Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 7 - Luyện tập giải toán

Bài 3:

-Gọi HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu của bài tập.

-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 em quan sát tiếng nghĩa và chiến để nêu quy tắc ghi dấu thanh ở những tiếng có âm chính là nguyên âm đôi

doc12 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1389 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 7 - Luyện tập giải toán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ân đến tuổi già
SGK,
Luyện T
8
Luyện tập giải tốn
Năm
11/9/
2014
CT
4
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc BỈ
Bảng con
KH
8
Vệ sinh tuổi dậy thì
SGK
MT
4
Vẽ theo mẫu : Vẽ khối hộp và khối cầu
Sáu
12/9/
2014
Luyện TV
8
Luyện tập Từ trái nghĩa.
KC
4
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
Tranh
Tin học
8
Giáo viên chuyên dạy
Ngày dạy : Thứ hai ngày 8/9/2014
Luyên Toán (Tiết 7)
Luyện tập giải tốn
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết giải bài tốn liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị ‘” hoặc “ Tìm tỉ số ‘”.
II- Đồ dùng dạy- học: 
III- Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Nhận xét.
2.Luyện tập :HD làm bài tập
 Bài 1: 
- GV y/c HS đọc đề tốn.
- Cho học sinh xác định đây là dạng tốn điển hình gì? 
- GV cho HS tìm hiểu đề và đưa ra cách giải.
- GV cho.
5 quyển : 20000 đồng
9 quyển : ? đổng
- GV nhận xét, tuyên dương.
 Bài 2: 
 - GV y/c HS đọc đề tốn.
- Cho học sinh xác định đây là dạng tốn điển hình gì? 
- GV cho HS tìm hiểu đề và đưa ra cách giải.
- GV cho.
18 bạn : 9 kg giấy vụn
 36 bạn : ? kg
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: 
 - GV y/c HS đọc đề tốn.
- Cho học sinh xác định đây là dạng tốn điển hình gì? 
- GV cho HS tìm hiểu đề và đưa ra cách giải.
- GV cho.
5 thùng : 350 lít
490 lít : ? thùng
- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Củng cố, dặn dị: 
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà hồn thành tất cả các bài tập trong VBTvà chuẩn bị tiết sau là tiết 1.
- GV KT vở của học sinh.
- HS nghe.
- HS đọc.
- 1 HS trả lời: tỉ lệ thuận.
- Cả lớp làm vào vở.
- 01 HS lên bảng.
Đáp số: 36 000 đồng
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc.
- 1 HS trả lời: tỉ lệ thuận.
- Cả lớp làm vào vở.
- 01 HS lên bảng.
Đáp số: 18 kg
- Lớp nhận xét bổ sung.
- HS đọc.
- 1 HS trả lời: tỉ lệ thuận.
- HS đưa ra cách giải.
- Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS lên bảng giải
Giải
Số lít dầu đựng trong mỗi thùng là:
350 : 5 = 70 (lít)
Số thùng để chứa hết 490 lít dầu là:
490 : 70 = 7 (thùng)
Đáp số: 7 thùng.
- Lớp nhận xét bổ sung.
Luyện Tiếng Việt (Tiết 7)
Luyện đọc Những con sếu bằng giấy
Mục Tiêu:
- Đọc diễn cảm Những con sếu bằng giấy
Chuẩn bị: HS:SGK
 III. Hoạt động dạy và học:	
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1. Ơn lại kiến thức cũ:
Đọc bài HTL Thư gửi các học sinh
2. Bài mới:
Luyện tập:
Bài: Những con suế bằng giấy.
- GV cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
- GV theo dõi uốn nắn những HS phát âm sai, những từ cần nhấn giọng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cho HS làm việc cá nhân và trao đổi với bạn cùng bàn.
- GV nhận xét tuyên dương các em đọc tốt
- GV chia lớp ra làm mỗi nhĩm 6 em (cùng sở thích)
3. Củng cố, dặn dị:
- GV nhận xét chung tiết học.
- 3 HS đọc
- HS làm việc theo nhĩm.
- Đại diện các nhĩm lên trình bày.
- Các nhĩm cịn lại, nhận xét bổ sung.
- HS theo dõi và chỉnh sửa.
- HS luyện đọc cá nhân .
- HS thi đọc diễn cảm giữa các nhĩm.
