Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Luyện tập chung (tiết 7)

Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).

- Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến?

- Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó.

2. Dạy bài mới:

a. Giới thiệu bài:

GV nêu MĐ, YC của tiết học.

b. Hướng dẫn HS làm bài tập:

Bài tập 1

- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài tập.

 

docChia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1352 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 2 - Luyện tập chung (tiết 7), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
òn lại.
-HS đọc theo cặp.
-2 HS đọc toàn bài.
-Theo dõi.
-HS thực hiện theo sự hướng dẫn của GV
-Hs thảo luận N2 nêu – nxbs .
-Hs nhắc
-HS thực hiện.
-Luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV.
-3-5 HS thi đọc diễn cảm.
-Hs nêu.
-Hs nghe 
TIẾT 4 : ĐẠO ĐỨC: 
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
-Kiến thức : HS biết Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi hằng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
-Kỹ năng : Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
-GDKNS : Kĩ năng hợp tác nhóm. Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam.
-Thái độ : Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc VN.
II/ Tài liệu , phương tiện : 
 -GV : Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác .
 -HS : Xem trước bài mới ; tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác.
III) Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
1-Ổn định :Hát 
2-Kiểm tra bài cũ:
-Nêu một số truyền thống văn hoá lâu đời của nước Việt Nam mà em biết?
-Đọc bài thơ,bài hát ca ngợi đất nước ?
GV nhận xét.
3-Dạy bài mới:
a/Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
b/Hoạt động1: Làm bài tập 1,SGK .(GDKNS)
*Mục tiêu :Củng cố các kiến thức về đất nước VN 
*Cách tiến hành :-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS : Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của Việt Nam đã nêu trong bài tập 1.
-Cho đại diện nhóm trình bày về một mốc thời gian hoặc một địa danh.
-Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến.
-GV kết luận : +Ngày 2 / 9/1945 là ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó ,ngày 2/ 9 được lấy làm ngày Quốc khánh của nước ta.
+Ngày 7/5 /1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ 
+Ngày 30/04/1975 là ngày giải phóng miền Nam. Quân Giải phóng chiếm Dinh Độc Lập, nguỵ quyền SG tuyên bố đầu hàng.
+Sông Bạch Đằng gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và chiến thắng của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên.
+Bến Nhà Rồng nằm trên sông Sài Gòn, nơi Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước.
+Cây đa Tân Trào : Nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16/8/1945.
c/Hoạt động 2: Đóng vai (bài tập 3, SGK) (GDKNS)
*Mục tiêu :HS biết thể hiện tình yêu quê hương ,đất nước trong vai một hướng dẫn viên du lịch .
*Cách tiến hành :-GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với du khách (các HS khác trong lớp đóng) về một trong các chủ đề : văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người VN, trẻ em VN, thực hiện Quyền trẻ em ở VN,.
-Đại diện nhóm đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
-GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt.
4/Hoạt động nối tiếp :
-Xem trước bài Em yêu hoà bình. Về xem trước bài tập số 1,2 ,3 trang 39 SGK
-GV nhận xét tiết học.
-2HSK nêu
-Cả lớp nhận xét.
-Từng nhóm thảo luận .
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.
-HS lắng nghe.
- HS đóng vai theo nhóm.
-Một số nhóm lên đóng vai.
-Các nhóm khác nhận xét
-Lắng nghe
Thứ năm, ngày 20 tháng 02 năm 2014
TIẾT 1: THỂ DỤC:
PHỐI HỢP CHẠY VÀ BẬT NHẢY- TC "QUA CẦU TIẾP SỨC"
I/Mục tiêu: 
- Thực hiện được động tác phối hợp chạy và bật nhảy (chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng lên cao hoặc đi xa).
- Biết cách thực hiện động tác phối hợp chạy - nhảy – mang vác – bật cao (chạy nhẹ nhàng kết hợp bật nhảy, sau đó có thể mang vật nhẹ và bật lên cao)
- Chơi trò chơi "Qua cầu tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 
