b)m	.
Lời giải:
3006 m
1560 cm
Bài giải:
 6km 5m = 60hm 50dm
Bài giải:
Đổi : 4 dam = 40 m.
Nửa chu vi thửa ruộng là :
 480 : 2 = 240 (m)
 Ta cĩ sơ đồ : 
240m
Chiều dài	
Chiều rộng	 40 m
 Chiều rộng thửa ruộng là :
 (240 – 40) : 2 = 100 (m)
 Chiều dài thửa ruộng là :
 100 + 40 = 140 (m)
 Diện tích thửa ruộng là :
 140 100 = 1400 (m2)
 Đáp số : 1400 m2
- HS lắng nghe và thực hiện.
Luyện Tiếng Việt (Tiết 9)
Luyện đọc Một chuyên gia máy xúc
Mục Tiêu:
- Đọc diễn cảm Một chuyên gia máy xúc
Chuẩn bị: HS:SGK
 III. Hoạt động dạy và học:	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ơn lại kiến thức cũ:
Đọc bài HTL Bài ca vế trái đất
2. Bài mới:
Luyện tập:
Bài: Một chuyên gia máy xúc.
- GV cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
- GV theo dõi uốn nắn những HS phát âm sai, những từ cần nhấn giọng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS đọc cá nhân và trao đổi với bạn cùng bàn.
- GV nhận xét tuyên dương các em đọc tốt
- GV chia lớp ra làm mỗi nhĩm 6 em (cùng sở thích)
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét chung tiết học.
- 3 HS đọc
- HS làm việc theo nhĩm.
-Cách ngắt nhịp, câu dài.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày.
- Các nhĩm cịn lại, nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi và chỉnh sửa.
- HS luyện đọc cá nhân .
- HS thi đọc diễn cảm giữa các nhĩm.
- Về nhà các em luyện đọc lại 
Hát : Tiết 5
Giáo viên chuyên dạy
Ngày dạy : Thứ ba ngày 16/9/2014
Tập làm văn (Tiết 9 )
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê theo hàng (BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả điểm học tập trong thánh của từng thành viên và của cả tổ.
- HS khá , giỏi nêu được tác dụng của bảng thống kê kết quả học tập của cả tổ 
II. Chuẩn bị: :- Giáo viên: Ghi một mẫu thống kê đơn giản. -Học sinh : SGK , 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên nhận xét bài kiểm tra bài văn tả cảnh trường học
- HS theo dõi
3. Dạy bài mới: 
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thống kê kết quả học tập trong tháng của bản thân
- Hoạt động cá nhân
Phương pháp: Thảo luận
Ÿ Bài 1:
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm
- Giải nghĩa từ:
- 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu.
- Học sinh thống kê kết quả học tập trong tháng như:
- Yêu cầu học sinh phân điểm
- Điểm trong tháng của ..
- Số điểm từ 0 đến 4 :0 ;5 - 6 : 1
7 - 8 : 3 ;9 -10 : 2
- Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu học sinh lập thống kê về việc học của mình trong tháng.
- Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm trong tháng
* Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong tổ, so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung.
- Học sinh nhận xét về ý thức học tập của mình
- Hoạt động lớp
Phương pháp:Thống kê -Phân tích
Ÿ Bài 2:
- Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
Ÿ Giáo viên nhận xét chốt lại
- *Giáo dục kĩ năng sống:-Tìm kiếm và xử lí thơng tin.-Hợp tác (cùng tìm kiếm số liệu, thơng tin).-Thuyết trình kết quả tự tin.
- Cả lớp nhận xét
4. Củng cố:
- Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ
-Nhận xét
-Tác dụng bảng thống kê
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa
- Chuẩn bị : Bài văn tả cảnh
- Nhận xét tiết học 
Khoa học (Tiết 9)
THỰC HÀNH: NÓI “KHÔNG !”ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia.- Từ chối sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma túy.
- Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 
II. Chuẩn bị: -Giáo viên : Các hình trong SGK trang 19 Các hình trong SGK trang 19 - Một số phiếu ghi các câu hỏi về tác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 Vệ sinh tuổi dậy thì
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh tự đặt câu hỏi + HS khác trả lời
3. Dạy bài mới:
 Các hoạt động:
Thực hành: Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện
* Hoạt động 1: Thực hành xử lí thông tin
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
+ Bước 1: Tổ chức và giao nhiệm vụ 
- Nhóm 1 ,2 và 3 : Tìm hiểu và sưu tầm các
- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm
thông tin về tác hại của thuốc lá.
