Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc ( tiết 17 ) : Cái gì quý nhất

Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ)

 - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1; BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc ( tiết 17 ) : Cái gì quý nhất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uyền ở Hà Nội ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS lên bảng kiểm tra bài.
- Nhận xét .
2. Bài mới: (28’)
Hoạt động 1: Thời cơ cách mạng.
-HS đọc phần chữ nhỏ đầu tiên trong bài Cách mạng mùa thu.
- GV nêu vấn đề: Tháng 3-1945, phát xít Nhật hất cẳng Pháp, giành quyền đô hộ nước ta. Giữa tháng 8-1945 quân Phiệt Nhật ở châu Á đầu hàng đồng minh.
- GV gơi ý: Tình hình kẻ thù của dân tộc ta lúc này như thế nào?
- GV giảng thêm cho HS hiểu.
Hoạt động 2: : Khởi nghĩa giành chính quyền ở HN ngày 19-8-1945.
-HS làm việc theo nhóm, cùng đọc SGK và kể lại cho nhau nghe về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội ngày 10-8-1945.
- 1 HS trình bày trước lớp.
-HS nhắc lại kết quả của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở HS.
Hoạt động 3: Liên hệ cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội với cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở các địa phương.
- GV nếu vấn đề: Nếu cuộc khởi nghĩa này không toàn thắng thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ ra sao?
- Cuộc khởi nghĩa của nhân dân Hà Nội có tác dụng như thế nào đến tinh thần cách mạng của nhân dân cả nước?
- GV chốt ý.
+ Tiếp sau Hà Nội, những nơi nào đã giành được chính quyền?
-TCTV: Cách mạng là cuộc biến đổi xã hội - chính trị lớn và căn bản, thực hiện bằng việc lật đổ một chế độ xã hội lỗi thời, lập nên một chế độ xã hội mới, tiến bộ
- HS liên hệ: Em biết gì về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở quê hương em năm 1945?
- GV kể về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở địa phương năm 1945, dựa theo lịch sử địa phương.
Hoạt động 4: Nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của cách mạng tháng 8.
-HS làm việc theo cặp để tìm hiểu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc Cách mạng tháng 8. Các câu hỏi gợi ý.
+ Vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi trong Cách mạng tháng 8?
+ Thắng lợi đó có ý nghĩa như thế nào?
- GV kết luận : nguyên nhân và ý nghĩa thắng lợi của Cách mạng tháng tám theo SGV đã viết rất cụ thể.
 + Vì sao mùa thu 1945 được gọi là Mùa thu cách mạng?
+ Vì sao ngày 19-8 được lấy làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 năm 1945 ở nước ta?
4. Củng cố - dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học 
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và tìm hiểu về ngày Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước VN dân chủ cộng hoà 2-9-1945.
- 2-3 HS lên.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc thành tiếng phần cuối năm 1940. 
- HS thảo luận tìm câu trả lời.
- Dựa vào gợi ý của HS để giải thích thời cơ cách mạng.
Đảng ta xác định đây là thời cơ cách mạng ngàn năm có một vì: Từ năm 1940 Nhật và Pháp cùng đô hộ nước ta nhưng tháng 3-1945 Nhật đảo chính Pháp để độc chiếm nước ta 
- HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4 HS, lần lượt từng HS kể lại trước nhóm cuộc khởi nghĩa 19-8-1945 ở Hà Nội, các HS cùng nhóm theo dõi, bổ sung ý kiến cho nhau.
- 1 HS trình bày trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ sung ý kiến thống nhất như sau.
- Chiều 19-8-1945, cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- HS trao đổi nhóm.
+ Hà Nội là nơi có cơ quan đầu não của giăc, nếu Hà Nội không giành được chính quyền thì việc giành chính quyền ở các địa phương khác sẽ gặp khó khăn rất nhiều.
- Đã cổ vũ tinh thần nhân dân cả nước đứng lên đấu tranh giành chính quyền.
