Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Luyện tập chung (tiết 8)

Cả hai chị em cùng reo lên:

- Có ạ!

Mẹ nhìn ba bố con rồi cùng cười. Em thấy mẹ rất vui, em sẽ cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng. Một buổi tối thật là thú vị.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1797 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Luyện tập chung (tiết 8), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
Nêu tên, làm mẫu và giải thích động tác cho HS tập theo sân tập đã chuẩn bị xen kẽ giữa các lần tập GV có nhận xét sửa sai cho HS.
- Ném bóng.
+ Ôn ném bóng trúng đích.
GV nêu tên động tác, làm mẫu, chia tổ cho HS tự quản tập luyện.GV quan sát sửa sai cho HS.
+Thi ném bóng trúng đích.
-Trò chơi"Bỏ khăn".
Nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, chuyển lớp thành đội hình vòng tròn, sau đó cho HS chơi.
14-16p
 3-4p
10-12p
 14-16p
 10-12p
 3-4p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r
 X X
 X X
 X p X
 X X
 X X 
III.Kết thúc:
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đá cầu, ném bóng.
 1-2p
 1p
 1-2p
 1p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
Thứ ba, ngày 25 tháng 03 năm 2014
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
 A. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Làm quen với bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ bài 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp:
- Hát
II. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT 
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2. Thực hành - Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
a) + HS gạch 1 gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt.
+ HS quan sát trên bảng phụ (GV treo) và thảo luận nhóm cách giải.
+ Có mấy chuyển động đồng thời cùng xe máy ?
+ Hướng chuyển động của ô tô và xe máy như thế nào ?
+ Khi ô tô và xe máy gặp nhau tại điểm C thì tổng quãng đường ô tô và xe máy đi được là bao nhiêu km ?
+ Sau mỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi được quãng đường bao nhiêu ?
* GV nhận xét: Như vậy sau mỗi giờ khoảng cách giữa ô tô và xe máy giảm đi 90km.
+ 1 HS làm bảng, lớp làm vở .
+ HS nhận xét
* GV nhận xét : Bài này có thể trình bày giải bằng cách gộp, lấy quãng đường chia tổng vận tốc 2 chuyển động.
b) Tương tự như bài 1a)
+ Yêu cầu HS trình bày giải bằng cách tính gộp.
***Lưu ý: 2 chuyển động phải khởi hành cùng một lúc mới được tính cách này.
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ 1 HS nêu cách làm
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài
+ Hãy giải thích cách tính thời gian đi của ca- nô?
+ Bài toán thuộc dạng nào? Dùng công thức nào để tính?
* GV đánh giá: 
Bài 3: ( Dành cho HSKG)Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Có nhận xét gì về đơn vị của quãng đường trong bài?
+ HS nêu cách làm
+ HS làm vở (chọn 1 cách), 2 HS lên bảng làm 2 cách.
+ HS nhận xét và giải thích cách đổi 
 0,75 km/phút = 750 m/phút
* GV đánh giá
Bài 4( Dành cho HSKG): Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ 1 HS nêu cách làm
+ HSKG làm bài vào vở
+ HS nhận xét và bổ sung
+ 2 giờ 30 phút là bao nhiêu giờ ?
+ Sau khi đi 2 giờ 30 phút thì xe đã đi được quãng đường là bao nhiêu ?
+ Hãy nêu công thức tính s, v, t
+ Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động ngược chiều và cùng lúc ta làm thế nào?
* GV nhận xét: Bài toán vừa làm quen trong tiết này gọi là bài toán “gặp nhau “
IV. Củng cố - dặn dò:
Hỏi: Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài.
- 1 HS
- HS thao tác
- Thảo luận nhóm
- 2 chuyển động: ô tô, xe máy.
- Ngược chiều nhau.
