Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Luyện : Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số

Giải: Tổng số phần bằng nhau là:

1 + 3 = 4 (phần)

Số quả gà là: 116 : 4 1 = 29 (quả)

Số quả trứng vịt là: 116 – 29 = 87 (quả)

 Đáp số: Trứng vịt: 87 quả; Trừng gà: 29 quả.

- HS làm tượng tự như bài 2.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1348 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Toán - Luyện : Đọc, viết, so sánh các số có 3 chữ số, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Nhận xét – Sửa sai
Bài 2: (Tính theo mẫu):
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- YC hs làm bảng nhĩm.
-Mời các nhĩm báo cáo
- Gv nhận xét- Ghi điểm
Bài 3:
-Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
+ Đề bài biết những gì?
+ Đề bài hỏi gì?
+ Để tính số ghế trong phòng ăn ta làm thế nào?
-YC hs làm bài
- GV chấm bài
 Bài 4:Làm miệng
- Hình tam giác ABC có điểm gì đặt biệt?
- Nêu cách tính chu vi của một hình tam giác?(Tính tổng độ dài các cạnh)
- Gv yêu cầu Hs làm bài.
- Gv mời 1 Hs lên sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
4.Củng cố– dặn dò:
 -Làm vở bài tập.
Chuẩn bị bài: Ôn tập bảng chia
-Nhận xét tiết học
-HS chữa bài
3 x 4 = 12 2 x 6 = 12 
3 x 7 = 21 4 x 4 = 16 .
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Nhóm đôi
200 x 2 = 200 x 4 = .
-Học sinh nhẩm.
-Hs đọc yêu cầu đề bài. 
 -3 nhĩm thảo luận 
 5 x 5 + 18 = 25 + 18 = 43.
 5 x 7 – 26 = 35 – 26 = 9
 2 x 2 x 9 = 4 x 9 = 36.
- Hs đọc yêu cầu đề bài
 Tĩm tắt:
 4 cái ghế : 1 bàn
 8 cái ghế : bàn?
 Bài giải:
 Số ghế có trong phòng ăn là:
 4 x 8 = 32 ( cái ghế)
 Đáp số: 32 cái ghế.
Độ dài các cạnh bằng nhau
-HS nêu miệng.
- Hs nhận xét.
 Chu vi hình tam giác ABC là:
 100 x 3 = 300 (cm)
 Đáp số 300 cm
___________________________________________
* Chiều
Tiết 1 : Toán *
ÔN TẬP CÁC BẢNG CHIA
 I. Mục tiêu
- Củng cố kĩ năng thực hành tính trong các bảng chia đã học. Thực hành tính nhẩm các phép chia có số bị chia tròn trăm. Giải bài toán có lời văn bằng một phép chia.
- Tính nhân, chia chính xác.Đặt câu lời giải ngắn gọn.
- Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
II. Hoạt động thực hành
* Hướng dẫn làm bài tập
*Bài 1.Tính nhẩm :(củng cố bảng chia, 3, 4, 5).
- Gv tổ chức cho Hs trò chơi đối đáp.
- Gv nhận xét – Sửa sai.
*Bài 2: Tính nhẩm
 - GV hd cách nhẩm 
 - YC hs nhẩm các phép tính còn lại
 - Nhận xét – Bổ sung chốt lại bài đúng
Bài 3:
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Phân tích bài toán 
+ Có tất cả bao nhiêu cái cốc?
+Xếp đều vào mấy hộp?
+Bài toán hỏi điều gì?
- Gv yc Hs làm bài. 
- GV chấm – chữa bài
- Mời hs lên bảng chữa bài
 4.Nhận xét – Dặn dò.
-Về nhà làm VBT.
 -Chuẩn bị bài: Luyện tập.
 -Nhận xét tiết học
2 hs lên chữa bài
 3 x 4 = 12 2 x 5 = 10 .
 12 : 3 = 4 . .
 12 : 4 = 3 .. 
-HS từng cặp đối đáp 
-HS nhận xét.