- Theo dõi .
- Đọc SGK và nêu: Tiếp sau HN lần lượt đến Huế (23-8) Sài Gòn (25-8), Và đến 28-8-1945 cuộc Tổng khởi nghĩa đã thành công.
-Học sinh khá biết thì nêu nếu không GV nêu 1, vài cuộc chiến tranh chống Pháp tiêu biểu của Đắk Lăk ta.
- HS thảo luận theo cặp, trả lời các câu hỏi gợi ý để rút ra nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của Cách mạng tháng 8.
- HS suy nghĩ và nêu ý kiến.
- HS thảo luận nhóm đôi trả lời .
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Luyện từ và câu ( tiết 17 ) : MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN
I. Mục tiêu: - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1; BT2).
- Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả.
-Bồi dưỡng tình cảm yêu quý, gắn bó với môi trường sống.
-TCTV : thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học: SGK.
III.Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét .
2. Bài mới: (30’)
Hoạt động 1: HD làm bài 1 và 2.
- HS đọc bài 1 và bài 2.
- Tìm những từ ngữ tả bầu trời trong bài vừa đọc và chỉ rõ những từ ngữ nào thể hiện sự so sánh? những từ ngữ nào thể hiện sự nhân hoá?
- HS làm bài GV phát giấy cho 3 HS làm bài.
-HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-TCTV : thiên nhiên là tổng thể nói chung những gì tồn tại xung quanh con người mà không phải do con người tạo ra
Hoạt động 2: HDHS làm bài 3.
- HS đọc yêu cầu của BT.
-HS làm bài 
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét – tuyên dương những HS viết đoạn văn đúng, hay.
4. Củng cố dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
-2-3 HS tra lời câu hỏi GV nêu.
-Theo dõi.
- 1 HS khá đọc bài Bầu trời mùa thu.
- 1 HS đọc yêu cầu bài 2.
+Những từ ngữ tả bầu trời thể hiện sự so sánh: Bầu trời xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao.
+Những từ ngữ thể hiện sự nhân hoá (Bầu trời được rửa mặt sau cơn mưa, dịu dàng, buồn bã,trầm ngâm,nhớ tiếng hót của bầy chim sơn ca, cúi xuống lắng nghe).
+Những từ ngữ khác (Bầu trời rất nóng và cháy lên những tia sáng của ngọn lửa.Bầu trời xanh biếc)
- HS làm bài cá nhân. 
- Một số em đọc đoạn văn đã viết trước lớp.
- HS về nhà viết lại đoạn văn nếu ở lớp viết chưa xong.
......................................................................................
Địa lý ( tiết 9 ) : CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ
I.Mục tiêu : - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt Nam.
 - Việt Nam là nước có nhiều dân tộc,trong đó người Kinh có số dân đông nhất.
 - Mật độ dân số cao,dân cư tập trung đông đúc ở đồng bằng,ven biển và thưa thớt ở vùng núi . Khoang dân số Việt Nam sống ở nông thôn.
- Sử dụng bảng số liệu,biểu đồ ,bản đồ,lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư.
- Có ý thức tôn trọng , đoàn kết các dân tộc .
-TCTV: dân cư
II. Đồ dùng dạy học :- Tranh ảnh về một số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi đô thị của Việt Nam . Bản đồ Mật độ dân số .
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu ( 35 phút ).
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Ổn định lớp : KT đồ dùng HS
2.Kiểm tra bài cũ : “ Dân số nước ta “
+ Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phương mình & tác động của nó đến đời sống nhân dân ? - Nhận xét
3. Bài mới : Giới thiệu bài :
 a . Các dân tộc .
 Hoạt động 1 :(làm việc theo cặp)
-Bước 1: HS dựa vào tranh ảnh, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau :
 + Nước ta có bao nhiêu dân tộc ?
 + Dân tộc nào có số dân đông nhất ? Sống chủ yếu ở đâu ? Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu ?