- 180km hay cả quãng đường AB
- 54 + 36 = 90 (km)
- HS làm bài
- HS nghe
- HS làm bài b)
- 1 HS
- HS nêu
- HS làm bài
- Tìm s, biết v & t
- 1 HS
- km, khác với vận tốc
- HS làm bài
- 1 HS
- HS làm bài
- 2,5 giờ
- HS nêu
- Lấy quãng đường chia cho tổng vận tốc của 2 chuyển động.
TIẾT 3: TOÁN(ÔN) 
LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu.
- Tiếp tục củng cố cho HS về cách tính số đo thời gian
- Củng cố cho HS về cách tính quãng đường và thời gian.
- Rèn kĩ năng trình bày bài.
- Giúp HS có ý thức học tốt.
II. Đồ dùng: 
- Hệ thống bài tập.
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: 
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập1:
 Bác Hà đi xe máy từ quê ra phố với vận tốc 40 km/giờ và đến thành phố sau 3 giờ. Hỏi nếu bác đi bằng ô tô với vận tốc 50 km/giờ thì sau bao lâu ra tới thành phố?
Bài tập 2: 
 Một người đi xe đạp với quãng đường dài 36,6 km hết 3 giờ. Hỏi với vận tốc như vậy, người đó đi quãng đường dài 61 km hết bao nhiêu thời gian?
Bài tập3: Một người đi bộ được 14,8 km trong 3 giờ 20 phút. Tính vận tốc của người đó bằng m /phút?
Bài tập4: (HSA1)
 Một xe máy đi một đoạn đường dài 250 m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó, xe máy đi quãng đường dài 117 km hết bao nhiêu thời gian?
4. Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Lời giải : 
Quãng đường từ quê ra thành phố dài là:
 40 3 = 120 (km)
Thời gian bác đi bằng ô tô hết là:
 120 : 50 = 2,4 (giờ)
 = 2 giờ 24 phút.
 Đáp số: 2 giờ 24 phút
Lời giải: 
Vận tốc của người đi xe đạp là:
 36,6 : 3 = 12,2 (km/giờ)
 Thời gian để đi hết quãng đường dài 61 km là: 61 : 12,2 = 5 (giờ) 
 Đáp số: 5 giờ.
 Lời giải: 
 Đổi: 14, 8 km = 14 800 m
 3 giờ 20 phút = 200 phút.
 Vận tốc của người đó là:
 14800 : 200 = 74 (m/phút)
 Đáp số: 74 m/phút.
Lời giải: 
Đổi: 117 km = 117000m
117000 m gấp 250 m số lần là:
 117000 : 250 = 468 (lần)
Thời gian ô tô đi hết là:
 20 468 = 9360 (giây) = 156 phút 
 = 2,6 giờ = 2 giờ 36 phút. 
 Đáp số: 2 giờ 36 phút. 
- HS chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4: TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP GIỮA KÌ II ( tiết 3.)
I. Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút ; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4,5 bài thơ( đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính ; ý nghĩa cơ bản của bài văn , bài thơ
-Tìm được các câu ghép; từ ngữ được lặp lại, được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn.
II.Đồ dùng dạy- học:
-G phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng.
III. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung: 
a, Ôn tập đọc và học thuộc lòng 
b, Bài tập 2: Đọc bài văn sau và trả lời các câu hỏi theo nội dung 2 của Mục đích yêu cầu 
3.Củng cố, dặn dò: 
H:Chữa bt1(vbt)
G:Nxét , đánh giá 
G: giới thiệu trực tiếp.
G: tiếp tục kiểm tra H.
H: lên bốc thăm bài và trả lời câu hỏi.
G: nhận xét cho điểm.
2H: nối tiếp nhau đọc nội dung BT2
H: Cả lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài 
G: Nêu lần lượt từng câu hỏi của bài tập
H: Phát biểu ý kiến
H+G: nhận xét, bổ sung.
