Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Ôn tập về đo diện tích
. Mục Tiêu:
- Biết So sánh các số đo diện tích và số đo thể tích.
- Biết giải các bài toán có liên quan đến các số đo diện tích và số đo thể tích.
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ kẻ nội dung bài 1 - HS xem trước bài ở nhà.
. - DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. Xem trước bài tiếp theo. àGD, Nhận xét: - HS nêu - Nghe - Nghe, thực hiện TIẾT 3: TOÁN(ÔN) LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu. - Tiếp tục củng cố cho HS về cách đổi các đơn vị đo. - Củng cố cho HS về phân số và số tự nhiên. - Rèn kĩ năng trình bày bài. - Giúp HS có ý thức học tốt. II. Đồ dùng: - Hệ thống bài tập. III.Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Khoanh vào phương án đúng: a) 12m2 45 cm2 =.....m2 A. 12,045 B. 12,0045 C. 12,45 D. 12,450 b) Trong số abc,adg m2, thương giữa giá trị của chữ số a ở bên trái so với giá trị của chữ số a ở bên phải là: A. 1000 B. 100 C. 0,1 D. 0, 001 c) = ... A. 8,2 B. 8,02 C8,002 D. 8,0002 Bài tập 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. a) 135,7906ha = ...km2...hm2 ...dam2...m2 b) 5ha 75m2 = ...ha = ...m2 c)2008,5cm2 = ...m2 =....mm2 Bài tập4: Một mảnh đất có chu vi 120m, chiều rộng bằng chiều dài. Người ta trồng lúa đạt năng xuất 0,5kg/m2. Hỏi người đó thu được bao nhiêu tạ lúa? Bài tập4:(HSKG) Buổi tối, em đi ngủ lúc kim phút chỉ số 12, và kim giờ vuông góc với kim phút. Sáng sớm, em dậy lúc kim phút chỉ số 12 và kim giờ chỉ thẳng hàng với kim phút. Hỏi: Em đi ngủ lúc nào? Em ngủ dậy lúc nào? Đêm đó em ngủ bao lâu? 4. Củng cố dặn dò. - GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Lời giải : a) Khoanh vào B b) Khoanh vào A c) Khoanh vào C Lời giải: a) 135,7906ha = 1km2 35hm2 79dam2 6m2 b) 5ha 75m2 = 5,0075ha = 50075m2 c)2008,5cm2 = 0,20085m2 =200850mm2 Lời giải: Nửa chu vi mảnh đất là: 120 : 2 = 60 (m) Chiều dài mảnh đất là: 60 : (3 + 1 ) 3 = 45 (m) Chiều rộng mảnh đất là: 60 – 45 = 15 (m) Diện tích mảnh đất là: 45 15 = 675 (m2) Ruộng đó thu được số tạ thóc là: 0,5 675 = 337,5 (kg) = 3,375 tạ Đáp số: 3,375 tạ Lời giải: a) Buổi tối, em đi ngủ lúc 9 giờ tối. b) Sáng sớm, em dậy lúc 6 giờ sáng. c) Đêm đó em ngủ hết số thời gian là: 12 giờ - 9 giờ + 6 giờ = 9 (giờ) Đáp số: a) 9 giờ tối. b) 6 giờ sáng. c) 9 giờ - HS chuẩn bị bài sau. TIẾT 4: TẬP ĐỌC: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM I/ Mục tiêu: - Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự ho. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II/ Chuẩn bị : - Tranh minh hoạ thiếu nữ bên hoa huệ trong SGK. Thêm tranh, ảnh phụ nữ mặc áo tứ thân, năm thân (nếu có) III/ Hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : -Hai HS đọc lại bài Thuần phục sư tử, trả lời các câu hỏi về bài đọc 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : Luyện đọc : - Gọi HS đọc cả bài. - Cho HS xem tranh Thiếu nữ bên hoa Huệ (của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân) và giới thiệu thêm tranh, ảnh phụ nữ mặc áo tứ thân, năm thân. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc bài văn (2-3 lượt) - GV giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó : áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ,tân thời, y phục. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại cả bài - GV diễn cảm bài văn. Tìm hiểu bài : -GV tổ chức cho HS đọc thầm từng đoạn văn kết hợp trả lời các câu hỏi tìm hiểu bài. Các câu hỏi : -Chiếc áo dài có vai trò thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa ? -Chiếc áo dài tân thời có gì khác chiếc áo dài cổ truyền ? -Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của VN ? GV giải thích thêm nôi dung trên. -Em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của người phụ nữ trong tà áo dài ? -Gv kết luận – chốt -Yêu cầu HS nêu nội dung chính bài -Cho HS nhắc lại nội dung chính của bài. Đọc diễn cảm : - Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. Nhắc HS cả lớp theo dõi, tìm ra cách đọc hay. