Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Tiết 1: Khái niệm về phân số
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm việc theo nhóm đôi.
+ xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho nhau được vì nghỉa của các từ ấy giống nhau hòan tòan
+ Vàng xuộm, vàng hoe, không thể thay thế cho nhau được vì nghĩa của chúng không giống nhau hòan tòan, mỗi từ chỉ màu vàng khác nhau.
g vào lúc nào? + Nêu dấu hiệu để nhận biết 1 đoạn - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng: mở bài: đoạn 1 – thân bài: đoạn 2, 3 – kết luận:đoạn 4 Bài tập 2/12: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV cho HS đọc thầm bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa - GV giao việc, yêu cầu HS trao đổi theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, rút ra kết luận đúng. - GV rút ra ghi nhớ Hoạt động 2: Luyện tập. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Gọi 1 HS đọc bài Nắng trưa. - GV giao việc, yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Gọi vài HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng. + Qua hai bài văn em có cảm nhận gì về vẻ đẹp của thiên nhiên GV kết luận: Thiên nhiên trong 2 bài văn thật tươi đẹp và hiền hòa, chúng ta hãy góp phần giữ gìn quê hương ngày càng đẹp. 3. Củng cố, dặn dò: (3’) - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị tốt bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS đọc bài. - Lúc hoàng hôn - Viết lùi ở đầu đoạn và dấu chấm xuống dòng ở cuối đoạn - HS làm việc cá nhân. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS đọc thầm - HS làm việc theo cặp. - 1 vài HS trình bày - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu bài tập và bài nắng trưa - HS làm vào PBT - 1 vài HS trình bày - HS trả lời theo ý riêng - HS nhắc lại phần ghi nhớ. T4 TOÁN Tiết 2: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ I. Mục tiêu:Giúp HS: -Biết tính chất cơ bản của phân số, vận dụng để rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số ( trường hợp đơn giản) II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: - GV viết một số phép chia lên bảng, yêu cầu HS viết dưới dạng phân số. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các họat động Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập tính chất cơ bản của phân số. - GV viết bảng = = - GV yêu cầu HS tìm số thích hợp điền vào ô trống. - Gọi 2 HS lên bảng làm, dưới lớp theo dõi, nhận xét. - GV rút ra kết luận như . - Gọi HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Ứng dụng tính chất cơ bản của phân số. -Người ta sử dụng tính chất cơ bản của phân số để làm gì? - GV ghi: Rút gọn phân số - Gọi HS nêu cách làm + Rút gọn phân số để được 1 phân số mới như thế nào so với phân số đã cho? + Khi rút gọn phân số phải rút gọn cho đến khi không thể rút gọn được nữa gọi là gì? + Khi rút gọn phân số, ta làm như thế nào? Hoạt động 3: Luyện tập. Bài 1/6: - GV yêu cầu HS làm bài vào nháp Bài 2/6: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài Bài 3/6: ( Dành cho HS khá, giỏi ) - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi để tìm ra phân số bằng nhau. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Về nhà làm bài tập 2 cho hoàn chỉnh. - HS làm bài vào nháp. - 2 HS làm bài trên bảng. - 2 HS nhắc lại các tính chất cơ bản của phân số. - Rút gọn phân số hoặc quy đồng mẫu số - HS thực hiện vào nháp - Để được 1 phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho - Phân số tối giản - Xét xem cả tử số và mẫu số cùng chia hết cho số tự nhiên nào khác 0 - HS làm bài vào nháp. - HS làm vào vở + 2 HS lên bảng làm - HS làm bài theo nhóm đôi và BUỔI CHIỀU T 1 THỜI KHÓA BIỂU LINH HOẠT TOÁN I. Mục tiêu: giúp HS củng cố về: - Đọc các phân số. - Rút gọn các phân số - Qui đồng mẫu số các phân số II. Các hoạt động Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Bài 1: Đọc các phân số sau: - HS dọc Bài 2: Rút gọn các phân số: - HS làm bảng con + 1 HS lên bảng Bài 3: Qui đồng mẫu số các phân số a) b) - HS làm bài vào vở + 2 HS lên bảng