Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 13 - Thực hành luyện tập chung

c/ 0,058 gồm0 đơn vị 0 phần mười 5phần trăm và 8 phần nghìn .

HS làm theo nhóm 6

Trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét .

Kết quả : a/ 8,41 b/ 0,03 c/ 10,205

 Đáp án : a/ 9,85 = 9

 b/ 93,4 = 93

doc14 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1910 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 13 - Thực hành luyện tập chung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g đoạn và trả lời câu hỏi.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
- Đọc diễn cảm tồn bài.
 3. Củng cố dặn dị
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh khá, giỏi đọc tồn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) kết hợp tìm hiểu chú giải.
- Đọc từ khĩ (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm đoạn 2+3 và trả lời.
- Khi A-ri-ơn hát giã biệt, bầy cá heo đã đến cứu ơng và đưa ơng vào đất liền.
* Đọc to đoạn cịn lại và trả lời.
- Cá heo đáng quý, đáng yêu vì biết thưởng thức tiếng hát, biết cứu giúp nghệ sĩ khi ơng nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt của người.
- Đám thuỷ thủ là người nhưng tham lam, độc ác. Đàn cá heo thơng minh, tốt bụng, cứu giúp người bị nạn.
-Học sinh nêu , nhắc
- 2-3 em thi đọc diễn cảm trước lớp.
+ Nhận xét.
Hát : Tiết 7
Giáo viên chuyên dạy
Ngày dạy : Thứ ba ngày 30/9/2014
Tập làm văn : (Tiết 13)
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
- Xác định được phần mở bài , thân bài , kết bài của bài văn (BT1) , hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2 , BT3) .
-Luyện tập viết câu mở đoạn ( Bài tập 2 và 3 )hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn. 
-Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên. 
II. Chuẩn bị:- 	GV: SGK . Tranh Vịnh Hạ Long 
- 	HS: Những ghi chép của học sinh khi quan sát cảnh sông nước ,VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Ổn định: 
- Hát 
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra bài chuẩn bị của học sinh ở VBT
- 2 học sinh trình bày lại dàn ý hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cảnh sông nước 
Ÿ Giáo viên nhận xét - cho điểm
3. Dạy bài mới: Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sát cảnh sông nước và chọn lọc chi tiết tả cảnh sông nước 
- Hoạt động nhóm đôi
Phương pháp: Đàm thoại
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1
Ÿ Bài 1:
- Cả lớp đọc thầm, đọc lướt
- Giáo viên hỏi câu 1a: Xác định các phần MB, TB, KB
- Học sinh trao đổi ý theo nhóm đôi, viết ý vào nháp 
- Học sinh trả lời –( Dự kiếnJ
Ÿ Mở bài: Câu Vịnh Hạ Long...... có một không hai
Ÿ Thân bài: 3 đoạn tiếp theo, mỗi đoạn tả một đặc điểm của mình 
Ÿ Kết bài: Núi non .....giữ gìn 
- Giáo viên hỏi câu 1b: Các đoạn của TB và đặc điểm mỗi đoạn 
- Học sinh lần lượt đọc yêu cầu 
- Học sinh trả lời câu hỏi theo cặp 
- Dự kiến: gồm 3 đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm. Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn 
+ Đoạn 1: Tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo 
+ Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời
+ Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa 
Ÿ Giáo viên chốt lại
- Cả lớp nhận xét
- Giáo viên hỏi câu 1c: Vai trò mở đầu mỗi đoạn, nêu ý bao trùm và đặc điểm của cảnh được miêu tả của
- Học sinh đọc yêu cầu đe
- Học sinh trao đổi nhóm 2 bạn
- Dự kiến: ý chính của đoạn
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn
- Hoạt động nhóm đôi
Ÿ Bài 2:
- Học sinh đọc yêu của đề bài
- Học sinh làm bài - Suy nghĩ chọn câu cho sẵn thích hợp điền vào đoạn
- Học sinh trả lời, có thể giải thích cách chọn của mình:
+ Đoạn 1: câu b + Đoạn 2: câu c + Đoạn 3: câu a
Ÿ Giáo viên chốt lại cách chọn:
+ Đoạn 1: Giới thiệu 2 đặc điểm của Tây Nguyên: núi cao, rừng dày
+ Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc
- Cả lớp nhận xét 
- Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Mỗi học sinh đọc kỹ
- Học sinh làm bài - Học sinh làm từng đoạn văn và tự viết câu mở đoạn cho từng đoạn (1 - 2 câu)
® Học sinh viết 1 - 3 đoạn
- Học sinh nối tiếp nhau đọc các câu mở đoạn em tự viết 
4.Củng cố
- Lớp nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò:
- Hoạt động lớp : Nêu cấu tạo bài văn tả cảnh
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập 3
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị
Luyện tập tả cảnh sông nước
KHOA HỌC. ( Tiết 13)
PHÒNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
 I. Mục tiêu:
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
- Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. 
II. Chuẩn bị:
Thầy: tranh trang 28 , 29–Phương pháp: thảo luận, thực hành, vấn đáp.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét 
+ Bệnh sốt rét là do đâu ?
- Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành? 
Ÿ Giáo viên nhận xét bài cũ 
3. Giới thiệu bài mới: 
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại 
Ÿ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn 
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm 
Ÿ Bước 2: Làm việc theo nhóm
Ÿ Bước 3: Làm việc cả lớp
- GV yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày
- Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không? Tại sao?
® Giáo viên kết luận: - Do vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh
- Có diễn biến ngắn, nặng có thể gây chết người trong 3 đến 5 ngày, chưa có thuốc đặc trị để chữa bệnh.
* Hoạt động 2: Quan sát 
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, giảng giải 
Ÿ Bước 1: GV yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2 , 3, 4 trang 29 trong SGK và trả lời câu hỏi.
- Chỉ và nói rõ nội dung từng hình
- Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuất huyết? 
Ÿ Bước 2:GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi :
+ Nêu những việc nên làm để phòng bệnh sốt xuất huyết ?
+ Gia đình bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy ?
 ® GV kết luận: Cách phòng bệnh số xuất huyết tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và tránh để muỗi đốt. Cần có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày .
4. Củng cố : ( Hỏi đáp )
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Dặn dò: Xem lại bài - Nhận xét tiết học 
- Hát .
- Học sinh trả lời 
- Do kí sinh trùng gây ra .
- Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,...
Phòng bệnh sốt xuất huyết.
- Hoạt động nhóm, lớp
- Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1 trang 28 trong SGK
- Trả lời các câu hỏi trong SGK 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên. 
1) Do một loại vi rút gây ra
2) Muỗi vằn 
3 ) Trong nhà
4) Các chum, vại, bể nước
5) Tránh bị muỗi vằn đốt
- Nguy hiểm vì gây chết người, chưa có thuốc đặc trị.
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Hình 2: Bể nước có nắp đậy, bạn nam đang khơi thông cống rãnh ( để ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Hình 3: Một bạn ngủ có màn, kể cả ban ngày ( để ngăn không cho muỗi đốt vì muỗi vằn đốt người cả ban ngày và ban đêm )
- Hình 4: Chum nước có nắp đậy (ngăn không cho muỗi đẻ trứng)
- Kể tên các cách diệt muỗi và bọ gậy (tổ chức phun hóa chất, xử lý các nơi chứa nước...)
- Ở nhà bạn thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
- Do 1 loại vi rút gây ra. Muỗi vằn là vật trung gian truyền bệnh 
- Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt...
- Nguyên nhân gây bệnh sốt xuất huyết 
- Cách phòng bệnh tốt nhất?
- Chuẩn bị: Phòng bệnh viêm não
Luyện Toán : Tiết 14