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1 và 4. + Treo bảng phụ có đoạn văn đã chọn + Đọc mẫu . +Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS 4. Củng cố - dặn dò : - Cho HS nhắc lại nội dung của bài văn - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài và soạn bài Công việc đầu tiên. -Hát -2 hs -Hs nghe -1 HS K, G đọc cả bài. -HS quan sát -4 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi em 1 đoạn (xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) -HS giải nghĩa từ -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc -1 HS đọc lại, lớp theo dõi. -Lắng nghe -HS thực hiện theo yêu cầu của GV -HS đọc 1 đoạn và trả lời -HS đọc đoạn 2 trả lời *HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4 -HS giới thiệu ảnh người thân trong trang phục áo dài và nói cảm nhận của mình_ vài em nói -HS nêu cho GV ghi bảng -2 HS nhắc lại -4 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài cả lớp trao đổi, thống nhất giọng đọc. -Theo dõi, đánh chỗ nhấn giọng, ngắt giọng -3-5 vHS thi đọc diễn cảm - 2 HS nhắc lại TIẾT 7: HĐTT: THAM QUAN VÀ THẮP HƯƠNG DI TÍCH LỊCH SỬ ĐỀN THỜ THÀNH HOÀNG TẠ CÔNG LUYỆN I. Mục tiêu: - HS biết thêm về các di tích lịch sử, văn hoá, về truyền thống đấu tranh bảo vệ Tổ quốc của cha ông, và các danh lam thắng cảnh ở địa phương. - Rèn luyện ý thức giữ gìn những di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh của quê hương. - GD HS lòng yêu quê hương đất nước. II. Chuẩn bị: GV liên hệ dòng họ, phổ biến cho HS chuẩn bị nội dung tranh ảnh, tư liệu về di tích, văn hoá ở địa phương, dòng họ. III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của Gv Hoạt động của Hs 1. Ổn định tổ chức: 1 phút. 2. Lên lớp: - GV tập chung HS phổ biến nội dung buổi học. - Yêu cầu các tổ trưởng, trưởng nhóm báo cáo quân số, các thành viên của nhóm mình. - Tiến hành tham quan. - Đại diện dòng họ nói chuyện truyền thống của dòng họ Tạ Công Luyện. - Giải đáp các thắc mắc của HS trong quá trình tham quan. - Tổ chức cho HS dọn vệ sinh khu vực nhà thờ. - Yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi: ? Buổi tham quan đã để lại cho em những ấn tượng gì? ? Em có suy nghĩ và hành động gì trong việc giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử ở địa phương mình? ? Để góp phần bảo vệ quê hương ngày càng giàu đẹp văn minh, là một HS, em sẽ làm gì? 3. Nhận xét- Đánh giá kết quả: - Nhận xét về ý thức khi tham quan của HS. - Tuyên dương những em có ý thức tốt. - HS tập trung ổn định - HS láng nghe. - 3 tổ trưởng báo cáo. - HS tham quan theo sự hướng dẫn của giáo viên và đại diện dòng họ. - HS nghe nói chuyện truyền thống của dòng họ. - HS dọn vệ sinh. - HS nối tiếp trả lời. TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ A. Mục tiêu: - Bieát moät soá phaåm chaát quan troïng nhaát cuûa nam, cuûa nöõ (BT1, BT2). - GDHS tích lũy , sử dụng vốn từ đúng ngữ pháp. B. Chuẩn bị Bảng lớp viết: Những phẩm chất quan trọng nhất của nam giới: dũng cảm, cao thượng, năng nổ, thích ứng được với mọi hoàn cảnh. Những phẩm chất quan trọng nhất của phụ nữ: dịu dàng, khoan dung, cần mẫn và biết quan tâm đến mọi người. Từ điển học sinh hoặc một vài trang phô tô có từ cần tra cứu ở BT1. C. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Ổn định lớp: - Hát II/ Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS: HS làm BT2, 3 của tiết luyện từ và câu (Ôn tập về dấu câu). GV nhận xét và cho điểm. III/ Bài mới: 2 HS lần lượt làm miệng. HS1 làm BT2. HS2 làm BT3. Giới thiệu bài mới Làm BT Bài 1: ( cá nhân) GV nhắc lại yêu cầu: H: Em có đồng ý với ý kiến đề bài đã nêu không? Lưu ý: Các em chọn ý kiến đồng ý hay không cũng phải giải thích rõ lí do, GV không áp đặt các em. H: Em thích phẩm chất nào nhất ở một bạn nam hoặc một bạn nữ. 1 HS đọc BT1. Cả lớp đọc thầm lại. HS có thể trả lời theo hai cách: Đồng ý Không đồng ý. HS phát biểu tự do. Các em nêu rõ phẩm chất mình thích ở bạn nam hoặc bạn nữ và giải thích nghĩa của từ chỉ phẩm chất mà mình vừa chọn. GV có thể hướng dẫn HS tra từ. 