- Về nhà các em luyện đọc lại 
Hát : Tiết 3
Giáo viên chuyên dạy
Ngày dạy : Thứ ba ngày 9/9/2014
Tập làm văn (Tiết 7 )
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Lập dàn ý bài văn tả ngôi trường gồm 3 phần : MB.TB,KL
-Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh hợp lý. 
II. Chuẩn bị: Giáo viên: Bảng phụ học nhóm .
 -Học sinh: Những ghi chép của học sinh đã có khi quan sát trường học. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oån định: 
- Hát 
2.Kiểâm tra bài cũ: 
- 2 học sinh đọc lại kết quả quan sát tả cảnh
- Giáo viên kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh
trường học
Ÿ Giáo viên nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự lập dàn ý chi tiết của bài văn tả ngôi trường 
- Hoạt động cá nhân 
Phương pháp: thực hành , đàm thọai
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
Ÿ Bài 1:
- Học sinh trình bày những điều em đã quan sát được - Học sinh làm việc cá nhân
- Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu 
- Học sinh tự lập dàn ý chi tiết
Ÿ Giáo viên nhận xét, bổ sung để hoàn chỉnh dàn ý của học sinh
- 8 Học sinh trình bày 
- Học sinh cả lớp bổ sung 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết chuyển một phần của dàn ý chi tiết thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Thực hành , thảo luận
- Nên chọn viết phần thân bài (thân bài có
Ÿ Bài 2:
chia thành từng phần nhỏ)
- 2 học sinh đọc bài tham khảo 
- 1, 2 học sinh nêu phần mà em chọn ở thân bài để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh ( VBT )
- Học sinh lần lượt đọc lên đoạn văn đã hoàn chỉnh
- Giáo viên gợi ý học sinh chọn :
- Cả lớp nhận xét
+ Viết đoạn văn tả vườn trường và sân chơi
- Chấm điểm, đánh giá 
- Bình chọn đoạn văn hay
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị tiết kiểm tra viết- Nhận xét tiết học
- Xem lại các văn đã học
Khoa học (Tiết 7)
TỪ TUỔI VỊ THÀNH NIÊN ĐẾN TUỔI GIÀØ 
I. Mục tiêu:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người từ tuổi vị thành niên đến tuổi già.
II. Chuẩn bị: -Giáo viên: SGK có các hình trang 16 , 17 -SGK: SGK ,VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oån định: 
- Hát 
2. Bài cũ: 
 Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn dưới 3 tuổi và từ 3 tuổi đến 6 tuổi?
- Dưới 3 tuổi: biết đi, biết nói, biết tên mình, nhận ra quần áo, đồ chơi
- Từ 3 tuổi đến 6 tuổi: hiếu động, giàu trí tưởng tượng ...
Ÿ Nêu đặc điểm nổi bật ở giai đoạn từ 6 tuổi đến 10 tuổi và giai đoạn tuổi dậy thì?
- 6 tuổi đến 10 tuổi: cơ thể hoàn chỉnh, cơ xương phát triển mạnh.
- Tuổi dậy thì: cơ thể phát triển nhanh, ...
+ Giáo viên cho điểm
- Cho học sinh nhận xét
- Nhận xét bài cũ
3.Dạy bài mới: Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già 
- Học sinh lắng nghe
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
- Hoạt động nhóm, cả lớp 
Phương pháp: 
Thảo luận, đàm thoại
+ Bước 1: Giao nhiệm vụ và hướng dẫn
- Học sinh đọc các thông tin và trả lời câu hỏi trong SGK trang 16 , 17 theo nhóm
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm
- Làm việc theo hướng dẫn của giáo viên, cử thư ký ghi biên bản thảo luận như hướng dẫn trên
*KNS: - Kĩ năng nhận thức và xác được giá trị của lứa tuổi học trị nĩi chung và giá trị bản thân nĩi riêng.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
Giai đoạn
- Yêu cầu các nhóm treo sản phẩm của mình trên bảng và cử đại diện lên trình bày. Mỗi nhóm chỉ trình bày 1 giai đoạn và các nhóm khác bổ sung (nếu cần thiết) 
Ÿ Giáo viên chốt lạinội dung làm việc của học sinh 
Đặc điểm nổi bật 
Tuổi vị thành niên
- Chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn
- Phát triển mạnh về thể chất, tinh thần và mối quan he với bạn bè, xã hội. 
Tuổi trưởng thành
- Trở thành ngưòi lớn, tự chịu trách nhiệm trước bản thân, gia đình và xã hội.