II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bi còi, bóng.
III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học)
NỘI DUNG
Định
lượng
PH/pháp và hình thức tổ chức
I.Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm theo 1 hàng dọc quanh sân tập.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Kiểm tra bài cũ: Nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
 1-2p
 100m
2l x 8nh
 4HS
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
II.Cơ bản:
- Ôn phối hợp chạy- mang vác.
Chia tổ tập luyện, sau đó từng tổ báo cáo kết quả ôn tập do cán sự điều khiển.
- Ôn bật cao.
Tập đồng loạt cả lớp theo lệnh của GV, giữa hai đợt GV có nhận xét.
- Học phối hợp chạy và bật nhảy.
GV nêu tên và giải thích bài tập, sau đó GV làm mẫu chậm rồi cho HS lần lượt thực hiện.
- Chơi trò chơi "Qua cầu tiếp sức".
GV phổ biến cách chơi, cử HS đứng bảo hiểm, sau đó cho các em chơi dưới sự điều khiển của GV.
 6-7p
 2-3 lần
 9-11p
 3-4p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 O
X X X ..........X
 r
III.Kết thúc:
- GV cho cả lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát.
- GV cùng HS hệ thống lại bài học.
- Về nhà tự tập chạy đà bật cao.
 1p
 1-3p
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
TIẾT 3: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
 -Giúp HS ôn tập rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn 
 -Vận dụng và giải các bài toán hợp nhanh,chính xác.
 -Có ý thức tự giác làm bài, tự tin,ham học.
 II- Chuẩn bị:
 1 - GV : SGK; Bảng phụ.
 2 - HS : SGK; Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2-3 HS
- Nêu cách tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
 - Nhận xét, sửa chữa.
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học
 b– Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 2:
- Cho HS vẽ hình vào vở, tự làm bài.
- Gọi 1 HSG lên bảng làm bài.
 M K N 
 Q H P
Bài 3: GV cho thực hiện theo nhóm4
-GVCho các nhóm nêu bước giải,GV kết luận
Bán kính hình tròn 5 : 2 = 2,5(cm)
Diện tích hình tròn 
 2,5 x 2,5 x 3,14 =19,625(cm2)
Diện tích hình tam giác ABC 
 3 x 4 : 2 = 6(cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là
 19,625 – 6 = 13,625(cm2)
4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích các hình đã học.
 - Nhận xét tiết học.
-HDBTVN:Bài 1.
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
- HS nêu, cả lớp bổ sung. 
HS nghe.
- HS thực hiện yêu cầu.
Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
 12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích tam giác KPQ là:
 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là:
 72 – 36 = 36 ( cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP .
- HS thực hiện theo nhóm4
- Các nhóm trình bày
- HS nêu.
- Lắng nghe.
TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRẬT TỰ – AN NINH
I Mục tiêu:
 Làm được BT1; tìm được một số danh từ v động từ cĩ thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của cc từ ngữ đ cho v xếp được vo nhĩm thích hợp (BT3); lm được BT4..
II. Đồ dùng dạy học
- Từ điển từ đồng nghĩa tiếng Việt, sổ tay từ ngữ tiếng Việt tiểu học.
 - Bảng phụ viết sẵn BT2.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt).
Nêu các cặp quan hệ từ chỉ quan hệ tăng tiến?
Cho ví dụ và phân tích câu ghép đó.
2. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài:
GV nêu MĐ, YC của tiết học.
b. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- GV cho một HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- GV hướng dẫn HS: đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng nghĩa của từ an ninh.
- GV yêu cầu HS tự làm bài và phát biểu ý kiến. 
- GV nhận xét và giải thích: 
(a): an ninh chỉ tình trạng yên ổn về mặt chính trị và xã hội. Còn tình trạng yên ổn hẳn, tránh được tai nạn, tránh được thiệt hại được gọi là an toàn.
(c): tình trạng không có chiến tranh hay còn gọi là hòa bình khác với tình trạng yên ổn về chính trị, xã hội.
Bài tập 4
- GV cho một HS đọc nội dung BT4.
- GV dán lên bảng lớp phiếu kẻ bảng phân loại; yêu cầu HS đọc kĩ, tìm đúng những từ ngữ chỉ những việc làm - những cơ quan, tổ chức - những người giúp em bảo vệ an toàn cho mình khi không có cha mẹ ở bên.