 200:2=100 
 2 trăm : 2 = 1 trăm 
 200 : 2 = 100 ..
-Hs đọc yêu cầu của đề bài.
 Tóm tắt:
 4 hộp : 24 cái cốc
 1 hộp :  cái cốc?
 Bài giải:
 Số cốc có trong mỗi chiếc hộp là:
 24 : 4 = 6 ( cái cốc)
 Đáp số : 6 cái cốc.
_________________________________________________________________
Thứ năm ngày 28 tháng 8 năm 2014
* Chiều
Tiết 3 : Toán *
LUYỆN ĐỌC: CÔ GIÁO TÍ HON
I. Mục tiêu 
- Đọc trôi chảy cả bài và đọc đúng các từ khó: khúc khích, khoan thai, núng 
nính, bắt chước
- Hiểu nghĩa của các từ mới và nắm được nội dung chính của bài văn.
- Kính trọng và lễ phép với cô giáo.
II. Hoạt động thực hành
*Luyện đọc: 
*HĐ1: Luyện đọc 
GV đọc mẫu cả bài
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghiã từ
Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu 
HD luyện đọc : 
Cho HS đọc từng đoạn trước lớp. 
Đọc cá nhân
Giảng từ: 
-Hướùng dẫn đọc ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng. 
-YC hs đđọc trong nhóm
- Mời các nhóm đọc
-Nhận xét – Bình chọn
- GV chốt và chuyển ý
- GV chốt và chuyển ý
*HĐ2: Tìm hiểu bài 
-YC hs đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi.
+Truyện có những nhân vật nào? 
+Các bạn nhỏ trong bài chơi trò chơi gì?
-YC hs đọc thầmcả bài văn, trả lời câu hỏi
+Những của chỉ nào của cô giáo “Bé làm em thích thú? 
-GV tổng kết: Bài văn tả trò chơi lớp học rất ngộ nghĩnh của mấy chị em Bé.
*Giáo dục:
*Luyện đọc lại:
-YC hs đọc diễn cảm đoạn 1, hướng dẫn ngắt giọng, nghỉ hơi, đúng đoạn 1
-Thi đọc diễn cảm
- Nhận xét – Ghi điểm
 4.Củng cố - Dặn dò:
+Các em có thích chơi trò chơi lớp học không? Có thích trở thành cô giáo không?
- Về nhà học bài và chuẩn bị: Chiếc áo len
-HS nối tiếp từng câu cho hết lớp
- Hai học sinh đọc
- HS nối tiếp ñoaïn tröôùc lôùp
2 – 3 HS luyeän ñoïc caâu daøi
- Nhóm đôi 
Đại diện nhóm đọc
-HS đọc thầm đoạn 1
-Bé và đứa em là Hiển, Anh và Hiển.
-Các bạn nhỏ chơi trò chơi lớp học : Bé đóng vai cô giáo, các em của Bé đóng vai học trò?
-HS tự phát biểu
Ví dụ: Thích cử chỉ của Bé ra vẻ người lớn: kẹp lại tóc, thả ống quần xuống
- 3 - 4 hs đọc diễn cảm
-HS thi đọc
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2014
* Sáng
Tiết 3 : Tiếng việt * 
ÔN TẬP TỪ NGỮ THIẾU NHI. ÔN TẬP CÂU AI LÀM GÌ ?
 I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh mở rộng vốn từ về trẻ em, tính nết của trẻ em, tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đối với trẻ em.
- Ôn kiểu câu Ai là gì? (cái gì, con gì).
- Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
- Giáo dục Hs biết được tình cảm của người lớn dành cho các em.
II Hoạt động thực hành
*Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Tìm các từ:
- Gv chia lớp thành 3 nhóm thảo luận.
-Gv dán lên bảng 3 phiếu phơ tơ.
- Gv nhận xét nhóm nào điền đầy đủ và 
công bố nhóm chiến thắng.
- Gv nhận xét.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: Tìm các bộ phận của câu
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu câu a)
- Chia lớp làm 2 nhóm thảo luận:
+Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi 
“Ai (cái gì, con gì)”.