- Nhóm 4 , 5 và 6 : Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của rượu, bia
Giáo viên yêu cầu các nhóm trình bày
- Nhóm 7 , 8: Tìm hiểu và sưu tầm các thông tin về tác hại của ma tuý.
+ Bước 2: Các nhóm làm việc 
- Nhóm trưởng cùng các bạn xử lí các thông tin đã thu thập trình bày theo dàn ý của giáo viên.
* Hút thuốc lá có hại gì? 
1. Thuốc lá là chất gây nghiện. 
2. Có hại cho sức khỏe người hút: bệnh đường hô hấp, bệnh tim mạch, bệnh ung thư 
3. Tốn tiền, ảnh hưởng kinh tế gia đình, đất nước. 
4. Ảnh hưởng đến sức khỏe người xung quanh. 
Ÿ Giáo viên chốt: Thuốc lá còn gây ô nhiễm môi trường. 
* Uống rượu, bia có hại gì? 
1. Rượu, bia là chất gây nghiện. 
2. Có hại cho sức khỏe người uống: bệnh đường tiêu hóa, bệnh tim mạch, bệnh thần kinh, hủy hoại cơ bắp 
3. Hại đến nhân cách người nghiện.
4. Tốn tiền ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 
5. Ảnh hưởng đến người xung quanh hay gây lộn, vi phạm pháp luật 
Ÿ Giáo viên chốt: Uống bia cũng có hại như uống rượu. Lượng cồn vào cơ thể khi đó sẽ lớn hơn so với lượng cồn vào cơ thể khi uống ít rượu. 
* Sử dụng ma túy có hại gì? 
1. Ma túy chỉ dùng thử 1 lần đã nghiện.
2. Có hại cho sức khỏe người nghiện hút: sức khỏe bị hủy hoại, mất khả năng lao động, tổn hại thần kinh, dùng chung bơm tiêm có thể bị HIV, viêm gan B ® quá liều sẽ chết. 
3. Có hại đến nhân cách người nghiện: ăn cắp, cướp của, giết người. 
4. Tốn tiền, ảnh hưởng đến kinh tế gia đình, đất nước. 
5. Ảnh hưởng đến mọi người xung quanh: tội phạm gia tăng. 
Ÿ Giáo viên chốt: 
- Rượu, bia, thuốc lá, ma túy đều là chất gây nghiện. Sử dụng và buôn bán ma túy là phạm pháp. 
- Các chất gây nghiện đều gây hại cho sức khỏe người sử dụng, ảnh hưởng đến mọi người xung quanh. Làm mất trật tự xã hội.
- *GD kĩ năng sống:
-Kĩ năng phân tích và xử lí thơng tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
-Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thơng tin về tác hại của chất gây nghiện.
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
-Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hồn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện.
* Hoạt động 2: Hoàn thành VBT
Nhận xét
- Hoạt động cả lớp, cá nhân, 
-Trình bày và nhận xét .
4.Củng cố :
-Đọc ghi nhớ ở SGK
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học 
Nói “Không!” Đối với các chất gây nghiện (tt)
Luyện Toán : Tiết 10
Luyện tập Bảng đơn vị đo khối lượng
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
 Tiếp tục cho HS nắm được tên, ký hiệu, mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.- Thực hiện được các bài đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng. 
II.Chuẩn bị :VBT
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
a)Ơn tập bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng 
Nêu lần lượt 7 đơn vị đo kề nhau ?
b)Ơn cách đổi đơn vị đo khối lượng
- HS nêu các dạng đổi:
+ Đổi từ đơn vị lớn đến đơn vị bé 
+ Đổi từ đơnvị bé đến đơn vị lớn
+ Đổi từ nhiêu đơn vị lớn đến 1 đơn vị
+ Viết một đơn vị thành tổng các đơn vị đo.
- GV lấy VD ngay trong bài để HS thực hành và nhớ lại các dạng đổi.