- GV cho cả lớp đọc thầm lại bản hướng dẫn, trao đổi và làm bài theo nhóm.
- GV nhận xét, loại bỏ những từ ngữ không thích hợp, bổ sung những từ ngữ bị bỏ sót.
3. Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bản hướng ở BT4, ghi nhớ những việc cần làm, giúp HS bảo vệ an toàn cho mình.
HS thực hiện yêu cầu.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS lắng nghe.
- Cá nhân:
(b): An ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội.
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS thảo luận nhóm 4:
+ Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại (ĐT) của cha mẹ/ Nhớ địa chỉ, số ĐT của người thân/ Gọi ĐT 113, 114 hoặc 115,/ kêu lớn để người xung quanh biết/ Chạy đến nhà người quen/ Đi theo nhóm, tránh chỗ tối, tránh nơi vắng, để ý nhìn xung quanh/ Không mang đồ trang sức, đồ đắt tiền/ Khóa cửa/ Không cho người lạ biết em ở nhà một mình/ Không mở cửa cho người lạ.
+ Từ ngữ chỉ cơ quan, tổ chức: nhà hành, cửa hiệu, trường học, đồn công an, 113 (công an thường trực chiến đấu), 114 (công an phòng cháy chữa cháy), 115 (đội thường trực cấp cứu y tế).
+ Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên: ông bà, chú bác, người thân, hàng xóm, bạn bè.
Thứ sáu, ngày 21 tháng 02 năm 2014
TIẾT 3: LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG CẶP TỪ HÔ ỨNG.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Nắm được cách nối cá vế câu ghép.
2. Kĩ năng: 	- Biết tạo các câu ghép mới.
3. Thái độ: 	- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép có cặp từ hô ứng.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ; Giấy khổ to viết sẵn 3 câu bài tập 1, nội dung bài tập 2.
+ HS: SGK
III. Các hoạt động dạy-học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định: KTDCHT
2. Bài cũ: MRVT: Trật tự an ninh.
Gọi 2 HS nêu bài tập 2& 4 ở tiết trước.
GV cùng cả lớp nhận xét.
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài –ghi đề:
b/ Luyện tập.
	Bài 1 Cho HS đọc yêu cầu bài tập
-GV cho HS làm bài
-Dán lên bảng 4 tờ phiếu và gọi học sinh lên làm bài.
Nhận xét, chốt ý đúng.
	Bài 2 Cho HS đọc yêu cầu bài tập
Nêu yêu cầu bài tập.
-Dán tờ phiếu lên bảng và gọi học sinh lên làm bài.
Nhận xét ,bổ sung.
4. Củng cố - dặn dò: 
-Gọi HS nhắc lại nội dung của bài
Về hoàn chỉnh bài tập 2, 3 vào vở.
Chuẩn bị bài “Liên kết các câu trong bài bằng phép lặp”.
Nhận xét tiết học. 
 Bày DCHT lên bàn
-HS nêu, cả lớp nhận xét
-Lắng nghe
1 học sinh đọc yêu cầu bài, cả lớp đọc thầm.
Làm việc cá nhân, gạch phân cách vế câu và cặp từ hô ứng nối 2 vế câu.
Cả lớp nhận xét.
-Cả lớp đọc thầm và điền vào chỗ trống.
3 – 4 học sinh lên bảng làm bài.
-Cả lớp nhận xét.
HS nêu
-Lắng nghe
TIẾT 4: TOÁN:
LUYỆN TẬP CHUNG
I– Mục tiêu :
-Củng cố và rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
-Vận dụng và giải các bài toán hợp nhanh, chính xác.
-GDHS tính cẩn thận chính xác khi làm bài ?
 II- Chuẩn bị:
 1 - GV : SGK.Bảng phụ.
 2 - HS : SGK.Vở làm bài.
IIICác hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1- Ổn định lớp : KTDCHT
2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS 
- Nêu cách tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
 - Nhận xét, sửa chữa.
3 - Bài mới : 
 a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
 b– Hướng dẫn luyện tập : 
 Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
a) Gọi 1 HSK lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét.
- GV đánh giá, chữa bài.
b) Gọi 1 HS nêu.
Bài 2:
- Cho HS đọc đề bài, tóm tắt. Cho HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích HLP.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài. HS dưới lớp làm bài vào vở rồi đổi vở kiểm tra chéo.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- GV đánh giá, kết luận.
4- Củng cố,dặn dò :
- Gọi HS nhắc lại cách tính diện tích các hình đã học.
 - Nhận xét tiết học .
-HDBTVN: Bài 1c.Bài 3.
 - Về nhà hoàn chỉnh bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau : Kiểm tra viết.
- Bày DCHT lên bàn
- 2HSTB nêu miệng, cả lớp bổ sung. 
- HS nghe.
- HS đọc đề, tìm hiểu bài toán.
Bài giải
Đổi: 1m = 10 dm; 50 cm = 5dm;
60 cm = 6dm.
 a) Chu vi đáy của bể cá là:
(10 + 5) x 2= 30 (dm)
Diện tích xung quanh bể cá là:
30 x 6 = 180 (dm2)
Diện tích một mặt đáy của bể cá là:
10 x 5 = 50 (dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230 (dm2)
 Đáp số: 230 dm2
b) Thể tích bể cá là:
 10 x 5 x 6 = 300 (dm2)
 Đáp số : 300 dm2
- HS tìm hiểu đề, tóm tắt.
- HS làm bài và nhận xét.
a-Dtích xung quanh 
1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2)
b-Dtích toàn phần 
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2)
c-Thể tích 1,5x1,5x1,5=3,375
-HSY nêu
- Lắng nghe.
TIẾT 5: CHÍNH TẢ:( Nghe - viết)  
NÚI NON HÙNG VĨ
I / Mục tiêu:
-Nghe – viết đúng, trình bày đúng chính tả trích đoạn bài Núi non hùng vĩ.
-Nắm chắc cách viết đúng danh từ riêng (DTR) là tên người, tên địa lý Việt Nam. (Chú ý nhóm tên người và tên địa vùng dân tộc thiểu số.
II / Chuẩn bị : 
 GV: SGK ; Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
 HS : SGK, vở ghi
III / Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/Ổn định: KT sĩ số
II / Kiểm tra bài cũ : 
-GV gọi 2 H S lên bảng viết : Hai Ngàn, Ngã ba, Pù Mo, Pù – Xai.
-GV nhận xét.
III / Dạy bài mới :
1 / Giới thiệu bài-ghi đề : 
2 / Hướng dẫn HS nghe – viết :
-GV đọc trích đoạn bài chính tả “Núi non hùng vĩ” 
-Hỏi : Đoạn văn miêu tả gì ? 
-Hướng dẫn HS viết đúng những từ mà HS dễ viết sai : tày đình, hiểm trở, lồ lộ, Hoàng Liên Sơn, Phan – xi – păng, Ô quy Hồ, Sa Pa, Lào Cai.
-GV đọc bài cho HS viết.
-GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi.
-Chấm chữa bài : +GV chấm 8 bài của HS.
 +Cho HS đổi vở chéo nhau để chấm.
-GV rút ra nhận xét và nêu hướng khắc phục lỗi chính tả cho cả lớp .
3 / Hướng dẫn HS làm bài tập :
* Bài tập 2 :-1 HS đọc nội dung bài tập 2.
-GV cho HS làm việc cá nhân.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV kết luận bằng cách viết lại các tên riêng đó 
* Bài tập 3:-1 HS nêu nội dung của bài tập3.
-GV treo bảng phụ viết sẵn bài thơ có đánh số thứ tự 1,2,3,4,5.
-GV cho HS đọc lại các câu đố bằng thơ.
-GV cho HS trao đổi trong nhóm, giải đố, viết lần lượt đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử.
-Cho 4 đại diện nhóm lên trình bày kết quả.
-GV chấm bài, chữa, nhận xét.
IV / Củng cố, dặn dò : 
-Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt .
-Về nhà viết lại 5 tên vua, học thuộc lòng các câu đố BT 3, đố lại người thân.
-Chuẩn bị Nhớ – viết : “Ai là thuỷ tổ loài người”
- 2 HSK,TB lên bảng viết
-Cả lớp nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi SGK và lắng nghe.
-Miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của tổ quốc ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc.
-HS viết từ khó trên giấy nháp.
-HS viết bài chính tả.
- HS soát lỗi.
-2 HS ngồi gần nhau đổi vở chéo nhau để chấm.
-HS lắng nghe.
-1HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm SGK 
-HS làm vào vở.
-HS nêu miệng các tên riêng và cách viết hoa.
-HS theo dõi trên bảng.
-1 HS nêu nội dung, cả lớp đọc thầm SGK.
-HS theo dõi trên bảng phụ.
- HS đọc lại các câu đố bằng thơ.
HS trao đổi trong nhóm, giải đố, viết lần lượt đúng thứ tự tên các nhân vật lịch sử.
- 4 đại diện nhóm lên trình bày kết quả 
-HS lắng nghe.
-HS lắng nghe.
TIẾT 6: KHOA HỌC:
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN
I– Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
 _ Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản : sử dụng pin, bóng đèn, dây điện. 
 _ Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.
 _ Giáo dục HS tính cẩn thận khi tiếp xúc với điện 
II – Chuẩn bị:
 1 – GV :._ Bóng đèn điện hỏng có tháo đuôi (có thể nhìn thấy rõ hai đầu dây).
 _ Hình trang 94,95,97 SGK.	
 2 – HS : Chuẩn bị theo nhóm : Một cục pin, dây đồng có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số đò vạt bằng kim loại & một số đồ vật khác bằng nhựa, cao su, sứ.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS
II – Kiểm tra bài cũ :“Sử dụng năng lượng điện”
 _ Kể tên một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện?
 _ Nêu tác dụng của dòng điện ?
 - Nhận xét, ghi điểm
III – Bài mới : 
 1 – Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
 2 – Hoạt động : 
 a) Hoạt động 1 :- Thực hành lắp mạch điện.
