Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tiết 2 : Tập đọc (tiết 17): Cái gì quí nhất

HS khá đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.

 - HSTB, yếu đọc được 2 đoạn trong bài.

 - HS yêu thích môn học.

 II. CHUẨN BỊ

-GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ

-HS : SGK, đọc trước bài.

 

doc50 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1494 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tiết 2 : Tập đọc (tiết 17): Cái gì quí nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________
Tiết 2 : hoạt động ngoài giờ
Chủ điểm truyền thống nhà trường. Chăm ngoan học giỏi
( Đ/c Hường soạn giảng )
__________________________________
Tiết 3: ôn tiếng việt
Luyện đọc: cáI gì quý nhất?
I. Mục đích yêu cầu.
- HS khá đọc diễn cảm được bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.
- HSTB,yếu đọc trơn chậm được bài văn
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
-GV : SGK 
-HS : SGK.
III. các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: qua tranh
b. Nội dung
*Luyện đọc:
+ GV đọc mẫu + nêu tác giả,giọng đọc
+ Chia đoạn :
 - Đoạn 1: Một hôm, trên đường đi học về...sống được không.
 - Đoạn 2 : Quý và Nam...thầy giáo phân giải.
 - Đoạn 3 : Nghe xong...còn lại.
+ Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn 
- HD đọc câu dài.
+ Gọi hs đọc đoạn lần 2
+ Đọc chú giải
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1,2 HS đọc cả bài.
*Luyện đọc lại
- Y/c HS luyện đọc theo vai
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV đọc mẫu.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học.
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS lắng nghe.
- HS chia đoạn
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
- Gv ghi cõu dài,cho HS đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc 1 đoạn tùy chọn
- HS luyện đọc phân vai.
- Cả lớp trao đổi, thống nhất về giọng cho từng nhân vật, 
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS yếu đọc đoạn 1,2
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................_________________________________________________________________ 
Ngày soạn :11/10/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 10 năm 2013
BuổI SáNG: tiết 1: tập đọc
( tiết 18 ) đất cà mau
 I. Mục đích yêu cầu.
 - HS khá đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
 - Hiểu nội dung bài : Sự khắc nghiệtcủa thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 -HS hiểu về môi trường sinh thái ở đất mũi cà Mau. Từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này.
 - HSTB, yếu đọc được 1 đoạn trong bài.
 - HS yêu thích môn học. 
 II. CHUẨN BỊ
-GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ
-HS : SGK, đọc trước bài.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Y/c HS đọc và nêu đại ý bài : Cái gì quý nhất.
- Nhận xét - cho điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Nội dung
 Luyện đọc
- Y/ c 1 HS đọc bài.
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Cà Mau là đất...nổi cơn dông.
+ Đoạn 2: Cà Mau đất xốp... thân cây đước.
+ Đoạn 3: Còn lại.
+ Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn 
- HD đọc câu dài.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
+ Đọc chú giải
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS khỏ đọc toàn bài
- GV đọc mẫu .
 Tìm hiểu bài:
* TCTV : Giải nghĩa từ : san sát, huyền thoại, 
- Mưa ở Cà Mau có gì khác thường?
- Em hình dung cơn mưa hối hả là cơn mưa như thế nào?
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao?
- Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
- Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào?
- Nội dung bài nói nên điều gì?
*GDBVMT : HS hiểu về môi trường sinh thái ở đất mũi cà Mau. Từ đó thêm yêu quý con người và vùng đất này
 *Luyện đọc lại.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2:
- GV đọc mẫu.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS lên bảng.
- 1 HS đọc bài trước lớp.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
* Nhóm TB - K đọc nối tiếp đoạn.
* Nhóm yếu đọc vần, tiếng, từ, câu.
...
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông rất đột ngột, rất dữ dội nhưng chóng tạnh.
- Là cơn mưa rất nhanh, ào đến như con người hối hả làm một việc gì đó khi sợ bị muộn giờ.
- Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt. Cây bình bát, cây bầm quây quần thành chòm, thành rặng, đước mọc san sát.
- Nhà cửa dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì, từ nhà nọ sang nhà kia phải leo trên cầu bằng thân cây đước.
- Người dân Cà mau thông minh, giàu nghị lực, có tinh thần thượng võ, thích kể và thích nghe những câu chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông minh của con người.
- Thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của người Cà Mau.
- HS đọc nội dung bài.
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS nghe
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________
TIẾT 2: TOÁN
( TIếT 43 ) VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ 
THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu
 - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - HSTB yếu làm được BT1.
 - HS khá làm được các BT 2
 - HS yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ
-GV : Nội dung bài.
-HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
Ôn lại hệ thống đơn vị đo diện tích:
* GV cho HS nêu lại lần lượt các vị đo diện tích.
* Y/c HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
1km2 = 100hm2 1 hm2 = km2
1 m2 = 100dm2 1 dm2 = m2
- Y/c HS rút ra nhận xét về mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích.
*Luyện tập
Bài 1: ( HSTB,yếu ) Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS lờn bảng làm bài
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2: ( HS khá ) Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho lớp làm bài theo nhúm 
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- HS lần lượt nêu các đơn vị đo diện tích.
km2, hm2(ha), dam2, m2, dm2, cm2, mm2
- Mỗi đơn vị đo diện tích gấp hoặc kém nhau 100 lần đơn vị liền kề sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền kề trước nó.
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- HS lên bảng làm bài
a, 56 dm2 = m2= 0,56 m2
b,17dm223cm2 =17dm2 =17.23 dm2
c,23 cm2 = dm2 = 0,23 dm2
d, 2 cm25 mm2 = 2 cm2 = 2,05 cm2
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- HS làm bài theo nhóm.
a, 1654 m2 = ha = 0,1654 ha
b, 5000 m2 = ha = 0,5000 ha
c, 1 ha = km2 = 0,01 km2
d, 15 ha = km2 = 0,15 km2
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 3: địa lí
Các dân tộc, sự phân bố dân cư
( Đ/c Kiên soạn giảng )
___________________________________________
Tiết 4 : lịch sử
Cách mang mùa thu
( Đ/c Kiên soạn giảng )
BuổI CHIềU: tiết 1: ôn tiếng việt
 Luyện đọc : đất cà mau
I. Mục đích yêu cầu.
 - HS khá đọc diễn cảm được bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm.
 - HSTB, yếu đọc được 2 đoạn trong bài.
 - HS yêu thích môn học. 
 II. CHUẨN BỊ
-GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ
-HS : SGK, đọc trước bài.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Y/c HS đọc và nêu đại ý bài : Cái gì quý nhất.
- Nhận xét - cho điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Nội dung
 Luyện đọc
- Y/ c 1 HS đọc bài.
- Chia đoạn:
+ Đoạn 1: Cà Mau là đất...nổi cơn dông.
+ Đoạn 2: Cà Mau đất xốp... thân cây đước.
+ Đoạn 3: Còn lại.
+ Y/c HS đọc tiếp nối theo đoạn 
- HD đọc câu dài.
- Gọi HS đọc nối tiếp lần 2
+ Đọc chú giải
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS khỏ đọc toàn bài
- GV đọc mẫu .
 *Luyện đọc lại.
- Y/c HS luyện đọc theo nhóm.
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2:
- GV đọc mẫu.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS lên bảng.
- 1 HS đọc bài trước lớp.
- HS chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn lần 1.
* Nhóm TB - K đọc nối tiếp đoạn.
* Nhóm yếu đọc vần, tiếng, từ, câu.
...
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc chú giải
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS đọc toàn bài
- HS luyện đọc theo nhóm.
- HS luyện đọc diễn cảm
- HS nghe
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................._________________________
Tiết 2 : ôn tiếng việt
luyện viết: CáI gì quý nhất ?
I. Mục đích -yêu cầu 
- HS nghe viết được đoạn cuối của bài.
- Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú trong đoạn chớnh tả : đắt và hiếm , đỏng quý lắm, quý nhất, trụi qua,....
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK,ND bài
- HS : Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học	
-GV đọc mẫu đoạn chớnh tả
- 2 HS đọc
- Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn
- HS viết bảng con
-GV nhận xột
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc cho HS soỏt lỗi
- GV chấm một số bài
HS lắng nghe
HS nờu
HS viết
HS soỏt lỗi
VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ
-Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà.
...
__________________________________________
Tiết 3: ôn toán
 VIẾT SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu
 - Biết viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
 - HSTB yếu làm được BT1,2.
 - HS khá làm được các BT 3,4
 - HS yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ
-GV : Nội dung bài.
-HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
Bài 1: ( HSTB,yếu ) Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS lờn bảng làm bài
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2: ( HS khá ) Viết các số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Cho lớp làm bài theo nhúm
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 3: ( HS khá ) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:
-Nhận xét - chữa bài
Bài 4 : ( HS khá ) Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 
- GV làm mẫu và HDHS làm bài
- Nhận xét - chữa bài
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm bài
a.3m2 62dm2 = 3,62m2
b.4m23dm2 = 4,03m2
c.37dm2 = 0,37m2
d.8dm2 = 0,08 m2
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
a. 8cm215mm2 = 8,15m2
b.17cm23mm2 = 17,03m2
c.9dm223cm2 = 9,23dm2
d.13dm27cm2 = 13,07dm2
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bài
a.5000m2 = 0,5 ha
b.2472m2 = 0,2472ha