+ Kể tên một số dân tộc ít người nước ta ?
-Bước 2: 
 - GV yêu cầu 1 HS trình bày kết quả 
 - GV giúp HS hoàn thiện cầu trả lời và chỉ trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của người Kinh, vùng phân bố chủ yếu của dân tộc ít người.
 b. Mật độ dân số .
 Hoạt động 2: (làm việc cả lớp)
 - GV hỏi : Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì ?(K)
 - GV giải thích thêm : Để biết mật độ dân số, người ta lấy tổng số dân tại một thời điểm của một vùng, hay một quốc gia chia cho diện tích đất tự nhiên của một vùng hay quốc gia đó .
Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao (cao hơn cả mật độ dân số của Trung Quốc là nước đông dân nhất thế giới, cao hơn nhiều so với mật độ dân số của Lào, Cam-pu-chia và mật độ dân số trung bình của thế giới).
c. Phân bố dân cư .
Hoạt động 3: (làm việc theo cặp)
-Bước1: GV yêu cầu HS quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản (buôn) ở miền núi & trả lời câu hỏi của mục 3 trong SGK .
-Bước 2: GV theo dõi và bổ sung .
Kết luận : Dân cư nước ta phân bố không đều: ở đồng bằng & các đô thị lớn, dân cư tập trung đông đúc ; ở miền núi, hải đảo, dân cư thưa thớt .
-TCTV: dân cư là cư dân trong một vùng 
4. Củng cố,dặn dò : - Nhận xét tiết học .
 -Bài sau: “ Nông nghiệp”
- Hát
-HS trả lời,cả lớp nhận xét
-HS nghe.
- HS nghe .
- HS làm việc theo cặp và trả lời.
+ Nước ta có 54 dân tộc .
+ Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất, sống tập trung ở các vùng đồng bằng, các vùng ven biển. Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở các vùng núi & cao nguyên .
+ Dao, Mông, Kiều, Chứt, Gia-rai, Ê-đê ,..-1HS trình bày kết quả, các -HS khác bổ sung .
- HS theo dõi .
-Mật độ dân số là số dân trung bình sống trên 1km2 diện tích đất tự nhiên 
- HS quan sát bảng mật độ dân số & trả lời câu hỏi của mục 2 trong SGK.
-HS làm việc theo cặp
- HS trình bày kết quả , chỉ trên bản đồ những vùng đông dân , thưa dân .
- HS trả lời theo hiểu biết của mình .(Đa số sống ở nông thôn.Vì nền công nghiệp chưa phát triển).
HS nghe .
Kĩ thuật ( tiết 9 ) : LUỘC RAU 
I.Mục tiêu: - Biết cách thực hiện các công việc chuẩn bị và các bước luộc rau.
 - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
- GDHS : Giúp đỡ gia định làm những việc vừa sức .
II.Đồ dùng dạy học: -Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu quả,  còn tươi, còn non; nước sạch. Nồi, soong cỡ vừa, đĩa . Bếp dầu hoặc bếp ga du lịch
III.Các hoạt động dạy – học ( 35 phút ). 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định : KT dụng cụ HS
2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS
-HS nhắc lại ghi nhớ
3.Bài mới: Giới thiệu bài:
Hoạt động1: Tìm hiểu cách thực hiện các công việc chuẩn bị luộc rau
Hướng dẫn HS quan sát H1:
- Em hãy nêu tên những nguyên liệu về dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau.
-HS quan sát hình 2 và đọc nội dung mục 1b để nêu cách sơ chế rau trước khi luộc 
- Nêu cách chế biến rau, luộc rau mà em biết 
GV lưu ý học sinh:
Đối với một số loại rau như rau cải, bắp cải, su hào, đậu venên ngắt, cắt thành đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi đã rửa sạch để giữ được chất dinh dưỡng của rau
Hoạt động2: Tìm hiểu cách luộc rau
-Hướng dẫn HS đọc nội dung mục 2 và kết hợp với quan sát H3 và nhớ lại cách luộc rau ở gia đình để nêu cách luộc rau. 