LUYỆN TẬP VỀ KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
I. Yêu cầu 
 Rèn kĩ năng xác định hàng của STP, Viết, đọc , chuyển số thập phân thành hỗn số 
II. Chuẩn bị : 
III. . Các hoạt động :
1/ Kiểm tra bài cũ:
2/ Bài mới:
Thực hành: hướng dẫn
Viết số thích họp vào chỗ chấm .
đọc đề bài tốn 
GV chốt đáp án đúng . 
Bài 2/: đọc đề bài tốn 
 Phát phiếu học tập cho HS 
Bài 3 Viết STP thành hỗn số theo mẫu 
GV chốt đáp án đúng
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học. 
HS làm bài cá nhân - vào nháp
-4 Hs lên bảng làm – nhận xét bổ sung
kết quả trên bảng .
Kết quả : a/ 2,63 gồm 2 đơn vị 6 phần mười và 3 phần trăm . 
b/ 25,09 gồm 25 đơn vị 0 phần mười và 9 phần trăm . 
c/ 0,058 gồm0 đơn vị 0 phần mười 5phần trăm và 8 phần nghìn .
HS làm theo nhóm 6 
Trình bày kết quả – nhóm khác nhận xét . 
Kết quả : a/ 8,41 b/ 0,03 c/ 10,205
 Đáp án : a/ 9,85 = 9 
 b/ 93,4 = 93 
Ngày dạy : Thứ năm ngày 2/10/2014
CHÍNH TẢ (TIẾT 7)
DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG
I. Mục tiêu: 
-Nghe – viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .- Tìm được vần thích hợp để điến vào cả 3 chỗ trống trong đạn thơ (BT2) ; thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3 .
-Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. 
II. Chuẩn bị: - Thầy: Bảng phụ ghi bài 3, 4 và SGK- Trò: Bảng con, SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng lớp tiếng chứa các nguyên âm đôi ưa, ươ. 
- 2 học sinh viết bảng lớp 
- Lớp viết bảng con
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Học sinh nhận xét 
3. Dạy bài mới: 
- Luyện tập đánh dấu thanh.
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: nghe - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành 
-Dòng kinh quê hương
- Giáo viên đọc lần 1 đoạn văn viết chính tả. 
- Học sinh lắng nghe , nêu ý chính
- HS viết bảng con 
- Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết cho học sinh
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số từ khó viết. 
- Học sinh nêu 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- Học sinh nhận xét 
- Giáo viên đọc bài đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu cho học sinh biết. 
- Học sinh viết bài 
- Giáo viên đọc lại toàn bài 
- Học sinh soát lỗi 
- Giáo viên chấm vở 
- Từng cặp học sinh đổi tập dò lỗi 
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm đôi 
Phương pháp: Luyện tập 
-Ghi VBT
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. 
- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu thanh. 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc - lớp đọc thầm 
- Giáo viên lưu ý cho học sinh tìm một vần thích hợp với cả ba chỗ trống trong bài thơ. 
- Học sinh sửa bài - lớp nhận xét cách điền tiếng có chứa ia hoặc iê trong các thành ngữ . 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
- 1 học sinh đọc các thành ngữ đã hoàn thành.
4.Củng cố
- Hoạt động nhóm 
Phương pháp: Thuyết trình 
- Nêu qui tắc viết dấu thanh ở các tiếng iê, ia. 
- Học sinh thảo luận nhanh đại diện báo cáo
Ÿ GV nhận xét - Tuyên dương
- Học sinh nhận xét - bổ sung 
5. Tổng kết - dặn dò: 
VBT
- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị: 
“Qui tắc đánh dấu thanh”
KHOA HỌC (Tiết 14)
PHÒNG BỆNH VIÊM NÃO
I. Mục tiêu: 
-Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
- Học sinh nêu được tác nhân, đường lây truyền bệnh viêm não Học sinh nêu các cách tiêu diệt muỗi và tránh không bị muỗi đốt. 
II. Chuẩn bị: - 	Thầy: Hình vẽ trong SGK/ 30 , 31 Trò: SGK và VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
“Phòng bệnh sốt xuất huyết” 
- Nguyên nhân gây ra bệnh sốt xuất huyết là gì? 
- Do 1 loại vi rút gây ra 
- Bệnh sốt xuất huyết được lây truyền như thế nào? 
- Muỗi vằn hút vi rút gây bệnh sốt xuất huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành. 