Tuổi trung niên
- Có thời gian và điều kiện tích luỹ kinh nghiệm sống.
Tuổi già
- Vẫn có thể đóng góp cho xã hội, truyền kinh nghiệm cho con, cháu.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Ai? Họ đang ở giai đoạn nào của cuộc đời”? 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. 
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- Học sinh xác định xem những người trong ảnh đang
- Chia lớp thành 8 nhóm. 
ở vào giai đoạn nào của cuộc đời và nêu đặc điểm của giai đoạn đó. 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Học sinh làm việc theo nhóm như hướng dẫn. 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày. 
- Các nhóm khác có thể hỏi và nêu ý kiến khác về phần trình bày của nhóm bạn. 
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận các câu hỏi trong SGK. 
+ Bạn đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
- Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên (tuổi dậy thì). 
+ Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì? 
- Biết sự phát triển của cơ thể về thể chất, tinh thần, mối quan hệ xã hội, giúp ta sẵn sàng đón nhận, tránh được sai lầm có thể xảy ra. 
Ÿ Giáo viên chốt lại nội dung thảo luận của cả lớp. 
-Đọc nội dung SGK
4. Củng cố 
Học sinh trả lời, chỉ định bất kì 1 bạn tiếp theo.
- Giới thiệu với các bạn về những thành viên trong gia đình bạn và cho biết từng thành viên đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời? 
Ÿ GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài + học ghi nhớ.
- Chuẩn bị - Nhận xét tiết học
: “Vệ sinh tuổi dậy thì”
Luyện Toán : Tiết 8
Ngày dạy : Thứ năm ngày 11/9/2014
Chính tả (Tiết 4)
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
I. Mục tiêu: 
-Viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê, (BT2, BT3)	
II. Chuẩn bị: -Giáo viên:Mô hình cấu tạo tiếng. SGK - Học sinh : Bảng con, vở, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oån định : 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
-Nêu yêu cầu –Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp ghi bảng con
-Ghi lại 2 từ sai ở tiết 3 ( Tự chọn ) 
-Phân tích cấu tạo vần
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Lớp nhận xét 
3.Dạy bài mới: 
Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ
-Gọi 1 HS đọc bài: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ .
+ Tại sao người lính gốc Bỉ lại có tên Phan Lăng? Ông là con người như thế nào? 
-Yêu cầu HS đọc thầm chú ý đọc kĩ các từ phiên âm: Phrăng-Đơ Bô-en, các từ khó viết : khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.
-Gọi 1 HS lên bảng viết các từ: Phrăng-Đơ Bô-en, khuất phục, xâm lược, dụ dỗ.HS khác viết vào giấy nháp.
- GV nhận xét các từ HS viết.
c. :Viết chính tả – chấm, chữa bài chính tả : 
-Yêu cầu HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
-GV đọc từng câu , mỗi câu GV chỉ đọc 2 lượt.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả 1 lượt để HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-GV đọc lại toàn bộ bài chính tả, yêu cầu HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
- GV chấm bài , nhận xét cách trình bày và sửa sai.
Làm bài tập chính tả. 
Bài 2: 
-Gọi HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập, nêu 2 tiếng in đậm: nghĩa, chiến.
-GV tổ chức cho các em hoạt động nhóm 2 .
Bài 3:
-Gọi HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu của bài tập.
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 4 em quan sát tiếng nghĩa và chiến để nêu quy tắc ghi dấu thanh ở những tiếng có âm chính là nguyên âm đôi.
-GV nhận xét bài HS và chốt lại cách làm:
* 1 HS đọc bài ở SGK, lớp đọc thầm.
-HS trả lời, hS khác bổ sung.
-1 em lên bảng viết, lớp viết vào giấy nháp.
* HS đọc thầm bài chính tả, quan sát hình thức trình bày đoạn văn xuôi và chú ý các chữ mà mình dễ viết sai.
-HS viết bài vào vở.
-HS soát lại bài tự phát hiện lỗi sai và sửa.
-HS đổi vở theo từng cặp để sửa lỗi sai bằng bút chì.
* HS đọc bài tập 2, xác định yêu cầu của bài tập.
-HS đọc và làm vào phiếu bài tập theo nhóm đôi, 1 nhóm lên bảng làm . 
*HS đọc bài tập 3, xác định yêu cầu của bài tập.
-HS thảo luận theo nhóm 4 em hoàn thành nội dung GV giao, sau đó trình bày HS khác bổ sung.