c.1ha = 0,01 km2
d.23ha = 0,23km2
- Đọc yêu cầu
- HS làm bài trên bảng: 
a. 3,73m2 = 373dm2
b.4,35m2 = 435dm2
c.6,53km2 = 653ha
d.3,5ha = 35000m2
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
 Sin Súi Hồ, ngày ... tháng 10 năm 2013
 ......................................................
 Hiệu trưởng
Ngày soạn: 14/10/2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 thỏng 10 năm 2013
BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
( TIẾT 44 ) LUYỆN TẬP CHUNG ( tr.47 )
I. Mục tiêu
 - Biết viết số đo độ dài, diện tích , khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - HS yếu làm được bài tập 1.
 - HSTB làm BT2.
 - HS khỏ làm BT3
 - HS yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ
- GV : ND bài.
- HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b .Nội dung
 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: ( HS yếu ) Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2 : ( HSTB ) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là kg.
- Y/c HS làm bài theo nhúm
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3: ( HS khỏ ) Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là m2.
- Nhận xét- sửa sai.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò 
- Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- HS lên bảng làm.
a, 42 m 34cm = 42mm = 42,34m
b, 56m 29cm = 56mdm = 56,29dm
c, 6m 2cm = 6m m = 2, 06 m
d, 4352m = 4 km m = 4,354km.
- HS nêu yêu cầu và làm bài.
- HS làm theo nhóm.
a, 500g = = 0,500kg
b, 347 g = kg = 0, 347 kg.
c, 1,5 tấn = 1kg = 1500 kg.
- HS nêu yêu cầu và làm bài .
- HS làm bài theo cặp.
a, 7 km2 = 7 000 000 m2
 4 ha = 40 000 m2
 8,5 ha = 85 000 m2
b, 30 dm2 = 0,30 m2
 300 dm2 = 3 m2
 515 dm2 = 5,15 m2
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2 : KỂ CHUYỆN
( TIẾT 9 ) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
 I. Mục đích yêu cầu.
 - Kể lại được một lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương ( hoặc ở nơi khác ) ; kể rõ địa điểm, diễn biến câu chuyện.
 - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
 -Biết bảo vệ và có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người trong gia đình, tại nơi ở bảo vệ cảnh đẹp ở địa phương mình.
 - HS yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ
-GV : ND bài.
-HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Y/c HS kể chuyện giờ trước.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b.Nội dung
- Hướng dẫn kể chuyện:
* Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài.
Hỏi:
+ Đề bài Y/c gì?
- Kể một câu chuyện thăm quan em cần kể những gì?
- Gọi HS đọc gợi ý trong sgk
- Y/c HS giới thiệu về chuyến đi thăm quan của em cho các bạn nghe?
* Kể nhóm:
- Y/c HS kể chuyện theo nhóm.
+ Bạn thấy cảnh vật ở đây như thế nào?
+ Sự vật nào làm bạn thấy thích thú nhất?
+ Nếu có dịp đi thăm quan, bạn có quay trở lại đó không ? vì sao?
+ Kỉ niệm nào về chuyến đi làm bạn nhớ nhất?
+ Bạn mong muốn điều gì sau chuyến đi?
* Kể trước lớp:
- Tổ chức cho HS thi kể.
- Nhận xét- cho điểm.
 * Tích hợp GDBVMT : Biết bảo vệ và có 
 ý thức tuyên truyền, vận động mọi người trong gia đình, tại nơi ở bảo vệ cảnh đẹp ở 
 địa phương mình.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xột tiờt học
5 Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS lên bảng.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Đề bài y/c kể lại câu chuyện một lần em đi thăm cảnh đẹp.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
- 3 HS giới thiệu.
- HS hoạt động nhóm.
- HS nờu
- HS nờu
- HS nờu
- HS nờu
- HS nờu
- 7 -10 HS tham gia kể chuyện.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( TIẾT 18 ) Đại từ
 I. Mục đích yêu cầu.
 - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ)
 - Nhận biết một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2) ; bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
 - HS yêu thích môn học.
 II. CHUẨN BỊ
GV : Bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b.Nội dung
 *Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập
+ Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn?
+ Từ nó dùng để làm gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập
- Y/c HS thảo luận theo nhóm.
+ Xác định từ in đậm thay thế cho từ nào?
+ Cách dùng ấy có giống cách dùng bài tập 1 không?
Hỏi:
+ Qua hai bài tập trên, em hiểu thế nào là đại từ?
+ Đại từ dùng để làm gì?
 Ghi nhớ:
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ (sgk)
 Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập
- Y/c HS đọc các từ in đậm trong đoạn thơ.
Hỏi:
+ Những từ in đậm ấy dùng để làm gì?
+ Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
Bài 2:
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập
- Y/c HS tự làm.
- Hỏi: 
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai và ai?
+ Các đại từ : mày, ông, tôi, nó, dùng để làm gì?
Bài 3
- Gọi HS đọc Y/c và nội dung bài tập
- Y/c HS làm việc theo nhóm.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- Từ tớ, cậu dùng để xưng hô, tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam.
- Từ nó được thây thế cho chích

File đính kèm:

  • docTuần 9.doc