-Giảng bài :Nên cho nhiều nước khi luộc rau để rau chín đều và xanh.
-Khi luộc rau làm sao để rau xanh?
4.Củng cố :HS nhắc lại phần ghi nhớ bài học.
-GV nhận xét ý thức học tập của HS 
 - Dăn HS chuẩn bị bài sau : cách rán đậu phụ ở gia đình.
HS nhắc lại ghi nhớ
-HS lắng nghe
-HS đọc nội dung mục 1 và quan sát hình 1.
-Nguyên liệu là: Một số loại rau và dụng cụ dùng để luộc rau 
-HS nêu cách sơ chế rau trước khi luộc.
-Chọn rau tươi, non để luộc.
+Trước khi luộc cần sơ chế để loại bỏ gốc rễ, những phần rau già, lá héo úa, sâu và rửa sạch rau.
+ Khi luộc rau cần đun sôi nước mới cho rau vào nồi. Đun to lửa và lật rau 2,3 lần cho tới khi rau chín.
+Nên cho một ít muối hoặc bột canh vào nước luộc để rau đậm và xanh.
+Nếu luộc các loại rau xanh cần đun nước sôi mới cho rau vào.
+Sau khi cho rau vào nồi, cần lật rau 2-3 lần để rau chín đều , đun to và đều lửa.
+Tuỳ khẩu vị của từng người mà luộc rau chín tới hoặc chín mềm.
+Nếu luộc rau muống thì sau khi vớt rau ra đĩa, có thể cho quả sấu, em vào nước luộc đun tiếp hoặc vắt chanh vào nước luộc để nguội để nước luộc có vị chua.
HS nhắc lại phần ghi nhớ bài học.
 ..................................................................................
Thứ tư ngày 15 tháng 10 năm 2014
Nghỉ khối trưởng
Thứ năm ngày 16 tháng 10 năm 2014
Tập làm văn (tiết 17) : LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN (Đ/C)
I. Mục tiêu: - Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận 1 vấn đề đơn giản.( Bỏ BT3 )
- Có thái độ tranh luận đúng đắn.
 - Thể hiện sự tự tin (nêu được những lí lẽ, dẫn chứng cụ thể, thuyết phục; diễn đạt gãy gọn, thái độ bình tĩnh, tự tin).
-TCTV: dẫn chứng 
 *KNS: Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
 - Hợp tác (hợp tác luyện tập thuyết trình tranh luận).
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. 4-5 Tờ phiếu khổ to phô tô.
III. Phương pháp , kĩ thuật dạy học : Thảo luận, trình bài 1 phút.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).( Đ/C bỏ bài tập 3 ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
- Nhận xét. 
2. Bài mới: (30’)
Hoạt động 1: HDHS làm bài 1.
-HS đọc bài 1.
- Các em đọc lại bài Cái gì quý nhất ? và nêu nhận xét theo yêu cầu của câu hỏi a, b,c.
- HS làm bài theo nhóm.
- Gọi HS trình bày bài.
- GV nhận xét và chốt lại:
-Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề: Trên đời này, cái gì quý nhất. 
Hoạt động 2: HDHS làm bài 2.
- HS đọc bài 2.
-HS làm bài.
*KNS: Lắng nghe tích cực (lắng nghe, tôn trọng người cùng tranh luận).
-TCTV: dẫn chứng là tài liệu, sự kiện được đưa ra làm bằng chứng
-HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng. Những câu trả lời đúng được sắp xếp theo trình tự như sau.
- HS đọc ý b.
- GV nhắc lại yêu cầu của ý b.
- HS làm bài và trình bày ý kiến.