Hoạt động 2: Thực hành
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV giúp thêm học sinh yếu
- GV chấm một số bài 
- Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấmBảng con
a) 27yến = .kg
b) 380 tạ = kg 
c) 24 000kg = tấn	
d) 47350 kg = tấnkg
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: Bảng lớp
a) 3kg 6 g=  g	
b) 40 tạ 5 yến = kg
c) 15hg 6dag = g	
d) 62yến 48hg =  hg
Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm: Thi đua
 a) 6 tấn 3 tạ .. 63tạ
 b) 4060 kg ..4 tấn 6 kg
 c) tạ 70 kg
4.Củng cố dặn dị.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ơn lại 4 dạng đổi đơn vị đo độ dài
khối lượng 
- HS nêu: 
Đơn vị đo khối lượng :
Tấn, tạ, yến, kg, hg, dag, g
Lời giải :
a) 270 kg	 b) 38000 kg.
c) 24 tấn	d)47 tấn 350 kg
Lời giải:
 a) 3006 g	c) 1560 g
 b) 4050 kg d) 6248 hg
Bài giải:
 a) 6 tấn 3 tạ = 63tạ
 b) 4060 kg < 4 tấn 6 kg
 c) tạ < 70 kg
- HS lắng nghe và thực hiện.
Ngày dạy : Thứ năm ngày 18/9/2014
Chính tả (Tiết 5)
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu: 
-Viết đúng bài CT . Tìm được các tiếng cĩ chứa uơ , ua trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh trong các tiếng cĩ chứa uơ , ua (BT2) ; tìm được tiếng thích hợp cĩ chứa uơ hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3 .- HS khá – giỏi làm được đầy đủ BT3 .
- Làm đúng các bài tập đá¸nh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi uô/ ua. 
- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Chuẩn bị: Bảng phụ ghi mô hình cấu tạo tiếng.Vở, SGK , 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên viết 2, 3 bảng có mô hình tiếng lên bảng. 
- 1 học sinh đọc tiếng bất kỳ 
- 1 học sinh lên bảng điền vào mô hình cấu tạo tiếng
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét
3.Dạy bài mới: Nghe – viết :
Một chuyên gia máy xúc
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: HDHS nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành 
- Giáo viên đọc một lần đoạn văn 
- Học sinh lắng nghe
- Nêu các từ ngữ khó viết trong đoạn , cho ghi bảng con
- Học sinh nêu từ khó
- Học sinh lần lượt rèn từ khó
- Giáo viên đọc từng câu, từng cụm từ cho học sinh viết 
- Học sinh nghe viết vào vở từng câu, cụm từ
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả
- Học sinh lắng nghe, soát lại các từ
- Giáo viên chấm bài
- Từng cặp học sinh đổi tập soát lỗi chính tả
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Phương pháp: Vào VBT
Luyện tập, thực hành, giảng giải
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1, 2 học sinh lần lượt đọc yêu cầu bài 2 
(Học sinh yếu ghi bảng con 2 tiếng có chứa âm đôi ua và uô )- nêu cách ghi dấu theo cách hiểu của mình 
- Học sinh gạch dưới các tiếng có chứa âm chính là nguyên âm đôi ua/ uô 
- Học sinh sửa bài
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Học sinh rút ra quy tắc viết dấu thanh trong các tiếng có chứa ua/ uô 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc bài 3
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu
(Đọc kết quả BT )
- Học sinh làm bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh sửa bài
4.Củng cố
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: 
Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm
- Trò chơi: Dãy A cho tiếng - Dãy B đánh dấu thanh
- Chia thành 2 dãy chơi trò chơi
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: - Nhận xét tiết học
Nhớ – viết : Ê – mi – li , con
Khoa học (Tiết 10)
THỰC HÀNH :NÓI “KHÔNG !” ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY GHIỆN(tt )
I. Mục tiêu: 
- Nêu được một số tác hại của ma túy, thuốc lá, rượu, bia.- Từ chối sử dụng thuốc lá, rượu, bia, ma túy.
- Thực hiện kỹ năng từ chối không sử dụng các chất gây nghiện. 