H: Đọc câu hỏi 4 SGK
1H: nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu
G: Yêu cầu H tìm các từ ngữ được lặp lại trong bài (hs k, g hiểu tác dụng của các từ ngữ lặp lại , từ ngữ được thay thế)
H: Phát biểu ý kiến 
G: Nhận xét kết luận
H: Đọc lại toàn bài
G:Nhận xét tiết học. dặn dò về nhà chuẩn bị bài
TIẾT 7: HĐTT:
CHĂM SÓC NGHĨA TRANG LIỆT SĨ
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Biết danh sách các anh hùng liệt sĩ của xã nhà 
- Hiểu và ghi nhớ công lao của các anh hùng liệt sĩ 
- Học sinh cùng nhau chăm sóc, nhổ cỏ, quét dọn khu vực nghĩa trang
II. Chuẩn bị:
- HS: Mỗi tổ: 1cuốc, 3 liềm, 2 chổi, 1dụng cụ hót rác.
II. Các hoạt động dạy và học
1. Giới thiệu mục đích của tiết học hôm nay
2. Cho học sinh tham quan về nghĩa trang liệt sĩ
- Tập hợp thành hai hàng
- Lớp trưởng đọc danh sách các anh hùng liệt sĩ đã ghi ở bảng vàng 
- Sau khi xem xong:
? Xã ta có bao nhiêu liệt sĩ đã hi sinh vì sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc?
? Xóm em có bao nhiêu liệt sĩ ?
? Em cần làm gì để ghi nhớ công ơn của các anh hùng liệt sĩ?
3. Cho học sinh quét dọn, nhổ cỏ khu nghĩa trang
4. Học sinh vệ sinh tay chân
5. Dặn dò- về lớp
- HS nghe
- HS tập hợp
- Hs nghe
- HS làm việc theo phân công của GV
- HS rửa tay với xà phòng
TIẾT 8: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
ÔN TẬP GIỮA KÌ II (tiết 4)
I. Mục tiêu:
-Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng / phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn ; thuộc 4,5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn
- Kể tên các bài TĐ là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu của HKII. 
II. Đồ dùng dạy- học:
- Phiếu tên các bài tập đọc và HTL.
- Phiếu để làm BT3
II. Các hoạt động dạy- học:
 Nội dung
 Cách thức tiến hành
A.Kiểm tra bài cũ: 
B.Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
2. Nội dung: 
a. Kiểm tra đọc và học thuộc lòng.
b. Bài tập 2: Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả...
c. Bài tập 3: Nêu dàn ý của một bài tập đọc... 
3.Củng cố, dặn dò: 
H : Đọc 1 số bài TL đã học
G:Nxét đánh giá 
G: giới thiệu trực tiếp.
Tiến hành tương tự tiết 1
H: đọc yc bài ;
H: mở mục lục sách tìm nhanh tên bài tập đọc là văn miêu tả...
H: Tiếp nối phát biểu 
G: Nhận xét, bổ sung
H: Đọc yc bài tập
H: Nối tiếp nhau cho biết dàn ý đã chọn
H: Viết dàn ý vào vở; 
3- 4H: làm vào phiếu; 
H: Đọc dàn ý bài văn; dán phiếu 
H+G: Nhận xét bổ sung hoàn chỉnh...
3H: Đọc lại
G: nhận xét tiết học. giao bài về nhà, chuẩn bị bài sau..
Thứ tư, ngày 26 tháng 03năm 2014
TIẾT 1: TOÁN: 
 LUYỆN TẬP CHUNG
A. Mục tiêu: 
- Tiếp tục rèn kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều “đuổi kịp”
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Chuẩn bị:
- Bảng phụ vẽ sơ đồ bài tập 1.
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp:
II. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT 
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung
2. Thực hành - Luyện tập:
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ Bài toán thuộc dạng nào? Sử dụng công thức nào đã có?
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét, chữa bài
* GV đánh giá 
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài câu a)
+ Có mấy chuyển động đồng thời?