 _Bước 1: Làm viêc theo nhóm.
 _Bước 2: Làm việc cả lớp.
 GV theo dõi.
 GV đặt vấn đề : Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng . 
 _ Bước 3:Làm việc theo cặp.
_ Bước 4 : HS làm thí nghiệm theo nhóm .
 + Cho HS quan sát hình 5 trang 95 SGK & dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng .Giải thích tại sao ?
 + Lắp mạch điện để kiểm tra .So sánh với kết quả dự đoán ban đầu. Giải thích kết quả thí nghiệm .
 b) Hoạt động 2 :.Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện , vật cách điện .
 _Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
 + Gọi HS nêu kết quả sau khi làm thí nghiệm .
 Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành mạch kín , vì vậy đèn sáng .
 + Các vật bằng cao su , sứ , nhựa : Không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở vì vậy đèn không sáng 
 _Bước 2: Làm việc theo lớp .
 GV đặt câu hỏi :
 + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
 + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua?
 + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?
 + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua ?
c) Họat động 3 : Quan sát & thảo luận.
 _ GV cho HS chỉ ra & quan sát một cái ngắt điện . HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện 
 *GV kết luận hoạt động3
IV – Củng cố,dặn dò : 
 +Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì ?(HSTB)
 + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì(Y)?
 - GV nhận xét tiết học .
 - Đọc trước bài“ An toàn & tránh lãng phí khi sử dụng điện”
-2 HS trả lời,cả lớp nhận xét.
- HS nghe .
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 94 SGK.
- HS lắp mạch để đèn sáng & vẽ lại cách mắc vào giấy.
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ & mạch điện của nhóm mình 
- Dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin , qua bóng đèn đến cực âm của pin thì đèn sáng 
- HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95 SGK 
-H.a ; H.d - Dòng điện chạy qua một mạch kín từ cực dương của pin, qua bóng đèn đến cực âm của pin thì đèn sáng .
+ HS thực hành kiểm tra thấy đúng với kết quả dự đoán ban đầu, 
- Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 96 SGK 
- Từng nhóm trình bày kết quả thí nghiệm .
-Cả lớp nhận xét.
+ Gọi là vật dẫn điện.
+ Đồng, nhôm, sắt .
+ Vật cách điện 
+ Gỗ , sứ , cao su .
- HS quan sát cái ngắt điện. Cái ngắt điện dùng để ngắt dòng điện khi cần thiết 
- Vật dẫn điện.
- Vật cách điện.
- HS nghe.
- Xem bài trước.
TIẾT 7: TẬP LÀM VĂN
ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT
I / Mục tiêu: Giúp HS 
Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật : Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật.
Thực hành viết đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật đúng trình tự có sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá 
GDHS có ý thức tự giác trong làm bài, thích học văn.
II / Chuẩn bị: 
 GV : SGK; Giấy khổ to ,bút dạ 
 HS : SGK; Vở TLV	
III / Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS
II / Kiểm tra bài cũ : 
-Hỏi HS về cấu tạo của văn kể chuyện 
-GV nhắc lại .
III/ Bài mới :
1 / Giới thiệu bài-ghi đề :
2 / Hướng dẫn làm bài tập :
* Bài tập 1:
-Cho HS đọc nội dung bài tập 1 
Giới thiệu : Ngày trước, cách đây vài chục năm, đất nước còn nghèo, HS đến trường chưa mặc đồng phục như hiện nay, chiếc áo của bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của ba. Chiếc áo được may bằng vải Tô Châu, một loại vải được sản xuất từ thành phố Tô Châu, Trung Quốc 
-Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài văn và trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi của bài .
-Phát bảng phụ cho 2 nhóm (Mỗi nhóm trả lời 1 phần)
-Mời nhóm 1 trả lời phần a dán bài lên bảng. Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bổ sung 
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng :
a)Mở bài : Tôi có một người bạn đồng hành màu cỏ úa .
b)Thân bài : Chiếc áo sờn vai của ba ..chiếc áo quân phục cũ của ba .
c)Kết bài : Mấy chục năm qua và cả gia đình tôi 
Hỏi : Bài văn mở bài theo kiểu nào ?
Bài văn kết bài theo kiểu nào ?
Em có nhận xét gì về cách qu

File đính kèm:

  • docTuần 24.doc