+Gạch 2 gạch dưới bộ phận trả lời câu hỏi 
“Là gì?”
-YC hs lên bảng gạch cả lớp làm vbt
-Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :a)Ai (cái gì, con gì) : Thiếu nhi,
Chúng em, Chích bông.
Là gì: là măng non cuả đất nước ; là Hs tiểu học ; là bạn của trẻ em. 4/Củng cố – dặn dò.
- Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
- Nhận xét tiết học.
-Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.-3 nhóm thảo luận 
-Đại diện các nhóm lên tham gia.
-Cả lớp đọc bảng từ mới vừa tìm được.
 + Chỉ trẻ em: thiếu nhi, thiếu niên , trẻ thơ, nhi đồng, trẻ em , trẻ con 
+ Chỉ tính nết củ trẻ: ngoan ngoãn, lễ phép, ngây thơ, hiền lành, thật thà 
+ Chỉ tình cảm hoặc sự chăm sóc của người lớn đồi với trẻ: thương yêu, yêu quý, quý mến, quan tâm, nâng đỡ, nâng niu, chăm sóc, chăm bẩm, lo lắng
-Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Cả lớp đọc thầm.
-Hs lên làm mẫu.
-Nhóm 1 câu a).Nhóm 2 câu b).
-Hs đại diện lên bảng làm.
-Hs khác nhận xét.
- Cả lớp chữa bài trong VBT.
- Cả lớp làm vào VBT.
_________________________________________________________________
Tuần 3
Thứ hai, ngày 8 tháng 9 năm 2014
* Chiều
Tiết 2 : Tiếng Việt * 
LUYỆN ĐỌC BÀI : LÒNG DÂN
I. Mục tiêu
* HS yếu và HS trung bình: Đọc rành mạch, lưu loát, đọc đúng ngữ điệu của câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật và tình huống trong đoạn kịch. Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí lừa giặc, cứu cán bộ.(Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
* HS khá giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật. Trả lời được tất cả các câu hỏi của bài theo yêu cầu của GV.
II. Hoạt động thực hành
* HS yếu và HS trung bình đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi:
- An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào?
- Những chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? 
* HS khá giỏi đọc bài kết hợp trả lời câu hỏi: - Em có nhận xét gì về từng nhân vật trong đoạn kịch?
- Vì sao vở kịnh được đặt tên là “Lòng dân’’?
- Khi bọn giặc hỏi An, An trả lời “không phải tía”, làm chúng mừng hụt, tưởng An sợ nên khai thật, nào ngờ An làm chúng tẽn tò: “Cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía”.
- Dì vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ biết và nói theo.
- Bé An vô tư, hồn nhiên nhưng rất nhanh trí.
- Dì Năm: mưu trí, dũng cảm, lừa giặc, cứu chú cán bộ.
- Chú cán bộ: bình tĩnh, tự nhiên, .
- Cai, lính: hống hách, huênh hoang, dụ dỗ, xu nịnh
* Vở kịch thể hiện tấm lòng của người dân với CM. Người dân tin yêu CM, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ CM. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của CM.
3. Củng cố dặn dò: 
- Về nhà học bài.
______________________________________________
Tiết 3 : Toán *
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố cho HS về phân số thập phân.
- Củng cố, nắm chắc các kiến thức về cộng, trừ phân số.
- Biết làm thành thạo các bài toán về so sánh phân số và một số bài toán mở rộng về phân số.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Hoat động thực hành 
Hoạt động của thầy 
* HSTB, Yếu hoàn thành các bài tập buổi sáng (Nếu chưa hoàn thành)
Bµi 1 (Bµi 22 SBT) 
Hoạt động của trò
- §äc bµi, nªu yªu cÇu.
? Nªu c¸ch lµm ? 
- HS lµm bµi vµo nh¸p.
- Ch÷a bµi.
 ; 
....................
Bài 2 (Bài 25 SBT) 
? Nêu cách thực hiện ?
- Đọc bài, nờu yờu cầu.
- HS làm bài vào vở.