Ÿ Giáo viên nhận xét, cho điểm 
- Học sinh trả lời + học sinh khác nhận xét. 
3.Dạy bài mới: 
“Phòng bệnh viêm não” 
Các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng ?”
- Hoạt động nhóm, lớp
Phương pháp: Tro øchơi
+ Bước 1: GV phổ biến luật chơi
 -HS đọc câu hỏi và trả lời Tr 30 SGK và nối vào ý đúng 
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm 
- Các nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc theo hướng dẫn trên.
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày.
Ÿ Giáo viên nhận xét. 
 _HS trình bày kết quả :
 1 – c ; 2 – d ; 3 – b ; 4 – a 
* Hoạt động 2: Quan sát 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, giảng giải 
+ Bước 1: 
- Giáo viên yêu cầu cả lớp quan sát các hình 1 , 2, 3, 4 trang 30 , 31 SGK và trả lời câu hỏi:
 +Chỉ và nói về nội dung của từng hình
+Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tánh bệnh viêm não 
_ H 1 : Em bé ngủ có màn, kể cả ban ngày (để ngăn không cho muỗi đốt)
_H 2 : Em bé đang được tiêm thuốc để phòng bệnh viêm não 
_H 3 : Chuồng gia súc được làm cách xa nhà
_H 4: Mọi người đang làm vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở, quét dọn, khơi thông cống r4nh, chôn kín rác thải, dọn sạch những nơi đọng nước, lấp vũng nước 
+ Bước 2: 
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận câu hỏi :
+Chúng ta có thể làm gì để đề phòng bệnh viêm não ?
* Giáo viên kết luận: 
- Cách tốt nhất để phòng bệnh viêm não là giữ vệ sinh nhà ở, dọn sạch chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, giải quyết ao tù, nước đọng, diệt muỗi, diệt bọ gậy. 
- Cần có thói quen ngủ màn kể cả ban ngày. 
- Trẻ em dưới 15 tuổi nên đi tiêm phòng bệnh viêm não theo chỉ dẫn của bác sĩ. 
4.Củng cố 
- Đọc mục bạn cần biết 
Ÿ Giáo viên nhận xét
- Nêu nguyên nhân cách lây truyền?
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Xem lại bài
Chuẩn bị: Nhận xét tiết học
“Phòng bệnh viêm gan A”
Mĩ thuật (Tiết 6)
Vẽ tranh :ĐỀ TÀI AN TỒN GIAO THƠNG
I. Mục tiêu
HS hiểu biết về an tồn giao thơng và tìm chọn được hình ảnh phù hợp với nội dung đề tài. HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài an tồn giao thơng theo cảm nhận riêng.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV-1 số tranh ảnh về an tồn giao thơng ( đường bộ , đường thuỷ..)- HS :SGK, vở ghi, giấy vẽ ,vở thực hành
III. các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bức tranh , ảnh đã chuẩn bị 
Hs quan sát
Hoạt động 1: Tìm , chọn nội dung đề tài
GV : giới thiệu tranh , ảnh về an tồn giao thơng.
+ Cách chon nội dung đề tài An tồn giao thơng.
+ Những hình ảnh đặc trưng về đề tài này: người đi bộ , xe đạp , xe máy, ơ tơ. 
+ Khung cảnh chung: nhà cửa, cây cối
+ chọn hoạt động cụ thể để vẽ 
Hs quan sát
GV: gợi ý cho HS nhận xét được những hình ảnh đúng hoặc sai về An tồn giao thơng ở tranh ảnh, từ đĩ tìm được nội dung cụ thể và các hình ảnh để vẽ tranh
- Vẽ đường phố, vẽ cảnh HS đi bộ trên vỉa hè.
- HS sang đường; cảnh người qua lại ở ngã ba, ngã tư.
Hs chú ý
Hoạt động 2: cách vẽ tranh
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho hs quan sát hình tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cách vẽ theo các bước:
+ Sắp xép và vẽ các hình ảnh: người , phương tiện giao thơng , cảnh vật,cần cĩ hình ảnh chính, phụ .
HS lắng nghe và thực hiện
+Vẽ hình ảnh chính trước hình ảnh phụ sau . 
+ ĐIều chỉnh hình vẽ và vẽ thêm các chi tiết cho tranh sinh động.
+ Vẽ màu theo ý thích.
+ Các phương tiện tham gia giao thơng cần cĩ hình dáng thay đổi để tạo khơng khí tấp nập.
+ Màu sắc cần cĩ độ đậm nhạt thích hợp với tranh và đẹp mắt.
Hoạt động 3: thực hành
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 Hs thực hiện
GV : đến từng bàn quan sát hs vẽ