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, lớp đọc thầm theo. Bài2: (cá nhân) GV giao việc: + Các em đọc lại chuyện Một vụ đắm tàu. + Nêu những phẩm chất chung mà 2 bạn nhỏ Giu-li-ét-ta và Ma-ri-ô đều có. + Mỗi nhân vật có những phẩm chất gì tiêu biểu cho nữ tính và nam tính. Cho HS làm bài +trình bày kết quả. GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. HS làm bài cá nhân. Một số HS phát biểu ý kiến. Lớp nhận xét. IV.Củng cố- Dặn dò: Hỏi: Bài học hôm nay giúp ta nắm được những kiến thức gì ? - 2 HS nêu Nhắc HS cần có quan niệm đúng về quyền bình đẳng nam nữ, có ý thức rèn luyện những phẩm chất quan trọng của giới mình. Chuẩn bị bài: “ Ôn tập về dấu câu (dấu phẩy)”. HS lắng nghe. Thứ tư, ngày 09 tháng 04 năm 2014 TIẾT 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ ĐO THỂ TÍCH (tiếp theo) A. Mục Tiêu: - Biết So sánh các số đo diện tích và số đo thể tích. - Biết giải các bài toán có liên quan đến các số đo diện tích và số đo thể tích. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ nội dung bài 1 - HS xem trước bài ở nhà. C. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Hát - Gọi 2 HS chữa bảng bài 2, mỗi em 1 cột. - GV thu và chấm 5 tập. à GV nhận xét bài trên bảng và cho điểm. - GV nhận xét lớp. - 2HS chữa bảng lớp. – Cả lớp theo dõi. - 5HS nộp tập. - HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) III. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập: * Bài 1: GV ghibảng bài 1. - GVcho HS tự làm và 2HS chữa bảng lớp. - GV nhận xét và cho điểm. - 1HS đọc yêu cầu và nêu cách làm. - Cả lớp thực hiện VBT và 2 HS chữa bảng lớp. - HS khác nhận xét. HS đổi vở để kiểm tra. * Bài 2: Toán có lời văn. - GV yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt. - GV yêu cầu HS tự giải và đi giúp HS yếu. - GV nhận xét, chữa bảng và cho điểm. - 1HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1HS lên bảng tóm tắt. - 1HS chữa bảng. Cả lớp làm ở VBT. - HS khác nhận xét. * Bài 3: Toán có lời văn. - GV yêu cầu HS đọc đề và tóm tắt * HS TB- yếu làm bài 3 a * HSKG làm cả bài - GV yêu cầu HS tự giải và đi giúp HS yếu. - GV nhận xét, chữa bảng và cho điểm. - 1HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm trong SGK. - 1HS lên bảng tóm tắt. - 1HS làm trên bảng. Cả lớp làm ở vở. - HS khác nhận xét. IV. Củng cố - Dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ? - Củng cố: Cách so sánh đơn vị đo diện tích và thể tích. - DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. Xem trước bài tiếp theo. àGD, Nhận xét - HS nêu - Nghe - Nghe, thực hiện TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN): LUYỆN TẬP VỀ TẢ CON VẬT. I. Mục tiêu. - Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về văn tả con vật. - Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn. II.Chuẩn bị : Nội dung ôn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định: 2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lên chữa bài - GV giúp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập 1: Viết một đoạn văn tả hình dáng một con vật mà em yêu thích. Bài tập 2 : Viết một đoạn văn tả hoạt động một con vật mà em yêu thích. 4 Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau, về nhà hoàn thành phần bài tập chưa hoàn chỉnh. - HS trình bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lên chữa bài Ví dụ: Con mèo nhà em rất đẹp. Lông màu trắng, đen, vàng đan xen lẫn nhau trông rất dễ thương. Ở cổ có một mảng lông trắng muốt, bóng mượt. Đầu chú to, tròn. Đôi tai luôn vểnh lên nghe ngóng. Hai mắt to và tròn như hai hòn bi ve. Bộ ria dài và vểnh lên hai bên mép. Bốn chân của nó ngắn, mập. Cái đuôi rất dài trông thướt tha, duyên dáng. Ví dụ: Chú mèo rất nhanh. Nó bắt chuột, thạch sùng và bắt cả gián nữa. Phát hiện ra con mồi, nó ngồi im không nhúc nhích. Rồi vèo một cái, nó nhảy ra, chộp gọn con mồi. Trong nắng sớm, mèo chạy giỡn hết góc này đến góc khác. Cái đuôi nó ngoe nguẩy. Chạy chán, mèo con nằm dài sưởi