- *GD kĩ năng sống:
II. Chuẩn bị: Thầy: + Các hình ảnh trong SGK trang 19	- Trò: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
Thực hành: Nói “Không !” Đối với các chất gây nghiện
- Người nghiện thuốc lá có nguy cơ mắc những bệnh ung thư nào?
- Ung thư phổi, miệng, họng, thực quản, tụy, thận, bàng quan...
- Nêu tác hại của rượu, bia, đối với tim mạch?
- Tim to, rối loạn nhịp tim ...
- Nêu tác hại của ma túy đối với cộng đồng và xã hội?
- XH phải tốn tiền nuôi và chạy chữa cho người nghiện, sức lao động của cộng đồng suy yếu, các tội phạm hình sự gia tăng...
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm
-Nhận xét
3. Dạy bài mới: Thực hành:
Nói “Không !” đối với các chất gây nghiện (tt)
Các hoạt động:
* Hoạt động 1: 
- Hoạt động nhóm 4
Phương pháp: đàm thoại, thảo luận 
-Hoàn thành VBT
Tổ chức, hướng dẫn, thảo luận
-Trình bày
- Giáo viên chia lớp thành 8 nhóm.
- Các nhóm nhận tình huống, HS nhận vai
+ Tình huống 1: Lân cố rủ Hùng hút thuốc ® nếu là Hùng bạn sẽ ứng sử như thế nào?
-Hội ý về cách thể hiện, các bạn khác cũng có thể đóng góp ý kiến 
+ Tình huống 2: Trong sinh nhật, một số anh lớn hơn ép Minh uống bia ® nếu là Minh, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
+ Tình huống 3: Tư bị một nhóm thanh niên dụ dỗ và ép hút thử hê-rô-in. Nếu là Tư, bạn sẽ ứng sử như thế nào?
- Các nhóm trình bày cách giải quyết tình huống nêu trên.
4.Củng cố 
- Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp 
- Học sinh trả lời 
+ Việc từ chối hút thuốc lá, uống rượu, bia, sử dụng ma tuý có dễ dàng không?
+ Trường hợp bị dọa dẫm, ép buộc chúng ta nên làm gì?
+ Chúng ta nên tìm sự giúp đỡ của ai nếu không giải quyết được.
Ÿ Giáo viên kết luận: chúng ta có quyền tự bảo vệ và được bảo vệ ® phải tôn trọng quyền đó của người khác. Cần có cách từ chối riêng để nói “Không !” với rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
-Kĩ năng phân tích và xử lí thơng tin một cách hệ thống từ các tư liệu của SGK, của GV cung cấp về tác hại của chất gây nghiện.
-Kĩ năng tổng hợp, tư duy hệ thống thơng tin về tác hại của chất gây nghiện.
-Kĩ năng giao tiếp, ứng xử và kiên quyết từ chối sử dụng các chất gây nghiện.
-Kĩ năng tìm kiếm sự giúp đỡ khi rơi vào hồn cảnh bị đe doạ phải sử dụng các chất gây nghiện.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ
- Chuẩn bị- Nhận xét tiết học
:”Dùng thuốc an toàn “
Mĩ thuật (Tiết 5)
NẶN CON VẬT QUEN THUỘC
I. Mục tiêu
HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm của con vật trong các hoạt động ,biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV-1 số tranh ảnh về các con vật quen thuộc.- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị 
Hs quan sát
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét
GV : giới thiệu tranh , ảnh về các con vật, đặt câu hỏi để Hs suy nghĩ trả lời:
+ Con vật trong tranh , ảnh là con gì?
+ Con vật cĩ những bộ phận gì? 
Hs quan sát
+ Hình dáng của chúng khi đi , chạy nhảy thay đổi như thế nào?
+ Em cịn biết con vật nào nữa?
- GV gợi ý cho Hs chon con vật sẽ nặn
- Em thích con vật nào nhất? Vì sao?
- Em hãy miêu tả đặc điểm , hình dáng , màu sắc con vật em định nặn.
Hs chú ý và trả lời câu hỏi
Hoạt động 2: cách nặn
GV hướng dẫn hs cách nặn như sau:
+ cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK
+ yêu cầu hs chọn màu đất nặn cho con vật ( các bộ phận)
Hs thực hiện
+nặn tong bộ phận và các chi tiết của con vật rồi ghép, dính lại. 