+ Nhận xét về hướng chuyển động của hai người?
* GV vẽ sơ đồ lên bảng, HS quan sát
 Xe máy Xe đạp
 A 48 km B C
* GV: vừa chỉ sơ đồ, vừa giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp. Xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy đuổi kịp xe đạp.
+ Quãng đường xe máy cách xe đạp lúc khởi hành?
+ Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tại C thì khoảng cách giữa xe máy và xe đạp là bao nhiêu?
***Như vậy theo thời gian từ lúc khởi hành, khoảng cách giữa hai xe ngày càng giảm đi.
+ Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km?
+ Thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp tính thế nào?
+ HS ở lớp làm vở, 1 HS làm bảng
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá: Bài toán này có thể trình bày gộp bằng 1 bước : 
 48 : (36 - 12) = 2 (giờ) 
 s : ( v2 - v1 ) = t
*** Muốn tính thời gian gặp nhau của 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp” ta lấy khoảng cách ban đầu chia cho hiệu hai vận tốc.
b) Tương tự bài a)
* GV gợi ý: Muốn biết xe máy cách xe đạp bao nhiêu km, ta làm thế nào?
Bài 3:( Dành cho HSKG) Yêu cầu HS đọc đề bài. 
* GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng và hướng dẫn
+ HS thảo luận tìm cách giải.
+ Đã biết yếu tố nào?
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở 
+ HS nhận xét
* GV nhắc HS: Lưu ý thời gian với thời điểm.
+ 16giờ 7 phút là mấy giờ chiều?
+ HS nêu lại các bước giải bài toán đã cho.
+ Cách giải 2 dạng toán này có điểm gì giống nhau và khác nhau
+ Hãy nhắc lại 5 bài dạng toán về chuyển động đều đã học.
- GV chốt
IV. Củng cố - dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài.
- 1 HS
- Tính quãng đường, s = v x t
- HS nêu
- HS làm bài
- 1HS
- 2 chuyển động
- Cùng chiều nhau
- HS nghe
- 48km
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
- HS làm bài
- HS theo dõi
- HS nhắc lại
- HS tự làm bài
- Khoảng cách đó bằng quãng đường xe đạp đi trước trong 3 giờ
- 1 HS
- HS theo dõi
- HS thảo luận ghi cách làm ra nháp.
- 2 chuyển động cùng chiều “đuổi kịp”
- HS làm bài
- 4 giờ 7 phút chiều
- HS dựa vào bài ở bảng lớp để nêu.
- Giống: Đều lấy khoảng cách ban đầu giữa 2 vật chia cho khoảng cách được rút ngắn sau mỗi giờ.
- Khác: Khoảng cách rút ngắn đi sau một giờ ở chuyển động ngược chiều là tổng hai vận tốc.
- Bài toán tìm vận tốc
- Bài toán tìm quãng đường
- Bài toán tìm thời gian
- Bài toán tìm thời gian gặp nhau (khi đi ngược chiều)
- Bài toán tìm thời gian gặp nhau (khi đi cùng chiều)
- HS nêu
- Nghe, thực hiện
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT (ÔN):
LUYỆN TẬP VỀ VIẾT ĐOẠN ĐÔI THOẠI
I. Mục tiêu.
- Củng cố và nâng cao thêm cho các em những kiến thức về viết đoạn đối thoại.
- Rèn cho học sinh kĩ năng làm văn.
- Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị: 
 Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ôn định:
2. Kiểm tra: Nêu dàn bài chung về văn tả người?
3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài.
- GV cho HS đọc kĩ đề bài.
- Cho HS làm bài tập.
- Gọi HS lần lượt lên chữa bài 
- GV giúp đỡ HS chậm.
- GV chấm một số bài và nhận xét.
Bài tập 1: Cho tình huống sau : Em vào hiệu sách để mua sách và một số đồ dùng học tập. Hãy viết một đoạn văn hội thoại cho tình huống đó.