4. Củng cố
-Nêu quy tắc đánh dấu thanh
(có âm cuối, không có âm cuối )
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
5. Tổng kết - dặn dò: 
-Sửa các lỗi sai
- Chuẩn bị : 
Một chuyên gia máy xúc
- Nhận xét tiết học
Khoa học (Tiết 8)
VỆ SINH TUỔI DẬY THÌ
I. Mục tiêu: 
- Nêu được những việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh, bảo vệ sức khỏe ở tuổi dậy thì.- Thực hiện vệ sinh cá nhân ở tuổi dậy thì.
II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Các hình ảnh trong SGK trang 18 , 19 - Học sinh : SGK , VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Từ tuổi vị thành niên đến tuổi già. 
-Nêu đặt điểm của các giai đoạn :
(Đọc ghi nhớ )
Ÿ Giáo viên cho điểm, nhận xét bài cũ. 
- Học sinh nhận xét 
3. Dạy bài mới: 
“Vệ sinh tuổi dậy thì”
Các hoạt động: 
-HS đọc lại đoạn đầu trong mục Bạn cần biết Tr 19 / SGK
* Hoạt động 1 : Đọc SGK
* Hoạt động 2:Quan sát tranh và thảo luận
+ Bước 1 : (làm việc theo nhóm)
-Ghi vào VBT 
 _GV yêu cầu các nhóm quan sát hìng 1,2,3 trang 18 và hình 4, 5 , 6 , 7 Tr 19 SGK và trả lời câu hỏi 
+Chỉ và nói nội dung từng hình 
+Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ sức khỏe về thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì ?
Các nhóm quan sát và trả lỡi
HS khác nhận xét
+ Bước 2: ( làm việc theo nhóm)
-Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận
GV khuyến khích HS đưa thêm ví dụ về những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ sức khoẻ
® Giáo viên chốt: Ở tuổi dậy thì, chúng ta cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập TDTT, vui chơi giải trí lành mạnh; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh
*KNS: - kĩ năng tự nhận thức những việc nên làm và những việc khơng làm để giữ vệ sinh cơ thể, bảo vệ sức khỏe thể chất, tinh thần ở tuổi dậy thì.
	- Kĩ năng xác định giá trị của bản thân, tự chăm sĩc vệ sinh cơ thể.
	- Kĩ năng quản lí thời gian và thuyết trình khi học nhĩm .
4. Củng cố :
-Nêu yêu cầu 
-Thảo luận nhóm đôi – Trình bày ý các bài tập 1 và 2 trang 14,15 ở VBT
5. Tổng kết - dặn dò:
-Thực hành “Nói không ! Đối với các chất gây nghiện “
- Chuẩn bị
- Nhận xét tiết học 
-Hoc nội dung bài
Mĩ thuật (Tiết 4 )
Vẽ theo mẫu 
KHỐI HỢP VÀ KHỐI CẦU
I. Mục tiêu
HS hiểu cấu trúc của khối hộp và khối cầu; biết quan sát so sánh nhận xét hình dáng chung của mẫu và hình dáng từng vật mẫu. HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Chuẩn bị.- GV : SGK,SGV- mẫu khối hộp và khối cầu
 - HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu khối hộp và khối cầu đã chuẩn bị 
Hs quan sát
Hoạt động 1: quan sát, nhận xét
GV : đặt mẫu ở vị trí thích hợp.
- yêu cầu hs quan sát
+các mặt khối hộp giống hay khác nhau?
+ khối hộp cĩ mấy mặt?
+ khối cầu cĩ đặc điểm gì?.
+ bề mặt khối hộp cĩ giống khối cầu khơng?
+so sánh độ đậm nhạt của khối hộp và khối cầu. 
Hs quan sát
6 mặt
khác nhau
GV: yêu cầu hs đến gần mẫu để quan sát hình dáng đặc điểm của mẫu
Hs chú ý quan sát
Hoạt động 2: cách vẽ 
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK
+so sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang của mẫu để vẽ khung hình chung, sau đĩ phát khung hình của từng vật mẫu
Hs quan sát
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
- nhắc hs chú ý bố cục cho cân đối ; vẽ đậm nhạt đơn giản
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs quan sát sưu tầm tranh ảnh các con vật
Chuẩn bị đất nặn cho bài sau
Hs lắng nghe
Ghi nhớ
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 12/9/2014
Luyện Tiếng Việt (Tiết 8):
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA.