+ Cĩ thể tạo dáng đi , đứng , chạy , nhảy cho sinh động.
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài theo nhĩm:
+ HS cĩ thể thực hành cá nhân: nặn theo ý thích
GV quan sát hướng dẫn thêm
Nhắc Hs khơng được bơi bẩn ra bàn ghế , quần , áo khi nặn xong cần rửa tay sạch sẽ
 Hs thực hiện
Các em thích cùng một lồi vật ngồi cùng nhau
GV : đến từng bàn quan sát hs nặn
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs quan sát hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục.
Chuẩn bị bài sau
Hs lắng nghe
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 19/9/2014
Luyện Tiếng Việt (Tiết 10):
 LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG ÂM.
I. Mục tiêu:
- Củng cố, hệ thống hố cho HS vốn kiến thức về từ đồng âm.
- Học sinh biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập thành thạo.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.VBT
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại những kiến thức về từ đồng âm. Cho ví dụ?
 - Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Bài tập1: 
Bài tập 1: Tìm từ đồng âm trong mỗi câu câu sau và cho biết nghĩa của mỗi từ.
 a.Bác(1) bác(2) trứng.
 b.Tơi(1) tơi(2) vơi.
 c.Bà ta đang la(1) con la(2).
 d.Mẹ tơi trút giá(1) vào rổ rồi để lên giá(2) bếp.
 e.Anh thanh niên hỏi giá(1) chiếc áo len treo trên giá(2). 
Bài tập 2: Đặt câu để phân biệt từ đồng âm : đỏ, lợi, mai, đánh.
a. Đỏ: 
b. Lợi: 
c. Mai: 
Đánh : 
Bài tập 3: Đố em biết câu sau cĩ viết cĩ đúng ngữ pháp khơng?
 Con ngựa đá con ngựa đá.
4. Củng cố, dặn dị: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu.
- 
VBT- TLCH
Bài giải:
 + bác(1) : dùng để xưng hơ.
 bác(2) : Cho trứng đã đánh vào chảo, quấy đều cho sền sệt.
 + tơi(1) : dùng để xưng hơ.
 tơi(2) : thả vơi sống vào nước cho nhuyễn ra dùng trong việc xây dựng.
 + la(1) : mắng mỏ, đe nẹt.
 la(2) : chỉ con la.
 + giá(1) : đỗ xanh ngâm mọc mầm dùng để ăn.
 giá(2) : giá đĩng trên tường ở trong bếp dùng để các thứ rổ rá.
 + giá(1) : giá tiền một chiếc áo.
 giá(2) : đồ dùng để treo quần áo.
Bài giải:
a) Hoa phượng đỏ rực cả một gĩc trường.
 Số tơi dạo này rất đỏ.
b) Bạn Nam xỉa răng bị chảy máu lợi.
 Bạn Hương chỉ làm những việc cĩ lợi cho mình.
c) Ngày mai, lớp em học mơn thể dục.
 Bạn Lan đang cầm một cành mai rất đẹp.
d) Tơi đánh một giấc ngủ ngon lành.
 Chị ấy đánh phấn trơng rất xinh
- Câu này viết đúng ngữ pháp vì : con ngựa thật đá con ngựa bằng đá.
- đá(1) là động từ, đá(2) là danh từ.
 - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Kể chuyện (Tiết 5)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ HỌC
I. Mục tiêu: 
- Kể lại được câu chuyện đã nghe , đã đọc ca ngợi hịa bình , chống chiến tranh ; biết trao đổi về nội dung , ý nghĩa câu chuyện .
II. Chuẩn bị: 
-	Thầy: Sách GK - Trò : Sách GK. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
- 2 học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện “Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Dạy bài mới: 
Các em đã được học rất nhiều bài về chủ điểm hòa bình. Trong tiết hôm nay, các em sẽ tập kể những chuyện đã nghe, đã đọc ngắn với chủ điểm hòa bình. 
Đề bài : Kể lại một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc ca ngợi hòa bình ,chống chiến tranh 
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của giờ học
- Hoạt động lớp, cá nhân
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải
- 1 học sinh đọc đề bài
- Học sinh gạch dưới những từ ngư

File đính kèm:

  • docTuan 5 Lop C.doc