Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 11: Luyện tập
Cộng, trừ phân số, hỗn số.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo cú một tên đơn vị đo.
- Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
- Làm được các BT1 (a,b), BT2 (a,b), BT4, BT5.
II. ĐỒ DÙNG:
khí hậu. b. HĐ 2: Làm việc cả lớp. * Mục tiêu: Biết khí hậu giữa các miền có sự khác nhau. * Cách tiến hành: - Chỉ vị trí dãy núi Bạch Mã. - Giới thiệu: Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và Nam - Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam: + Sự chênh lệnh nhiệt độ giữa tháng 1 và tháng 7. + Về các mùa khí hậu + Chỉ trên hình 1, miền khí hậu có mùa đông lạnh và miền khí hậu nóng quanh năm. - GV nhận xét, bổ sung c. HĐ3: Làm việc theo nhóm. * Mục tiêu: Biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân. * Cách tiến hành: - Nêu ảnh hưởng của khí hậu đối với đời sống của nhân dân ta? - Trưng bày tranh ảnh về một số hậu quả do bão hoặc hạn hán gây ra. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét - HS nghe. - Hs quan sát quả địa cầu và hình 1 sgk. - Hs thảo luận theo nhóm, trả lời - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Hs nhận ra được mối quan hệ về địa hình với khí hậu. - Hs chỉ trên Bản đồ Tự nhiên VN. - Hs rút ra KL: + Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa. - HS chỉ dãy núi Bạch Mã trên bản đồ - Hs đọc SGK, tìm ra sự khác biệt về khí hậu giữa hai miền Bắc và Nam. - HS trả lời, rút ra KL: + Khí hậu nước ta có sự khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam. Miền bắc có mùa đông lạnh, mưa phùn; miền nam nóng quanh năm với mùa mưa và mùa khô rõ rệt - Hs nêu: + Thuận lợi: cho cây cối phát triển, + Khó khăn: mưa lớn, gây lũ lụt, hạn hán, - Hs trưng bày tranh ảnh theo nhóm. - HS nêu ND bài. Thứ bảy ngày 28 thỏng 9 năm 2013 Khoa học Cần làm gì để cả mẹ và bé đều khoẻ? I. Mục tiêu: - Nêu những việc nên làm hoặc không nên làm đối với phụ nữ mang thai - GD HS giỳp đỡ, động viờn những người mang thai trong gia đỡnh mỡnh. II. ĐỒ DÙNG: - Hình trang 12, 13 sgk. III. Các hoạt động dạy- học: tg Hđ của gv Hđ của hs 3 - 5’ 27’ 1 - 3’ A. Kiểm tra: - Nêu cơ thể chúng ta được hình thành ntn? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Làm việc với sgk: * Mục tiêu: Nêu những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ khoẻ và thai nhi khoẻ. * Cách tiến hành: - Quan sát hình sgk. - Thảo luận theo cặp, nêu: Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao? - GV kết luận: (sgk 12) b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. * Mục tiêu: Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai. * Cách tiến hành: - Hình 5,6,7 sgk. - Nêu nội dung từng hình. - Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai? * Kết luận: sgk (13) c. Hoạt động 3: Đóng vai. * Mục tiêu: hs có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai. * Cách tiến hành: - Thảo luận câu hỏi sgk -13. - Tổ chức cho hs làm việc theo nhóm, đóng vai theo tình huống đó. - Tổ chức cho các nhóm đóng vai trước lớp. - Nhận xét, khen ngợi . 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu. - Lớp nhận xét - HS nghe. - Hs quan sát hình 1,2,3,4 sgk. - Hs trao đổi theo cặp + Phụ nữ có thai cần ăn uống dủ chất, đủ lượng + Không dùng các chất kích thích + Tránh lao động nặng,... - 1;2 Hs nêu lại kết luận. - Hs quan sát hình 5,6,7 sgk. - Hs nêu nội dung từng hình. - Hs trao đổi cả lớp, TL câu hỏi. - HS nêu lại kết luận. - Hs đọc câu hỏi sgk-13. - Hs làm việc theo nhóm 6, thảo luận đóng vai theo tình huống. - Các nhóm đóng vai trước lớp - HS nhắc lại ND bài Tiết 4 Đạo đức Tiết 3: Có trách nhiệm Về Việc làm của mình I. Mục tiêu: - Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình. - Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa. - Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình. - Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm, đổ lỗi cho người khác. II. đồ dùng: - Bảng phụ BT1. - Bộ thẻ 3 màu. III. Các hoạt động dạy học: tg Hđ của hs Hđ của hs 3 – 5’ 27’ 1 – 3’ A. Kiểm tra: - Cần phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Chuyện của bạn Đức. * Mục tiêu: hs thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của đức; biết phân tích, đưa ra quyết định đúng. * Cách tiến hành: - Đọc truyện. - Thảo luận theo 3 câu hỏi sgk. - GV nhận xét , KL * Ghi nhớ sgk. b. Hoạt động 2: Làm bài tập 1. * Mục tiêu: Xác định được những việc làm là biểu hiện của người sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm. - GV nhận xét, KL c. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ, bài 2 sgk. * Mục tiêu: Biết tán thành những ý kiến đúng và không tán thành những ý kiến không đúng. * Cách tiến hành: - GV nêu lần lượt tứng ý kiến. - Tổ chức cho hs bày tỏ thái độ của mình về mỗi ý kiến đó. - Yêu cầu hs giải thích lí do tại sao? - GV nhận xét, kết luận 3. Củng cố – Dặn dò : - Nhận xét giờ học . - Chuẩn bị bài sau - 2 HS trả lời. - Lớp nhận xét - HS nghe. - Hs đọc câu chuyện sgk. - Hs trao đổi theo nhóm và trả lời: + Đức đã vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết. Những trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy nghĩ tìm cách giải quyết hợp nhất,... - Vài Hs nêu ghi nhớ. - Hs nêu yêu cầu bài tập. - Hs thảo luận nhóm trả lời: + Biểu hiện của người sống có trách nhiệm: a,b,d,g. + Không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm là: c,đ, e. + Nên học tập theo những người có trách nhiệm. - Hs chú ý các ý kiến GV đưa ra. - Hs bày tỏ thái độ của mình thông qua màu sắc thẻ. + Tán thành ý kiến a, đ; không tán thành ý kiến b,c,d. - Hs nhắc lại ND bài. ............ Thứ tư ngày 26 thỏng 9 năm 2012 TIẾT 1 TOÁN Tiết 13:LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIấU: - Cộng, trừ phân số, hỗn số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo cú một tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Làm được cỏc BT1 (a,b), BT2 (a,b), BT4, BT5. II. ĐỒ DÙNG: - PHT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 3’ – 5’ 32’ 1’ – 3’ A. Kiểm tra : - Gọi HS chữa bài 3 ( sgk/ 15). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng 2. Phát triển bài : Bài 1: Tính. - Yêu cầu hs tính cộng các phân số. - Chữa bài, nhận xét. - Nêu lại cách thực hiện. Bài 2: Tính: - Yêu cầu tính trừ các phân số. - Nhận xét, chữa bài. Bài 4:Viết các số đo độ dài (theo mẫu). - GV hướng dẫn mẫu. - Yêu cầu hs thảo luận nhúm 4, điền PHT - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: - Gọi hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dũ: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS chữa bài. - Lớp nhận xột - Hs nêu yêu cầu của bài. - 2Hs lờn bảng, lớp làm vào vở a)+= b)+= - Hs nêu yêu cầu. - Hs thực hiện tính. -= 1-= - Hs nêu yêu cầu. - HS làm bài theo nhúm 4, điền PHT 8dm 9cm = 8dm + dm = 8dm. 12cm5mm=12cm + cm = 12cm. - Hs đọc đề bài, nờu cỏch giải - 1Hs lờn bảng, lớp làm vào vở Bài giải: quãng đường AB dài là: 12 : 3 = 4 (km) Quãng đường AB dài là: 4 x 10 = 40 (km). Đáp số: 40 km. - HS nờu ND bài học TIẾT3 TẬP ĐỌC Tiết 6: LềNG DÂN ( tiếp ) I. MỤC TIấU: - Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. - Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ ( trả lời được cỏc cõu hỏi 1,2,3 ) II.ĐỒ DÙNG : - Tranh minh hoạ - Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn hs luyện đọc diễn cảm. - Một vài đồ vật dùng để trang phục cho hs đóng kịch. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 3’ – 5’ 32’ 1’ – 3’ A. Kiểm tra : - Đọc phân vai phần đầu vở kịch Lòng dân. B. Bài mới: 1.Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Luyện đọc. * Mục tiêu: Đọc đúng, phát âm chuẩn, thay đổi giọng phù hợp với đoạn kịch. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs đọc bài. - Cho HS quan sỏt tranh minh hoạ những nhân vật trong kịch * TN: tớa, mầy, hổng, chỉ,nố, - GV đọc mẫu diễn cảm phần 2 của vở kịch. b. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Hiểu nội dung bài. * Cách tiến hành: - An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? - Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? - Vì sao vở kịch được đặt tên Lòng dân? c. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. * Mục tiêu: Đọc diễn cảm, phân vai đoạn kịch. * Cách tiến hành: - Hướng dẫn hs xác định giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs đọc phân vai. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dũ: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs đọc bài. - Lớp nhận xột - HS nghe - 1 hs đọc toàn bài. - Hs quan sát tranh, nhận ra các nhân vật trong vở kịch. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp - Hs đọc theo cặp. - Khi được hỏi, An trả lời hổng phải tía là cho chúng hí hửng, không ngờ An nói làm chúng tẽn tò: cháu gọi bằng cha, chứ hổng phải tía. - Dì vờ hỏi chú CB để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên,tuổi của chồng, tên bố chồng để chú CB biết mà nói theo. - Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với cách mạng. Lòng dân là ở chỗ dựa vững chắc nhất của CM. - Hs chú ý giọng đọc cho phù hợp. - Hs luyện đọc phân vai theo nhóm. - 1 vài nhóm đọc phân vai, đóng vai vở kịch. - HS nờu ND bài TIẾT 4 KỂ CHUYỆN Tiết 3: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIấU: - Kể được một câu chuyện ( đó chứng kiến, tham gia hoặc đó nghe, đó đọc ) về người có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hướng đất nước. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đó kể. II. ĐỒ DÙNG : - Tranh ảnh minh hoạ - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : TG HĐ CỦA GV HĐ CỦA HS 3 – 5’ 32’ 1 – 3’ A. Kiểm tra : - Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc đã đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta. B. Bài mới 1 Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Phát triển bài: a. HĐ 1: HD tìm hiểu yêu cầu của đề. * MT: Hiểu yêu cầu của đề bài. * Cách tiến hành: - Lưu ý: Câu chuyện em kể phải là những chuyện em tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi, phim ảnh, có thể là câu chuyện của chính em. b. HĐ 2: Gợi ý kể chuyện. * MT: chọn được câu chuyện để kể. * Cách tiến hành: - Cho hs đọc các gợi ý kể chuyện sgk. - Lưu ý: + Câu chuyện có mở đầu,diễn biến,kết thúc. + Giới thiệu người có việc làm tốt. c. HĐ 3: Thực hành kể chuyện. * MT : HS kể được câu chuyện về người có việc làm tốt góp phần XD quê hương. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs kể theo cặp. - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp. - Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Hs kể chuyện. - Lớp nhận xét - HS nghe - Hs đọc đề bài. - Hs đọc các gợi ý sgk. - 3 Hs nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình chọn kể. - HS viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. - Hs kể chuyện theo cặp. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Lớp bình chọn bạn kể đúng, kể hay nhất. - HS nhắc lại ND bài học Thứ năm ngày 27 tháng 9 năm 2012 Tiết 1 toán Tiết 14: luyện tập chung I.mục tiêu: - Biết nhân, chia hai phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo. Làm được BT1,2,3. ii. đồ dùng: - pht iii. các hoạt động dạy – học: tg Hđ của gv Hđ của hs 3’ – 5’ 32’ 1’ – 3’ A. Kiểm tra : - Gọi HS chữa BT 3 ( sgk/ 16 ) B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Ghi bảng 2. Phát triển bài : Bài 1: Tính. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm x. - Hướng dẫn hs xác định thành phần chưa biết. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Viết các số đo độ dài theo mẫu. - GV hướng dẫn mẫu. - Cho hs thảo luận nhóm 4, làm bài vào PHT - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS chữa bài. - Lớp nhận xét - Hs nêu yêu cầu của bài vàlàm bài: a, x = . b,2x 3= c, : = d, 1: 1= - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs xác định thành phần chưa biết trong phép tính. - Hs làm bài: x + = x = - x = . x - = x = + x = . - Hs nêu yêu cầu. - Hs thảo luận nhóm, điền PHT - Đại diện các nhóm báo cáo - HS nhắc lại ND bài Tiết 3 tập làm văn Tiết 5: luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những TN tả tiếng mưa và hạt mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trong bà Mưa rào ; Từ đó nắm được cách qua sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả. - Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa II. Đồ dùng: - Bảng phụ viết nội dung chính 4 đoạn văn tả cơn mưa –bài 1. III. Các hoạt động dạy học: tg Hđ của gv Hđ của hs 3 – 5’ 32’ 1 – 3’ A. Kiểm tra : - Kiểm tra chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa của 2 - 3 hs. B. Bài mới : 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1 : Bài 1 * Mục tiêu : Nắm được ý chính của 4 đoạn văn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của bài tập. * Cách tiến hành : - Chú ý yêu cầu của bài: tả quang cảnh sau cơn mưa. - Tổ chức cho hs xác định nội dung chính của mỗi đoạn. - Yêu cầu hs chọn hoàn chỉnh 1,2 đoạn bằng cách viết thêm vào những chỗ chấm. - Nhận xét. b. Hoạt động 2: Bài 2. * Mục tiêu: Dựa vào dàn ý miêu tả cơn mưa viết được đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí * Cách tiến hành: - Dựa vào hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn hs, các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành một đoạn văn miêu tả chân thực, tự nhiên. - Tổ chức cho hs viết bài. - Nhận xét. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - 2, 3 HS lên bảng đọc dàn ý của tuần trước. - HS nghe. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs xác định nội dung từng đoạn: + Đoạn 1: giới thiệu cơn mưa rào-ào ạt tới rồi tạnh ngay. + Đoạn 2: ánh nắng và các con vật sau cơn mưa. + Đoạn 3: Cây cối sau cơn mưa. + Đoạn 4: Đường phố và con người sau cơn mưa. - Hs chọn 1-2 đoạn văn để hoàn chỉnh. - Hs nối tiếp đọc đoạn văn của mình. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs viết bài. - Hs nối tiếp đọc đoạn viết. - HS nhắc lại ND bài. ... Tiết 4 Luyện từ và câu Tiết 6: Luyện tập về từ đồng nghĩa I. Mục tiêu: - Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp ( BT1 ); hiểu ý nghĩ chung của một số tục ngữ ( BT2 ) - Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật có sử dụng 1,2 từ đồng nghĩa ( BT3 ). II. Đồ dùng: - Bút dạ, 2-3 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung bài 1. III. Các hoạt động dạy học: tg Hđ của gv Hđ của hs 3 – 5’ 32’ 1 – 3’ A. Kiểm tra: - Kiểm tra lại bài 3, 4( b,c ). B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi bảng 2. Phát triển bài: a. Hoạt động 1: Bài 1: * Mục tiêu: Tìm từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi chỗ trống . * Cách tiến hành: - Tranh minh hoạ. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. b. Hoạt động 2: Bài 2: * Mục tiêu: Chọn ý thích hợp trong ngoặc đơn để giải thích ý nghĩa chung của các câu tục ngữ . * Cách tiến hành: - Giải nghĩa từ cội. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. c. Hoạt động 3: Bài 3. * Mục tiêu: Chọn một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu viết một đoạn văn miêu tả có sử dụng từ đồng nghĩa. * Cách tiến hành: - Lưu ý: sử dụng từ đồng nghĩa, viết về màu sắc của những sự vật trong bài thơ và không có trong bài thơ. - Nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS chữa bài. - Lớp nhận xét - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs quan sát tranh minh hoạ. - Hs làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo. - Thứ tự: đeo-xách-vác-khiêng-kẹp - Hs đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc các câu tục ngữ. - Hs trao đổi theo nhóm 4. ý chung cho cả ba câu tục ngữ là: Gắn bó với quê hương là tình cảm tự nhiên. - Hs nêu yêu cầu. - Hs viết đoạn văn. - Hs nối tiếp đọc bài viết. Tiết 5 Mĩ thuật Vẽ tranh: đề tài Trường em. I. Mục tiêu: - Hs biết tìm chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh. - Hs biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài trường em. - Hs yêu mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngôi trường của mình. II. Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về nhà trường. - Giấy, vở vẽ, bút màu, chì. III. Các hoạt động dạy học: 1 Giới thiệu: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Phát triển bài : (27’) a. Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài. * Mục tiêu : Tìm được nội dung đề tài. * Cách tiến hành : - GV giới thiệu tranh ảnh, gợi ý để hs nhớ lại các hình ảnh về nhà trường. - Lưu ý:để vẽ được tranh về đề tài nhà trường cần chú ý nhớ lại các hình ảnh, hoạt động nêu trên và lựa chọn được nội dung yêu thích, phù hợp với khả năng, tránh chọn những nội dung khó, phức tạp. b. Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh. * Mục tiêu : Biết cách vẽ tranh. * Cách tiến hành : - Hình gợi ý cách vẽ. - Gợi ý hs nhận ra các bước vẽ: + Chọn hình ảnh để vẽ tranh về trường của em. + Sắp xếp hình ảnh chính, phụ cho cân đối. + Vẽ rõ nội dung của hoạt động + Vẽ màu theo ý thích c. Hoạt động 3: Thực hành * Mục tiêu: Vẽ được tranh đề tài trường em. * Cách tiến hành: - Tổ chức cho hs thực hành vẽ tranh. - Tổ chức cho hs trưng bày bài vẽ. - Lựa chọn một số bài vẽ để nhận xét. 3. Kết luận: (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Trò chơi khởi động. - Hs quan sát tranh, ảnh, nhận xét về các hình ảnh trong tranh, màu sắc thể hiện,... - Hs quan sát hình gợi ý cách vẽ. - hs chú ý nghe GV hướng dẫn, nhận ra các bước vẽ. - Hs thực hành vẽ tranh. - Hs trưng bày bài vẽ. - Hs tự nhận xét bài vẽ của mình và của bạn. Tiết 3 Tập làm văn Luyện tập tả cảnh. I. Mục tiêu: - Qua phân tích bài văn Mưa rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn tả cảnh. - Biết chuyển những điều đã quan sát được về một cơn mưa thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát của riêng mình, biết trình bày dàn ý trước các bạn rõ ràng, tự nhiên. II. Chuẩn bị: - Những ghi chép của hs sau khi quan sát một cơn mưa. - Bút dạ, 2-3 tờ giấy khổ to để hs lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh mưa. III. Các hoạt động dạy học 1. Giới thiệu : (5’) - Trình bày kết quả thống kê các thành viên trong tổ. - Giới thiệu bài. 2. Phát triển bài: (32’) a. Hoạt động 1: Bài 1 * Mục tiêu: Tìm được dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến và những từ ngữ tả cơn mưa. * Cách tiến hành: - Yêu cầu đọc bài văn Mưa rào. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. - Nhận xét, chốt lại câu trả lời đúng. b. Hoạt động 2: Bài 2. * Mục tiêu: Lập được dàn ý bài văn miêu tả một cơn mưa. * Cách tiến hành: - Kiểm tra sự chuẩn bị của hs. - Tổ chức cho hs làm bài. - Nhận xét. 3. Kết luận: (3’) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - Trò chơi khởi động. - 2 Hs trình bày. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs đọc bài văn Mưa rào. - Hs thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi + Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến: - mây nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời... Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nước; khi mưa xuống, gió càng mạnh, mặc sức điên đảo trên cành cây. + Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn mưa: - tiếng mưa: lẹt đẹt, lẹt đẹt, lách tách... ù xuống, rào rào, sầm sập, độm độp,... - hạt mưa: lăn xuống, tuôn rào rào, xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây.... + Những từ ngữ tả cây cối, con vật, bầu trời trong và sau trận mưa: + Tác giả quan sát cơn mưa bằng các giác quan. Quan sát cơn mưa từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến khi mưa tạnh.... - Hs nêu yêu cầu. - Hs dựa vào kết quả quan sát, lập dàn ý viết vào vở, 2-3 hs viết vào phiếu. - Hs trình bày dàn ý của mình. -Hs tự sửa trong dàn ý của cá nhân. Tiết 4 Thể dục Bài 6 I. Mục tiêu: - Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng trái vòng phải. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, đi đều vòng trái, vòng phải đúng hướng, thành thạo, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh. - Trò chơi Đua ngựa.Yêu cầu chơi đúng luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng trong khi chơi. II. Địa điểm, phương tiện. - Sân trường sạch sẽ, đảm bảo vệ sinh an toàn tập luyện. - Chuẩn bị 1 còi. III. Nội dung, phương pháp. Nội dung Định lượng Phương pháp, tổ chức 1. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu tập luyện, nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 2. Phần cơ bản: 2.1, Đội hình đội ngũ. -
File đính kèm:
- Tuan 3.doc