- HS chữa bài.
a, 
b, 2 + 
- Các phần cũng làm tương tự.
Bài 3 (Dành cho HSG)
 Tìm một phân số biết rằng nếu nhân tử số của phân số đó với 2, giữ nguyên mẫu số thì ta được một phân số mới hơn phân số ban đầu là 
- GV nhấn mạnh cách làm .
- HS nêu yêu cầu .
- Cá nhân làm vào nháp.
- HS chữa bài. Giải thích cách làm.
 Bài giải : 
Nếu nhân tử số của phân số đó với 2, giữ nguyên mẫu số ta được phân số mới. Vậy phân số mới gấp 2 lần phân số ban đầu, ta có sơ đồ : 
Theo sơ đồ, phân số ban đầu là :
 Đáp số : 
Bµi 4 (Dành cho HSG): 
 Tìm một phân số biết rằng nếu ta chia mẫu số của phân số đó cho 3, giữ nguyên tử số thì giá trị của phân số tăng lên . 
- §äc bµi, nªu yªu cÇu.
- Th¶o luËn N ®«i.
- Ch÷a bµi.
 Bài giải 
Khi chia mẫu của phân số cho 3, giữ nguyên tử số thì ta được phân số mới nên phân số mới gấp 3 lần phân số ban đầu, ta có sơ đồ : 
Theo sơ đồ, Phân số ban đầu là :
 Đáp số : 
3. Cñng cè – dÆn dß:
- GV nhËn xÐt giê häc.
- H­íng dÉn HS «n tËp.
_________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 9 tháng 9 năm 2014
* Chiều
Tiết 3 : Tiếng việt *
LUYỆN VIẾT BÀI : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I. Mục tiêu
- HS luyện viết một đoạn trong bài: Thư gửi các học sinh: “Non sông Việt Nam......... của các cháu.”
- Chăm chỉ học tập, có ý thức luyện viết chữ đẹp.
II. Hoạt động thực hành
- Hướng dẫn luyện viết:
*GV hướng dẫn luyện viết:
- Đọc đoạn viết.
- Qua câu nói đó Bác Hồ muốn nói với các em điều gì ?
- HS nhận xét về độ cao, khoảng cách giữa các con chữ trong chữ, khoảng cách giữa các chữ trong câu.
- HS luyện viết một số chữ, từ khó viết trong bài.
*Thực hành:
- HS luyện viết
- GV theo dõi, chỉnh sửa về kĩ thuật, tư thế ngồi, cách cầm bút cho HS.
*Chấm, chữa bài:
- GV chấm và nhận xét một số bài.
- Hướng dẫn HS luỵện viết những chữ hay mắc lỗi.
3- Củng cố, dặn dò:
_________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2014
* Chiều
Tiết 2 : Tiếng việt *
ÔN MỞ RỘNG VỐN TỪ VỀ NHÂN DÂN
I . Mục tiêu
 - Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt Nam (BT2); hiểu nghĩa từ “đồng bào”, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt được câu với một từ có tiếng đồng vừa tìm được (BT3).
 - HS thuộc được thành ngữ, tục ngữ ở BT2 ; đặt câu với các từ tìm được (BT3c).
 - Bồi dưỡng tinh thần dân tộc cho HS.
III. Hoạt động thực hành
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài 1: Xếp các từ trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp nêu dưới đây:
Giải nghĩa từ: Tiểu thương (buôn bán nhỏ)
Bài 2: Các thành ngữ tục ngữ dưới đây nói lên những phảm chất gì của người Viẹt Nam ta? 
 Cho thảo luận nhóm
- GV nhận xét - KL :
 - Học thuộc các thành ngữ, tục ngữ. Ghi nhớ các từ bắt đầu bằng tiếng đồng.
Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị tiết học sau.
- Thảo luận nhóm đôi, đại diện nhóm trình bày.
 + Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí.
 + Nông dân : thợ cấy, thợ cày.
 + Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm...
 + Quân nhân: Đại uý, trung sĩ
 + Tri thức: Giáo viên, bác sĩ, kĩ sư.