nắng dưới gốc cau. - HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau. TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 1) I. Mục tiêu Học xong bài này HS biết: - Kể được một và tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng. * Phần lồng ghép kiến thức GDBVMT trong khai thác gián tiếp nội dung bài. Một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên đối với cuộc sống con người. Trách nhiệm của HS trong việc tham gia giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên (phù hợp với khả năng của mình) . * Lồng ghép GDKNS : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình tài nguyên của nước ta. - Kĩ năng tư duy phê phán (biết phê phán, đánh giá những hành vi phá hoại tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng ra quyết định (biết ra quyết định đúng trong các tình huống để bảo vệ tài nguyên thiên nhiên). - Kĩ năng Trình bày những suy nghĩ /Ý tưởng của mình về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên. II. Tài liệu và phương tiện - Tranh ảnh, băng hình về tài nguyên thiên nhiên: mỏ than, dầu mỏ, rừng III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trang 44 SGK - GV yêu cầu HS xem tranh ảnh và đọc các thông tin trong bài - Các nhóm HS thảo luận theo câu hỏi trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV kết luận và gọi HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 trong SGK - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân - Gọi HS lên trình bày KL: Trừ nhà máy xi măng và vườn cà phê còn lại đều là tài nguyên thiên nhiên. Tài nguyên thiên nhiên được sử dụng hợp lí là điều kiện bảo đảm cuộc sống của mọi người * Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ ( BT 3) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết quả - GV và các nhóm khác nhận xét KL: ý kiến b, c là đúng; ý kiến a là sai - Tài nguyên thiên nhiên là có hạn, con người cần sử dụng tiết kiệm hơn * Hoạt động 4: Tìm hiểu về tài nguyên thiên nhiên của nước ta hoặc của địa phương em - HS tự tìm và trả lời - GV nhận xét - HS xem tranh và đọc SGK - Các nhóm đọc câu hỏi trong SGK và thảo luận - Đại diện nhóm trả lời - HS đọc ghi nhớ - HS nêu yêu cầu của bài tập - HS tự làm bài - Vài HS trình bày bài làm của mình - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm trình bày - HS tự tìm và trả lời trước lớp Thứ năm, ngày 10 tháng 04 năm 2014 TIẾT 1: THỂ DỤC: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC "TRAO TÍN GẬY" I/Mục tiêu:- Thực hiện được động tác tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân - bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hiện đứng tư thế đứng chuẩn bị ném) - Chơi trò chơi "Trao tín gậy". YC biết cách chơi và tham gia được. II/Sân tập, dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu. III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) NỘI DUNG Định lượng PH/pháp và hình thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường. - Đi theo vòng tròn, hít thở sâu. - Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông vai, cổ tay. - Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung. 1-2p 250m 10 lần 1-2p 2lx8nh X X X X X X X X X X X X X X X X r II.Cơ bản: - Đá cầu. + Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Phân chia các tổ tập luyện theo từng khu vực do tổ trưởng điều khiển. + Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Tập theo đội hình 2 hàng phat cầu cho nhau. + Thi phát cầu bằng mu bàn chân. Mỗi tổ chon 1 cặp nam, 1 cặp nữ thi với nhau. - Ném bóng. + Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng một tay(trên vai). GV nêu tên động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa chữa cách cầm bóng tư thế đứng và động tác ném bóng chung cho HS. + Ôn đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực). GV nêu tên động tác, làm mẫu cho HS nhớ động tác, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa cách cầm bóng, tư thế đứng cho đúng. - Trò chơi"Trao tín gậy". 