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS những kiến thức về từ trái nghĩa- HS vận dụng kiến thức đã học về từ trái nghĩa, làm đúng những bài tập về từ trái nghĩa.
II. Chuẩn bị: Nội dung bài.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: Cho HS nhắc lại các kiến thức về từ trái nghĩa.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
- HS làm các bài tập.
- Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài 
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài 1: Tìm từ trái nghĩa trong đoạn văn sau.
 a) Ngọt bùi nhớ lúc đắng cay, 
Ra sơng nhớ suối, cĩ ngày nhớ đêm.
 b) Đời ta gương vỡ lại lành
Cây khơ cây lại đâm cành nở hoa.
 c) Đắng cay nay mới ngọt bùi
Đường đi muơn dặm đã ngời mai sau.
 d) Nơi hầm tối lại là nơi sáng nhất
Nơi con tìm ra sức mạnh Việt Nam.
Bài tập 2: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ sau.(gạch chân)
Lá lành đùm lá rách.
Đồn kết là sống, chia rẽ là chết.
Chết đứng cịn hơn sống quỳ.
Chết vinh cịn hơn sống nhục.
Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.
Bài tập 3. Tìm từ trái nghĩa với các từ : hiền từ, cao, dũng cảm, dài, vui vẻ, nhỏ bé, bình tĩnh, ngăn nắp, chậm chạp, sáng sủa, chăm chỉ, khơn ngoan, mới mẻ, xa xơi, rộng rãi, ngoan ngỗn
4. Củng cố, dặn dị: 
- Giáo viên hệ thống bài. 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu
Bài giải: 
ngọt bùi // đắng cay 
ngày // đêm
vỡ // lành 
 tối // sáng
Bài giải: 
Lá lành đùm lá rách.
Đồn kết là sống, chia rẽ là chết.
Chết đứng cịn hơn sống quỳ.
Chết vinh cịn hơn sống nhục.
Việc nhà thì nhác, việc chú bác thì siêng.
Bài giải:
hiền từ // độc ác; cao // thấp; dũng cảm // hèn nhát; dài // ngắn ;
vui vẻ // buồn dầu; nhỏ bé // to lớn; bình tĩnh // nĩng nảy; sáng sủa //tối tăm;
ngăn nắp // bừa bãi ; mới mẻ // cũ kĩ; 
chậm chạp // nhanh nhẹn; 
khơn ngoan // khờ dại ; 
rộng rãi // chật hẹp ;
ngoan ngỗn // hư hỏng.
xa xơi // gần gũi 
- HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau
Kể chuyện (Tiết 4)
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I. Mục tiêu: 
-Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh họa và lời thuyết trình, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mĩ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.- Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình. 
II. Chuẩn bị: -Giáo viên : bảng phụ ghi tên các nhân vật , tranh
 - Học sinh: SGK 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: 
- Hát 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- 1, 2 học sinh kể lại câu chuyện mà em
Ÿ Giáo viên nhận xét 
đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
3.Dạy bài mới: 
“Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai” 
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: - Giáo viên kể chuyện 1 lần
- Học sinh lắng nghe và quan sát tranh.
- Treo bảng phụ ghi tên các nhân vật .
-Đọc tên nhân vật
+ Mai-cơ: cựu chiến binh + Tôm-xơn: chỉ huy đội bay+ Côn-bơn: xạ thủ súng máy 
+ An-drê-ốt-ta: cơ trưởng + Hơ-bớt: anh lính da đen 
+ Rô-nan: một người lính bền bỉ sưu tầm tài liệu về vụ thảm sát. 
- Giáo viên kể lần 2 và giải nghĩa từ. 
 -Đọc chú giải ở SGK
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. 
- 1 học sinh đọc yêu cầu
Phương pháp: Kể chuyện. 
- Từng nhóm tiếp nhau trình bày lời thuyết minh
cho mỗi hình. - Cả lớp nhận xét
* Hoạt động 3: Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. 
.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải 
Ghét chiến tranh, yêu chuộng hòa bình
- Các nhóm bàn bạc, thảo luận nêu ý nghĩa của
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? 
câu chuyện. 
4. Củng cố
- Chọn ý đúng nhất. 
- Tổ chức thi đua 
-Nhận xét
- Các tổ thi đua tìm bài thơ, bài hát hay truyện đọc nói về ước vọng hòa bình. 
5. Tổ

File đính kèm:

  • docTuan 4 Lop 5 C.doc
Giáo án liên quan