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung tiết học
Khen ngợi những nhĩm, cá nhân tích cực phát biểu ý kiến XD bài
Nhắc hs quan sát một số đồ vật cĩ dạng hình trụ và hình cầu.
Hs lắng nghe
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 3/10/2014
Luyện Tiếng Việt (Tiết 14)
LUYỆN TẬP VĂN TẢ CẢNH.
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết lập dàn ý cho đề văn tả cảnh trên.- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng viết 1 đoạn văn.
II. Nội dung bài.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Giáo viên chép đề bài lên bảng, gọi một học sinh đọc lại đề bài.
- Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài.
* Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài :
H : Đề bài thuộc thể loại văn gì? 
H : Đề yêu cầu tả cảnh gì? 
- Giáo viên gạch chân các từ trọng tâm trong đề bài.
* Hướng dẫn HS lập dàn ý cho đề bài.
- Cho 1 HS dựa vào dàn bài chung và những điều đã quan sát được để xây dựng một dàn bài chi tiết.
* Gợi ý về dàn bài: 
 a) Mở bài: giới thiệu chung về cánh đồng vào buổi sáng.
 b) Thân bài : 
- Tả bao quát về cánh đồng:
 + Khung cảnh chung, tổng thể của cánh đồng
 + Tả chi tiết (tả bộ phận). Những hình ảnh của cánh đồng, màu sắc, nắng, giĩ
c) Kết bài : Nêu cảm nghĩ của em về cánh đồng
- Cho HS làm dàn ý, trình bày dàn bài.
- Cả lớp nhận xét, giáo viên nhận xét ghi tĩm tắt lên bảng.
- HS đọc kỹ đề bài
- Đề bài : Tả cảnh một buổi sáng trong vườn cây ( hay trên một cánh đồng).
- Tả cảnh
- Vườn cây buổi sáng
- HS nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
MB: Buổi sáng trên cánh đồng quê em thật là đẹp.
 TB:Nhìn từ xa, cả cánh đồng vẫn cịn chìm trong màn sương đêm yên tĩnh. Khơng khí trong lành mát rượi.
- Những giọt sương long lanh đọng trên lá lúa  như những viên ngọc nhỏ bé tuyệt đẹp. 
- Đằng đơng, ơng mặt trời thức dậy từ từ nhơ lên sau luỹ tre làng. Vạn vật đều bừng tỉnh sau một giấc ngủ dài. Trên ngọn cây cao gần đĩ, mấy chú chim hoạ mi hĩt líu lo, đĩn chào một ngày mới bắt đầu.
- Nắng đã lên cao. Sương bắt đầu  tan. Bầu trời mùa thu xanh trong và cao vút. Những đám mây trắng xố tựa như bơng, lặng lẽ trơi trên bầu trời rộng mênh mơng. 
- Tồn bộ cánh đồng được bao phủ bởi một màu vàng xuộm của lúa chín, lác đác một vài ruộng lúa cấy muộn vẫn cịn màu xanh. 
- Một mùi hương thơm dịu dàng, thoang thoảng bay xa, hồ lẫn trong khơng khí làm người ta cĩ cảm giác mát mẻ , dễ chịu lạ thường.
KB: Em rất yêu cánh đồng quê em, em muốn sau này học thật giỏi để trở về xây dựng quê hương giàu đẹp hơn
KỂ CHUYỆN (Tiết 7)
CÂY CỎ NƯỚC NAM
 I. Mục tiêu: 	 
- Dựa vào tranh minh họa trong SGK. Học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa câu chuyện
-Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thểnhư không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng... 
II. Chuẩn bị: 
-	Thầy: Bộ tranh phóng to trong SGK + Trò : SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Oån định: 
- Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 
Kể lại câu chuyện mà em đã được chứng kiến, hoặc đã tham gia. 
- 2 học sinh kể 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3. Dạy bài mới: 
“Cây cỏ nước Nam”.
2. BÀI MỚI: Cây cỏ nước nam
 a)Hướng dẫn tìm hiễu yêu cầu đề bài
Giáo viên kể lần 1 
kết hợp với giảng các từ :Trưởng tràng, dược sơn
Giáo viên kể lần 2,3 kết hợp chỉ tranh minh họa
- Học sinh nghe.
- Học sinh lặp lại.
- Học sinh nghe.
- GV viết lên bảng một số tên thuốc quý như :Sâm nam, đinh lăng, cam thảo nam.
T1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho học trị về cây cỏ nước Nam
T2:quân dân nhà trần luyện tập , chuẩn bị chĩng quan nguyên
T3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc cho nước ta
T4: Quân dân nhà trần chuẩn bị thuốc men
T5: c

File đính kèm:

  • docTuan 7 Lop 5 C.doc