14-16p 2-3p 8-9p 3-4p 14-16p 10-12p 3-4p 5-6p X X X X X X X X X X X X X X X X r X X X X X O O X X X X X r III.Kết thúc: - Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát. - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu. - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng. 1-2p 1-2p 1p 1-2p X X X X X X X X X X X X X X X X r TIẾT 3: TOÁN: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN A. Mục tiêu: - Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian . - Viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân, chuyển đổi đơn vị đo thời gian và xem đồng hồ. - Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học B. Chuẩn bị: - Mặt đồng hồ (ĐDDH – bài 3) - HS xem trước bài ở nhà. C. Các hoạt động dạy -học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra bài cũ: - Hát + GV gọi 2 HS chữa bài 2, 3 - Thu và chấm nhanh 5 tập. à GV nhận xét bài trên bảng và trong vở. - GV nhận xét lớp. + 2 HS chữa bảng bài 2, 3. - 5 HS đem tập lên chấm điểm. - HS nhận xét đánh giá và sửa chữa (nếu có) III. Bài mới: Hướng dẫn ôn tập: * Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV cho HS tự làm: - GV nhận xét và cho điểm. * Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - GV cho HS tự làm:: .* HS TB- yếu làm bài 2 cột 1 * HSKG làm cả bài - GV nhận xét và cho điểm. * Bài 3: GV cho HS đánh số thứ tự a, b, c, d và yêu cầu HS ghi số giờ từng đồng hồ vào vở. - GV cho HS nêu số giờ mình ghi được. - GV dùng mặt đồng hồ quay kim chỉ các giờ khác nhau cho HS đọc. Có thể hỏi thêm vào buổi chiều hoặc tối các đồng hồ trong bài đang chỉ mấy giờ. * Bài 4: ( Dnh cho HSKG) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. - GV cho HS tự làm bài. - GV nhắc HS: Đây là bài tập trắc nghiệm, các em không cần trình bày bài giải, chỉ cần giải ở nháp và khoang vào đáp án đúng trong bài. - 1HS đọc đề. - Cả lớp làm vào bảng con. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1HS đọc đề. - Cả lớp làm vào vở. - 4HS chữa bảng lớp. - Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Cả lớp đánh số thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống và ghi số giờ đồng hồ đã chỉ. - Vài HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. - 1HS đọc đề. Cả lớp làm vở. - Cả lớp giải ở nháp. - Vài HSKG báo cáo trước lớp, cả lớp theo dõi và nhận xét. à Đáp án: B IV. Củng cố - Dặn dò: Hỏi : Bài học hôm nay đã giúp ta củng cố được những kiếng thức gì ? - Củng cố: Cách đổi đơn vị đo thời gian. - DD: Về nhà hoàn thành các bài vào vở. Xem trước bài tiếp theo. àGD, Nhận xét - HS nêu - Nghe - Nghe, thực hiện TIẾT 4: TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ VĂN TẢ CON VẬT I. MỤC TIÊU: - Học sinh liệt kê được những bài văn tả con vật đã học, tóm tắt được đặc điểm (về hình dáng và hoạt động) của những con vật được miêu tả. - Từ đó, phân tích được bài văn tả chim hoạ mi hót (cấu tạo, nội dung, các giác quan tác giả sử dụng khi quan sát, nhữ chi tiết và những hình ảnh so sánh mà em thích. II. CHUẨN BỊ: + GV: - Những ghi chép học sinh đã có khi chuẩn bị trước ở nhà nội dung BT1 (liệt kê những bài văn tả con vật em đã đọc, đã viết trong học kì 2, lớp 4). - Giấy khổ to viết sẵn lời giải cho BT2a, b (xem như ĐDDH dùng trongn nhiều năm). III. CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.Bài cũ. H: Tập làm văn tiết trước các em học bài gì? -GV kiểm tra HS về nhà viết lại một đoạn cho hay hơn. -YC 2 HS đọc đoạn viết. -KT sự chuẩn bị của HS cho tiết học mới: sưu tầm tranh ảnh của các con vật. -GV nhận xét phần bài cũ. 3.Bài mới: @/GTB: Ở lớp 4 các em đã được học kiểu bài văn tả con vật. Hôm nay để các em ôn lại những hiểu biết đồng thời bồi dưỡng thêm cho các em kĩ năng làm bài ở kiểu văn đó, chúng ta học bài “ Ôn tập về tả con vật”. @/Tiến hành ôn tập: @/Hoạt động 1: Ôn dàn bài. H: Nêu dàn bài chung của bài văn miêu tả con vật? -GV nhận xét và treo bảng phụ chi sẵn dàn bài chung. a/Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. b/ Thân bài: */ Tả hình dáng: -Tả hình dáng bao quát: to, nhỏ, ốm, gầy,
File đính kèm:
- Tuần 30.doc