 + Học sinh: HS tiểu học, HSTH.
 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS thảo luận theo nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày.
+ Chịu thương chịu khó : cần cù chăm chỉ, không ngại khó, ngại khổ.
 + Dám nghĩ dám làm : mạnh dạn táo bạo, có nhiều sáng kiến và dám thực hiện sáng kiến.
 + Muôn người như một : đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động.
 + Trọng nghĩa khinh tài : coi trọng đạo lí và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc.
 + Uống nước nhớ nguồn : Biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp.
HS đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ.
HS đọc yêu cầu bài tập.
 Laøm vaøo vôû vaø chöõa baøi
________________________________________________
Tiết 3 : Toán *
LUYỆN TẬP VỀ CỘNG TRỪ, NHÂN, CHIA PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu
HS biết cách nhân, chia các phân số, Tìm thành phần chưa biết của phép cộng và phép 
trừ, đổi đơn vị đo, giải toán có lời văn.
* HS yếu Làm được bài tập 1 (VBT trang 16)
* H/s trung bình làm được bài tập 1, 2 VBT trang 16
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2 , 3 (VBT trang 16) 
II. Hoạt động thực hành
Bài 1: (T. 17). Tính
Bài 2: (T. 17). Tìm x:
Bài 3: ( T.18). Viết các số đo (theo mẫu).
Bài 4: (T.18). Khoanh trước câu trả lời đúng.
- VD: a. ; 
- VD: a. 
- VD: a. 8m 78cm = 8m; 
- VD: a. Chuyển thành phân số ta được:
A. B. C. D. 
III. Củng cố dặn dò: 
- NX tiết học
_________________________________________________________________
Thứ sáu, ngày 12 tháng 9 năm 2014
* Sáng
Tiết 4 : Toán * 
ÔN TẬP VÀ BỔ XUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu
- Củng cố cho học sinh về cách giải toán có lời văn liên quan đến dạng tìm hai số biết: Tổng và tỉ số của hai số. Hiệu và tỉ số của hai số. 
* HS yếu Làm được bài tập 1(a) (VBT trang 18)
* H/s trung bình làm được cả bài tập 1, 2 (VBT trang 18)
* HS khá giỏi làm được cả ba bài tập 1, 2, 3 (VBT trang 19) 
II. Hoạt động thực hành
Bài 1: (VBT trang 18 + 19)
a. Tổng 2 số là 100. Tỉ số của hai số là . Tìm hai số đó.
b. Hiệu hai số là 55. Tỉ số của hai số là . Tìm hia số đó.
Bài 2: (T. 19). Tóm tắt và giải toán có lời văn.
Bài 3: ( T. 20). Tóm tắt và giải toán có lời văn.).
Bài 1: (Có thể giải bằng nhiều cách khác nhau)
a. Tổng số phần bằng nhau là:
3 + 7 = 10 (phần)
Số lớn là: 100 : 10 7 = 70
Số bé là: 100 – 70 = 30
 Đáp số: số lớn: 70; số bé: 30.
b. Hiệu số phần bằng nhau là:
9 - 4 = 5 (phần)
Số bé là: 55 : 5 4 = 44
Số lớn là: 44 + 55 = 99
 Đáp số: số lớn: 99; số bé: 55.
Tóm tắt: ? quả
Trứng gà : 116 quả
Trứng Vịt: 
 ? quả
Giải: Tổng số phần bằng nhau là:
1 + 3 = 4 (phần)
Số quả gà là: 116 : 4 1 = 29 (quả)
Số quả trứng vịt là: 116 – 29 = 87 (quả)
 Đáp số: Trứng vịt: 87 quả; Trừng gà: 29 quả.
- HS làm tượng tự như bài 2.
III. Củng cố dặn dò: 
- NX tiết học
_________________________________________________________________
Tuần 4
Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2014
* Chiều
Tiết 2 : Tiếng Việt * 
LUYỆN ĐỌC BÀI : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu
1. Đọc đúng tên người, tên địa lý nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
2. Hiểu ý chính:Tố cáo tội ác chiến tranh;thể hiện khát vọng sống,khát vọng hoà bình của trẻ em.
Giáo dục: Yêu hoà bình,ghét chiến tranh.