Bài tập 2 : Tối chủ nhật, gia đình em sum họp đầm ấm, vui vẻ. Em hãy tả buổi sum họp đó bằng một đoạn văn hội thoại.
4 Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét giờ học và nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày.
- HS đọc kĩ đề bài.
- HS làm bài tập.
- HS lần lượt lên chữa bài 
Ví dụ:
- Lan: Cô cho cháu mua cuốn sách Tiếng Việt 5, tập 2.
- Nhân viên: Sách của cháu đây.
- Lan: Cháu mua thêm một cái thước kẻ và một cái bút chì nữa ạ!
- Nhân viên: Thước kẻ, bút chì của cháu đây.
- Lan: Cháu gửi tiền ạ! Cháu cảm ơn cô!
Ví dụ:
 Tối ấy sau khi ăn cơm xong, cả nhà ngồi quây quần bên nhau. Bố hỏi em:
- Dạo này con học hành như thế nào? Lấy vở ra đây bố xem nào? 
 Em chạy vào bàn học lấy vở cho bố xem. Xem xong bố khen:
- Con gái bố viết đẹp quá! Con phải cố gắng lên nhé! Rồi bố quay sang em Tuấn và bảo :
- Còn Tuấn, con được mấy điểm 10?
Tuấn nhanh nhảu đáp:
- Thưa bố! Con được năm điểm 10 cơ đấy bố ạ.
- Con trai bố giỏi quá!
 Bố nói :
- Hai chị em con học cho thật giỏi vào. Cuối năm cả hai đạt học sinh giỏi thì bố sẽ thưởng cho các con một chuyến di chơi xa. Các con có đồng ý với bố không?
 Cả hai chị em cùng reo lên:
- Có ạ!
Mẹ nhìn ba bố con rồi cùng cười. Em thấy mẹ rất vui, em sẽ cố gắng học tập để bố mẹ vui lòng. Một buổi tối thật là thú vị.
- HS lắng nghe và chuẩn bị bài sau.
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG(Tiết 1)
 I. Mục tiêu, nhiệm vụ: Giúp học sinh:
- Có hiểu biết về truyền thống nhà trường từ khi thành lập đến nay.
- Bồi dưỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trường, lớp; quý trọng thầy cô; đoàn kết thân ái với bạn bè; phấn khởi tự hào về trường lớp mình và tự tin, quyết tâm thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học mới để phát huy truyền thống của nhà trường.
 II. Các hoạt động dạy - học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ GV giới thiệu bài.
HS lắng nghe
2/ Bài mới:
Câu 1: Trường Tiểu học Diễn Cát được thành lập từ năm nào?
- HS nêu.
Câu 2: Bạn cho biết họ tên một số thầy cô hiệu trưởng của trường ta từ trước đén nay?
Câu 3: Trường ta có những truyền thống gì?
- HS nối tiếp nêu
- HS nối tiếp nêu
4/ Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học.
Dặn dò h/s phát huy truyền thống nhà trường
HS lắng nghe
HS thực hiện
Thứ năm, ngày 27 tháng 03 năm 2014
TIẾT 1: THỂ DỤC:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN - TC "HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN".
I/Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bàng mu bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Biết cách đứng ném bong bằng hai tay vào rỗ(có thể tung bóng bằng hai tay)
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân, học đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay..YC thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi "Hoàng anh, hoàng yến". YC biết cách chơi và tham gia chơi được
II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị 1 còi, bóng ném, cầu.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
 1-2p
 200m
 10lần
2lx8nh
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
Đội hình tập thành hàng ngang do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
Đội hình tập và phương pháp dạy như ở phần trên.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
Phương pháp dạy như bài 55.
- Ném bóng.
+Học cách cầm bóng bằng hai tay (trước ngực).
GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS.