làm bài T 2 THỜI KHÓA BIỂU LINH HOẠT TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: - Giúp HS thực hiện luyện tập các bài đọc hiểu vở thực hành II. Các hoạt động: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. * Bài 1: Đọc và trả lời câu hỏi bài “ Ngô Quyền đại phá quân Nam Hán” ( Vở thực hành trang 4 ) - Yêu cầu HS trình bày GV chốt ý đúng: 1) a ; 2) c ; 3)a ; 4) b 5) c ; 6) a ; 7)b ; 8) a - HS đọc bài trong vở thực hành trang 4 và làm bài - HS trình bày * Bài 2: : Đọc và trả lời câu hỏi bài bài “ Trăng lên ” ( Vở thực hành trang 6 ) - Yêu cầu HS trình bày GV chốt ý đúng: 1) a ; 2) c ; 3) b ; 4 ) b ; 5) c Đoạn 1: ( từ Mặt trăng tròn ..thơm ngát ) Đoạn 2: ( từ Sau tiếng chuông ..trắng xóa ) Đoạn 3: ( từ Bức tường ..ánh nước ) - HS đọc bài trong vở thực hành trang 4 và làm bài - HS trình bày T 3 KHOA HỌC Tiết 2: NAM HAY NỮ ? ( KĨ NĂNG SỐNG) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết: -Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam , nữ. KNS: Kĩ năng phân tích đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ; kĩ năng trình bày suy nghĩ của mình về các quan niệm nam, nữ trong xã hội ; kĩ năng tự nhận thức và xác định giá trị của bản thân II. Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 6,7 SGK. - Các tấm phiếu có nội dung như trang 8 SGK. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: (3’) 02 HS - Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: + Sự sinh sản ở người có ý nghĩa như thế nào? + Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản? - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Khám phá: b. Kết nối Hoạt động 1: Sự khác nhau giữa nam và nữ về các đặc điểm sinh học. - GV yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo nhóm các câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 6. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - GV và cả lớp nhận xét. - GV rút ra kết luận : Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, bé trai, bé gái chưa có sự khác biệt rõ rệt về ngoại hình ngoài cấu tạo của cơ quan sinh dục - Gọi HS nhắc lại kết luận. Hoạt động 2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” - GV yêu cầu HS mở SGK/8, hướng dẫn HS cách thực hiện trò chơi. - Các nhóm tiến hành chơi. - GV cho các nhóm dán kết quả làm việc trên bảng theo thứ tự thời gian hoàn thành. - GV yêu cầu các nhóm khác với ý kiến của bạn nêu lý do vì sao mình làm như vậy? - GV nhận xét, chốt laị kết luận đúng. - GV tuyên dương nhóm thắng cuộc. Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niện xã hội về nam và nữ. - GV tổ chức cho các nhóm thảo luận câu hỏi như SGV/27. - Gọi đại diện HS trình bày kết quả làm việc. - GV và HS nhận xét. - GV rút ra kết luận : Quan niệm xã hội về nam và nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều có thể góp phần tạo nên sự thay đổi này bằng cách bày tỏ suy nghĩ và thể hiện bằng hành động ngay từ trong gia đình, trong lớp học của mình. - Gọi HS nhắc lại kết luận. 3. Vận dụng: - Nam giới và nữ giới có những điểm khác biệt nào về mặt sinh học? - Tại sao không nên có sự phân biệt đối xử giữa nam và nữ? GV nhận xét tiết học. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. - 2 HS nhắc lại kết luận. - HS làm việc theo nhóm 6. - Trình bày kết quả làm việc lên bảng. - HS phát biểu ý kiến. - HS làm việc theo nhóm đôi. - HS nêu kết quả làm việc. - 2 HS nhắc lại kết luận. - HS trả lời. Ngày soạn:17/8/2014 Ngày dạy:20/8/2014 Thứ tư, ngày 20 tháng 8 năm 2014 T: 2 TOÁN Bài SO SÁNH HAI PHÂN SỐ I.Mục tiêu: -Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số. Biết cách sắp xếp 3 phân số theo thứ tự. - HS Làm được các bài tập . - GDHS tính nhanh nhẹn , chính xác , yêu thích môn học . II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ, phấn màu. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: - GV viết bảng 2 phân số, yêu cầu HS rút gọn. - viết bảng 2 phân số, yêu cầu HS QĐMS. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hướng dẫn ÔN TẬP cách so sánh hai phân số. a. So sánh hai phân số cùng mẫu số. - GV viết bảng hai phân số như SGK, yêu cầu HS so sánh hai phân số trên. + Khi so sánh hai phân số cùng mẫu số, ta thực hiện như thế nào? b. So sánh hai phân số khác mẫu số: - GV hướng dẫn HS QĐMS các phân số, sau đó tiến hành so sánh như trên. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1/7: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Hai phân số này như thế nào? - GV yêu cầu HS làm miệng. Bài 2/7: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Các phân số này như thế nào? - Muốn so sánh các phân số này, ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu quy tắc so sánh hai phân số cùng mẫu số. - Nêu quy tắc so sánh hai phân số khác mẫu số. - GV nhận xét và ghi điểm tiết học. - Yêu cầu những em nào làm chưa đúng bài tập 2 về nhà sửa lại vào vở. - HS nêu ý kiến. - HS trả lời. - 1 HS nêu yêu cầu. - Hai phân số có cùng mẫu số. - HS làm miệng. hoặc mà nên - 1 HS nêu yêu cầu. - Các phân số này khác mẫu số. - HS làm bài vào vở. - 2 HS trả lời. T 3 TẬP ĐỌC Tiết 2: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA ( Tích hợp GDBVMT:Gián tiếp ) I. Mục tiêu:: -Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả màu vàng của cảnh vật -Hiểu nội dung: Bức tranh làng quê vào ngày mùa rất đẹp. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). * GDMT: Thấy được những vẻ đẹp của làng quê ngày mùa . Qua đó hiểu thêm về môi trường thiên nhiên đẹp đẽ ở làng quê. Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Sưu tầm thêm những bức ảnh có màu sắc về quang cảnh và sinh hoạt ở làng quê vào ngày mùa. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2- 3 HS đọc thuộc lòng đoạn văn, trả lời câu hỏi tương ứng. - GV nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Các họat động Hoạt động 1: Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài. - GV chia bài thành bốn đoạn: + Phần 1: Câu mở đầu. + Phần 2: Tiếp theo đến như những chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng. + Phần 3:Tiếp theo, đến qua khe giậu, ló ra mấy quả ớt đổ chói. + Phần 4: còn lại. - Cho HS luyện đọc nối tiếp từng phần. - Hướng dẫn HS đọc từ ngữ: Sương sa, vàng xuộm, vàng hoe, xõa xuống, vàng xọng. - Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Gọi HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài: Giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn giọng những từ ngữ diễn tả những màu vàng rất khác nhau của sự vật. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Câu 1: Kể tên những sự vật trong bài có màu vàng và từ chỉ màu vàng đó? Câu 2: Hãy chọn 1 từ chỉ màu vàng trong bài và cho biết từ đó gợi em cảm giác gì? Câu 3: Những chi tiết nào về thời tiết,con người trong cảnh ngày mùa? + Các em có cảm nhận gì về thiên nhiên ở làng quê Việt Nam? - GV kết luận: cảnh thiên nhiên ở làng quê rất đẹp và thanh bình. Vì vậy chúng ta cần phải giữ gìn môi trường ngày thêm tươi đẹp. Câu 4: Vì sao có thể nói bài văn thể hiện tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV treo bảng phụ, hướng dẫn HS đọc. - Cho cả lớp đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc. - GV và HS nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Khen ngợi những HS hoạt động tốt. - Yêu cầu HS về nhà đọc lại bài nhiều lần - 1 HS đọc toàn bài. - HS luyện đọc từ khó - HS luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc cả bài. - HS đọc lướt toàn bài rồi nêu - HS nêu từ mình chọn lúa - vàng xuộm; nắng - vàng hoe; xoan - vàng lịm; l mít - vàng ối; tàu đu đủ, lá sắn héo - vàng tươi; quả chuối - chín vàng; tàu lá chuối - vàng ối; bụi mía - vàng xọng; rơm, thóc - vàng giòn; gà chó - vàng mượt; mái nhà rơm - vàng mới; tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm. - Thời tiết: không có cảm giác héo tànkhông mưa - Con người: không ai tưởng ngày hay đêm. ra đồng - HS trả lời theo ý riêng - HS theo dõi. - Cả lớp luyện đọc. - HS thi đọc. T 4 KỂ CHUYỆN Tiết 1: LÝ TỰ TRỌNG I. Mục tiêu: -Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câ chuyện. -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca nghợi Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ động đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù II. Đồ dùng dạy - học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời thuyết minh đúng khi HS đã làm bài tập 1). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Các hoạt động Hoạt động 1: GV kể chuyện. - GV kể chuyện chậm ở đoạn 1 và phần đầu đoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp vag nhấn giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước những tình huống nguy hiểm trong công tác. Giọng kể khâm phục ở đoạn 3. Lời Lý Tự Trọng dõng dạc; lời kết chuyện trầm lắng, tiếc thương. - GV kể chuyện lần 1 vừa kể vừa kết hợp giải nghĩa từ. - GV kể lần 2 vừa kể vừa kết hợp chỉ tranh minh hoạ trong SGK/9. Hoạt động 2: HS kể chuyện. Bài 1/9: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV nêu lại yêu cầu. - GV cho HS làm việc theo nhóm 4. - Gọi đại diện nhóm trình bày. - GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2- 3/9: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2, 3. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm. + Kể từng đoạn câu chuyện. + Kể toàn bộ câu chuỵên. - Cả lớp và GV nhận xét bạn kể câu chuyện hay nhất. - GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp. - GV gợi ý để HS trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. - HS vừa nghe câu chuyện vừa quan sát tranh. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS thảo luận theo nhóm 4. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc yêu cầu. - HS kể chuyện theo nhóm - HS thi kể chuyện. - 1 HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện. BUỔI CHIỀU T:1 KĨ THUẬT Bài 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( tiết 1) I. Mục tiêu: HS cần phải: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ . Khuy đính tương đối chắc chắn . II. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu đính khuy hai lỗ - Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ - Vật liệu và dụng cụ cần thiết: + Một số khuy 2 lỗ. + 3 chiếc khuy 2 lỗ có kích thước lớn + Một mảnh vải có kích thước 20 x 30 cm + Chỉ khâu và kim khâu thường + Kim khâu len và kim khâu thường + Phấn vạch , thước III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Các hoạt động Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - GV cho HS quan sát một số mẫu khuy 2 lỗ và hình 1a( SGK) + Em có nhận xét gì về đặc điểm , hình dạng, kích thước, màu sắc của khuya 2 lỗ? + Em nhận xét gì về khoảng cách giữa các khuy , so sánh vị trí của các khuy và lỗ trên hai nẹp áo? GV kết luận: Khuy được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau với nhiều kích thước khác nhau, hình dạng khác nhau. khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua 2 lỗ khuy để nối khuy với vải. trên 2 nẹp áo, vị trí của khuy ngang bằng với vị trí lỗ khuyết. khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp áo của sản phẩm vào nhau. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. - Yêu cầu HS đọc nội dung mục II. SGK +Nêu tên các bước trong quy trình đính khuy? - Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1 SGK và quan sát H2 SGK + Nêu cách vạch dấu điểm đính khuy? - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác trong bước 1 - GV quan sát hướng dẫn nhanh lại một lượt các thao tác trong bước 1. - Hướng dẫn HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 SGK để nêu cách đính khuy. - GV hướng dẫn cách đính khuy bằng kim to: + Lần khâu thứ nhất: lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ 2 . Các lần khâu đính còn lại GV cho HS lên thực hiện - HD HS quan sát hình 5 ,6 SGK + Nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy và kết thúc đính khuy? - GV nhận xét và hướng dẫn HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. - GV hướng dẫn nhanh lần 2 các bước đính khuy. - Gọi 2 HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy 2 lỗ. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp nẹp , vạch dấu các điểm đính khuy. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - HS quan sát - Làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như nhựa, trai, gỗ... Có nhiều màu sắc khác nhau, kích thước hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng đường khâu 2 lỗ... - Khoảng cách giữa các khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài 2 nẹp của sản phẩm vào nhau. - HS đọc SGK - Có 2 bước: + Vạch dấu các điểm đính khuy + đính khuy vào các điểm vạch dấu - HS đọc - Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3 cm - Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ, khâu lược cố định nẹp - Lâtk mặt vải lên trên. vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp 15mm vạch dấu 2 điểm cách nhau 4 cm trên đường dấu - 2 HS lên thực hành - HS quan sát - HS đọc SGK - HS quan sát - HS theo dõi - HS lên thực hiện - HS quan sát - HS nêu trong SGK - HS theo dõi - HS thực hành Tiết 3 ÔN TẬP MÔN TOÁN I. Mục tiêu: giúp HS củng cố về: - Đọc các phân số. - Rút gọn các phân số - Qui đồng mẫu số các phân số II. Các hoạt động Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. Bài 1: Đọc các phân số sau: - HS dọc Bài 2: Rút gọn các phân số: - HS làm bảng con + 1 HS lên bảng Bài 3: Qui đồng mẫu số các phân số a) b) - HS làm bài vào vở + 2 HS lên bảng làm bài Thứ năm, ngày 21 tháng 8 năm 2014 Ngày soạn:17/8/2014 Ngày dạy:21/8/2014 T 2 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 1 : TỪ ĐỒNG NGHĨA I. Mục tiêu: -Tìm được các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc(3 trong só 4 màu ở BT1) và đặt câu với một từ tìm được ở bT1( BT2) -Hiểu nghĩa của các từ trong bài học. -Chọn được từ thÝch hợp để hoàn chnh bài văn( BT3) II. Đồ dùng dạy - học: - PHT. - Bảng lớp viết sẵn các từ in đậm ở BT 1a, 1b. - Một số tờ giấy khổ A4 để một vài HS làm bài tập2- 3 phần luyện tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b.Các hoạt động Hoạt động 1: Nhận xét. Bài tập 1/7: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Gọi 1 HS đọc từ in đậm đã được thầy cô viết sẵn. - GV hướng dẫn HS so sánh các từ in đậm trong đoạn văn a, sau đo đoạn văn b. - Yêu cầu HS làm bài - GV chốt: Những từ có nghĩa giống nhau như vậy là từ đồng nghĩa. Bài tập 2/8: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đôi. - HS phát biểu ý kiến. - GV và HS nhận xét. Chốt lại lời giải đúng. * GV rút raghi nhớ SGK/8. - Gọi 2 HS nhắc lại ghi nhớ. Hoạt động 2: Luyện tập. Bài 1/8: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 HS đọc những từ in đậm có trong bài. - Tổ chức cho HS làm việc các nhân. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 2/8: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm 4. - GV phát giấy đã chuẩn bị trước. - Yêu cầu HS dán bài trên bảng. - Cả lớp và GV sửa bài. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3/8: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân 3. Củng cố, dặn dò: - Goị HS nhắc lại nội dung phần ghi nhớ. - GV nhận xét và ghi điểm. tiết học. - Về nhà làm bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS so sánh từ. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - HS làm việc theo nhóm đôi. + xây dựng và kiến thiết có thể thay thế cho nhau được vì nghỉa của các từ ấy giống nhau hòan tòan + Vàng xuộm, vàng hoe, không thể thay thế cho nhau được vì nghĩa của chúng không giống nhau hòan tòan, mỗi từ chỉ màu vàng khác nhau. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc yêu cầu. - nước nhà- hòan cầu- non sông- năm châu - HS làm bài cá nhân - Gọi HS phát biểu ý kiến nước nhà – non sông hòan cầu- năm châu - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. - HS làm việc nhóm 4. - Đại diện nhóm lên trình bày - HS đọc yêu cầu - HS làm bài và trình bày. - HS nhắc lại phần ghi nhớ. T 3 TẬP LÀM VĂN PPCT: Tiết 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( Tích hợp GDBVMT:Gián tiếp ) I. Mục tiêu: -Nêu được những nhận xét về cách miêu tả cảnh vật trong bài Buổi sớm trên cánh đồng(bT1) -Lập được dàn ý bài văn tả cảnh mộ
File đính kèm:
- giao an lop 5 tuan 1.doc