II. Đồ dùng 
 - Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
III. Hoạt động thực hành
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2.2.Luyện đọc:
-Gọi HS khá đọc bài.NX.
Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn 
Lưu ý HS đọc đúng các tên riêng nước ngoài(Xa-da-cô Xa-xa-ki;Hi-rô-si-ma;Na-ga-da-ki)
-GV đọc mẫu toàn bài giọng đọc (như yêu cầu 2)
2.3.Tìm hiểu bài:
Tổ chức cho học sinh đọc thầm thảo luận và trả lời các câu hỏi 1,2,3 trong sgk.
Hỗ trợ HS câu hỏi 4: Khuyến khích HS phát biểu nói lên suy nghĩ của bản thân;không áp đặt HS theo cách máy móc.
-GV chốt ý rút nội dung bài(Ý 2 yêu cầu 1).
2.4.Luyện đọc diễn cảm:
-Hướng dẫn giọng đọc toàn bài.Treo bảng phụ chép đoạn “Nằm trong bệnh viện.664 con” hướng dẫn đọc.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đọc đoạn trên trong nhóm,GV NX đánh giá.
3.Củng cố-Dặn dò:
-Liên hệ:Qua câu chuyện trên em rút ra được điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS luyện đọc ở nhà,Chuẩn bị tiết sau.
-1HS khá đọc toàn bài.
-HS luyện đọc nối tiếp đoạn.
Luyện phát âm các tên riêng nước ngoài.
-HS nghe,cảm nhận.
-HS đọc thầm thảo luận trả lời câu hỏi trong sgk.
-HS thảo luận ,phát biểu câu 4 theếuy nghĩ của bản thân.
Nhắc lại nội dung bài.
-Học sinh luyện đọc trong nhóm.Thi đoc diễn cảm trước lớp.Nhận xét bạn đọc.
-HS liên hệ phát biểu.
______________________________________________
Tiết 3 : Toán *
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I. Mục tiêu
- Củng cố HS biết cách giải bài toán có liên quan về quan hệ đại lượng và các đơn vị đo đại lượng.
- Mở rộng kiến thức liên quan về quan hệ đại lượng
- Giáo dục lòng say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học
- GV:SBT toán. ;	
HS: SBT toán, Nháp, vở.
III. Hoạt động thực hành
Hoaït ñoäng daïy
Hoaït ñoäng hoïc
B. Luyeän taäp:
Baøi 1: Bµi to¸n 
 Yeâu caàu HS bieát toùm taét baøi toaùn roài giaûi baèng caùch “ruùt veà ñôn vò“, chaúng haïn: 
Toùm taét:
 12 quyeån : 24.000 ñ
 30 quyeån : ........... ñ 
 GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Baøi 3: Bµi to¸n 
 Cho HS töï giaûi baøi toaùn (töông töï baøi 1), neân choïn caùch giaûi baèng caùch “ruùt veà ñôn vò”, 
GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
Bài 4: Bµi to¸n (SGK)
 Cho HS töï giaûi baøi toaùn (töông töï baøi 3), neân choïn caùch giaûi baèng caùch “ruùt veà ñôn vò“.
 GV nhËn xÐt ch÷a bµi.
C. KÕt luËn:
 - Nhaän xeùt tieát hoïc.
 - Veà laøm BT2 ôû nhaø vaø chuaån bò baøi tieáp theo.
 HS ®äc yªu cÇu bµi tËp
- 1HS lªn b¶ng lµm bµi , líp lµm bµi vµo vë.
Baøi giaûi
Giaù tieàn 1 quyeån vôû laø:
 24000 : 12 = 2000 (ñoàng)
Soá tieàn mua 30 quyeån vôû laø:
 2000 x 30 = 60000 (ñoàng)
 Ñaùp soá: 60000 ñoàng.