+ Học ném bóng vào rổ bằng hai tay(trước ngực).
GV nêu tên động tác, làm mẫu và giải thích, cho HS tập luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS.
 -Trò chơi"Hoàng anh, Hoàng yến".
Chơi theo đội hình hàng ngang, do GV điều khiển.
14-16p
 2-3p
 2-3p
 8-10p
14-16p
 1-2p
12-13p
 5-6p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
 r
 X X
 X X
 X X
 X X
 r
III.Kết thúc:
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét gời học, về nhà tập đá cầu, ném bóng.
 1-2p
 1-2p
 1p
 1-2p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
TIẾT 3: TOÁN:
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
A. Mục tiêu: 
- Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Rèn kỹ năng đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9.
- Tính toán cẩn thận, chính xác- Yêu thích toán học
B. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Ổn định lớp:
- Hát
II. Bài cũ:
- GV gọi 2 HS chữa bài 2,3 trong VBT 
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Ôn tập về số tự nhiên
2. Thực hành - Luyện tập:
Bài 1a): Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Gọi HS yêú đọc lần lượt các số
+ Hãy nêu cách đọc số tự nhiên
* GV nhận xét 
b) 
+ HS trả lời miệng
+ Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong cách viết?
* GV chốt kiến thức : Số tự nhiên có hàng và lớp. Để đọc đúng ta tách lớp từ phải sang trái, mỗi lớp có 3 hàng; đọc ừ trái sang phải, hết mỗi lớp kèm theo tên lớp. Để xác định giá trị của mỗi chữ số cần xác định hàng mà nó đứng trong cách ghi số..
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS ở lớp làm vở, HS yếu làm bảng
+ Hai số tự nhiên liên tiếp có đặc điểm gì?
+ Hai số lẻ liên tiếp có đặc điểm gì?
+ Hai số chẵn liên tiếp có đặc điểm gì?
+ HS nhận xét, chữa bài
* GV đánh giá 
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
* HS TB- yếu làm cột 1
* HSKG làm cả bài
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở 
+ Muốn điền đúng dấu , = ta phải làm gì?
+ Khi so sánh các số tự nhiên ta dựa vào quy tắc nào?
+ HS đọc kết quả
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
Bài 4:( Dành cho HSKG) Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ HSKG làm bài vào vở
+ HS đọc kết quả bài làm
+ Hãy giải thích cách làm
+ HS nhận xét
* GV đánh giá 
Bài 5: Yêu cầu HS đọc đề bài. 
+ Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết đã học : 2, 3, 5, 9
- HS nhận xét và bổ sung
+ HS làm bài vào vở
+ Muốn số có 3 chữ số 43 chia hết cho 3 thì tổng các chữ số phải thoả mãn điều kiện gì?
+ Có thể chọn giá trị nào cho ?
+ HS nhận xét
* GV đánh giá 
IV. Củng cố - dặn dò:
Hỏi : Bài học hôm nay giúp ta nắm được kiến thức gì?
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 1 HS
- HS đọc, lớp theo dõi và nhận xét
- Tách lớp trước khi đọc; mỗi lớp đọc như đọc số có 1,2,3 chữ số, kết thúc mỗi lớp kèm theo tên lớp
+ HS nhận xét
- Cần xác định hàng mà chữ số đó đang đứng.
- HS nghe
- 1 HS
- HS làm bài
- Hơn kém nhau 1 đơn vị
- Hơn kém nhau 2 đơn vị
- Hơn kém nhau 2 đơn vị
- 1HS
- HS làm bài
- Phải so sánh các số đã cho
- Căn cứ vào số chữ số
- 1 HS
- HS làm bài
- HS đọc kết quả
- HS giải thích
- 1 HS
- HS nêu
- HS làm bài
- Tổng các chữ số phải chia hết cho 3
- 2, 5, 8.
- HS nêu
- Nghe,

File đính kèm:

  • docTuần 28.doc