HS ®äc yªu cÇu bµi tËp 
- HS töï laøm baøi. 
Baøi giaûi
 Moät oâ toâ chôû ñöôïc soá hoïc sinh laø:
 120 : 3 = 40 (hoïc sinh)
Ñeå chôû 160 HS caàn duøng soá oâ toâ laø:
 160 : 40 = 4 (oâ toâ)
 §¸p sè: 4 « t«
- HS töï laøm baøi vaøo vôû.
Baøi giaûi:
 Soá tieàn traû cho 1 ngaøy coâng laø:
 72 000 : 2 = 36 000 (ñoàng)
 Soá tieàn traû cho 5 ngaøy coâng laø :
 36 000 x 5 = 180 000 (ñoàng)
 Ñaùp soá: 180 000 ñoàng.
_________________________________________________________________
Thứ ba, ngày 16 tháng 9 năm 2014
* Chiều
Tiết 3 : Tiếng việt *
LUYỆN VIẾT BÀI : NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
I. Mục tiêu
 - Giúp hs luyện viết được đoạn 3 trong bài Những con sếu bằng giấy
 - Rèn cho hs tính cẩn thận, kiên trì và rèn chữ viết đẹp cho hs
II. Hoạt động thực hành
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả
- GV goi 2-3 HS đọc bài chính tả ,
- Luyện viết từ khó : nguyên tử,Hi- rô- si- ma,Na- ga- da – ki, Xa- da- cô....
2.Hoạt động 2: Luyện viết 
 - GVđọc để HS viết bài chính tả.
3.Hoạt động 3: Chấm chữa bài.
 - GV chấm bài, chữa bài và công bố điểm
IV, CỦNG CỐ, DẶN DÒ: 
Nhận xét giờ học, nhắc nhở hs yếu về nhà luyện viết thêm.
- HS tìm hiểu nội dung bài viết
- hs viết
- HS đổi chéo vở khảo lỗi sai và sửa chữa.
_________________________________________________________________
Thứ tư, ngày 17 tháng 9 năm 2014
* Chiều
Tiết 2 : Tiếng việt *
ÔN TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu
- Củng cố HS hiểu thế nào là từ trái nghĩa,Tác dụng của những từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau.
- Biết tìm từ trái nghĩa với từ cho trước.
- Củng cố được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ.
- GD tính cẩn thận,hợp tác nhóm trong 
II. Đồ dùng
- BTTV4
III. Hoạt động thực hành
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Luyện tập:
Bài 1: Tổ chức cho HS đọc yêu cầu làm bài vào vở BT;Gọi 1 HS lên gạch chân dưới các cặp từ trái nghĩa trong các câu tục ngữ,thành ngữ.GV nhận xét,chốt lời giải đúng:
a)đục/trong b)đen/sáng c)rách/lành;dở/hay
Bài 2:Tổ chức làm tương tự như BT 1.
Lời giả đúng: a)hẹp/rộng; b)xấu/đẹp; c)trên/dưới
Bài 2 :Chia lớp thành 4 nhóm.Tổ chức cho các nhóm thi tìm từ mỗi nhóm làm với 1 từ.GV nhận xét,tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.
Hoạt động cuối:	
Hệ thống bài
Dăn HS học thuộc ghi nhớ,làm lại bài tập3, làm BT 4 vào vở.
Nhận xét tiết học.
-HS đọc yêu cầu trong sgk.làm vào vở bài tập,đọc kết quả trước lớp,nhắc lại kết quả đúng.
-HS làm bảng con;Đọc lại kết quả đúng
-HS làm nhóm,nhận xét bổ sung.
-HS nhắc lại ghi nhớ trong sgk(trang 39)
	________________________________________________
Tiết 3 : Toán *
ÔN TẬP VỀ BỔ SUNG VÀ GIẢI TOÁN ( Tiết 2 )
I. Mục tiêu
- Củng cố học sinh biết cách giải bài toán có liên quan về quan hệ đại lượng và các đơn vị đo đại lượng.
- G

File đính kèm:

  • docTiet tang lop 5.doc