GV nhận xét và chốt lại: khi thuyết trình, tranh luận, ta cần: Có thái độ ôn tồn, vui vẻ, hoà nhã, tôn trọng người nghe
- Tránh nóng nảy, vội vã, không được bảo thủ khi ý kiến của mình chưa đúng. 
4. Củng cố - dặn dò: (3’)
- GV nhận xét tiết học.
- Tuyên dương HS, nhóm làm bài tốt.
- 2-3 HS lên -Nghe.
- 1 HS đọc to. 
- HS đọc thầm.
- Từng nhóm trao đổi, thảo luận.
- Đại diện các nhóm lên trình bày bài của nhóm mình.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm bài theo nhóm. Nhóm trao đổi, thảo luận.
- HS đọc lại toàn bộ ý a.
- Dùng bút chì đánh dấu vào những câu trả lời đúng.
- Sắp đặt các câu đã chọn theo trình tự hợp lí.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS làm theo nhóm.
- 3-5 HS trình bày ý kiến.
- HS nhận xét.
- Về nhà viết lại vào vở lời giải của BT3, chuẩn bị cho ôn tập kiểm tra giữa HK1.
 .
Toán ( tiết 44 ) : LUYỆN TẬP CHUNG ( Đ/C bỏ bài 2 ).
I. Mục tiêu: - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
 - BT cần làm: B1; B3.
 - GDHS : Áp dụng tốt bài học vào cuộc sống .
II. Đồ dùng dạy học: SGK , vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Hai đơn vị đo độ dài (khối lượng) liên tiếp hơn (kém) nhau bao nhiêu lần? Hai đơn vị đo diện tích liên tiếp hơn (kém) nhau bao nhiêu lần?
- Nhận xét .
2. Bài mới: (30’)
 Bài 1: - 1 HS đọc to yêu cầu bài.
- 4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
Bài 3: HS nêu yêu cầu 
- 3HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét.
Bài 4: ( Nếu còn thời gian )
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét chấm bài. 
4. Củng cố- dặn dò: (3’) 
- Chốt nd kiến thức của bài.
- Nhắc HS về nhà làm bài ở nhà.
- Nối tiếp nêu.
Kết quả là : a. 42m 34cm = 42,34 m
b) 56m 29cm = 562,9 dm 
c) 6m 2cm = 6,02m 
d) 4352m = 4,352 km
- HS thực hiện viết số đo dưới dạng m2 
a) 7km2 = 7 000 000m2 
 4ha = 40 000 m2 
 8,5ha = 85 000 m2 
- 1HS lên bảng tóm tắt nêu cách giải và giải bài toán.
- Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1-2HS nhắc lại.
- Về nhà làm bài ở nhà, chuẩn bị bài.
Luyện từ và câu ( tiết 18 ) : ĐẠI TỪ
I. Mục tiêu : - Hiểu đại từ là từ dùng để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp (ND Ghi nhớ)
 - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1; BT2); bước đầu biết dùng đại từ để thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).
-TCTV: trông theo
- GDHS : Sử dụng từ đúng, hay khi nói, viết .
II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn để hướng dẫn HS nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học ( 40 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- HS lên bảng kiểm tra bài cũ
- Nhận xét.
 2. Bài mới:
a.Nhận xét (12’) - HS đọc bài 1.
- Em hãy chỉ rõ từ tớ, cậu trong câu a, từ nó trong câu b, được dùng làm gì?
GV nhận xét :Những từ trên thay thế cho danh từ cho khỏi lặp lại. Những từ đó gọi là đại từ.
Bài 2. Hướng dẫn HS làm BT2 (cách tiến hành như BT1)
H.Những từ in đậm trong câu được dùng làm gì? 
H. Những từ dùng để thay thế ấy được gọi tên là gì?
-GV nhận xét : Những từ in đậm ở hai đoạn văn được dùng thay thế cho động từ, tính từ trong câu cho khỏi lặp lại các từ ấy, chúng cũng được gọi là đại từ.
- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
Luyện tập (18’)
 Bài 1. HS đọc yêu cầu của BT.
- Chỉ rõ những từ in đậm trong đoạn thơ chỉ ai ?
- Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? 
Bài 2. ( cách tiến hành như bài tập 1)
- GV chốt lại : Đại từ trong khổ thơ là: mày, ông, tôi, nó
Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Chỉ thay đại từ ở câu 4, 5, không nên thay ở tất cả các câu vì nếu thay ở tất cả các câu thì đại từ em dùng để thay sẽ bị lập lại nhiều lần.
-TCTV: trông theo nghĩa là nhìn theo
- 2 nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
4. Củng cố – dặn dò: (3’)
- Nhận xét tiết học.
- HS về nhà làm lại bài vào vở chuẩn bị bài cho tiết LTVC sau.
- 2-3 HS 
- Theo dõi. 
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- HS làm theo nhóm 2.
-HS làm bài và trình bày kết quả.
- Học sinh lắng nghe .
- HS đọc đề , lớp theo dõi .
- Dùng để thay thế cho danh từ, động từ, tính từ trong câu.
- Gọi là đại từ
- HS lắng nghe .
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm ghi nhớ .
- HS làm việc cá nhân.
- Một số HS phát biểu ý kiến.
- Chỉ Chủ Tịch Hồ Chí Minh.
+Những từ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ quí trọng, kính mến Bác
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Đọc lại câu chuyện vui.
- Tìm đại từ thích hợp thay cho danh từ chuột.
- Học sinh chọn từ thay .
+Thay đại từ nó vào câu 4, 5 thì câu chuyện sẽ hay hơn
- 2 HS nhắc lại.
- Thực hiên theo yêu cầu GV.
.
Khoa học ( tiết 18 ). PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI
I. Mục tiêu : - Nêu được 1 số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại.
 - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại.
 - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại.
* KNS : Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
 - Kĩ năng ứng phó, ứng xử phù hợp khi rơi vào tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
- Kĩ năng sự giúp đỡ nếu bị xâm hại.
II. Phương pháp, kĩ thuật dạy học : Thảo luận nhóm, quan sát , đóng vai.
III. Đồ dùng dạy học: - Hình 38 ,39 SGK. Một số tình huống để đóng vai.
IV. Các hoạt động dạy học (35 phút ).
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: (5’)
- Cần có thái độ đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ NTN?
- Nhận xét .
2. Bài mới :
Hoạt động 1: Quan sát thảo luận (9’)
- Quan sát các hình SGK trả lời câu hỏi:
+ Nêu tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại ?
+ Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại ?
-Nhóm trưởng điều khiển thảo luận.
-GV Kết luận : Một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại : Đi một mình nơi tối tăm , vắng vẻ , đi nhờ xe người khác .
+Một số điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại ( Xem mục bạn cần biết tr.39 SGK )
Hoạt động 2: Đóng vai ứng phó người bị xâm hại (10’)
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm:
- Nhóm 1: Phải làm gì khi có người lạ tặng quà cho mình?
- Nhóm 2: Phải làm gì khi có người lạ muốn vào nhà ?
- Nhóm 3: Phải làm gì khi có người trêu chọc hoặc có hành vi gây bối rối, khó chiụ đối với bản thân ?
+ Nhóm trưởng điều khiển hoạt động
- Nhân xét tình huống rút kết luận:
 + Trong trường hợp bị xâm hại, tuỳ trường hợp cụ thể các em cần lựa chọn các cách ứng xử cho phù hợp 
 Hoạt động 3: Vẽ bàn tay tin cậy (7’)
 HS lên lớp trình bày.
* KNS : Kĩ năng phân tích, phán đoán các tình huống có nguy cơ bị xâm hại.
-Nhận xét liên hệ mở rộng cho HS, rút kết luận ( trang 39 SGK )
4. Củng cố - dặn dò: (3’)
- Nêu lại ND bài, liên hệ cho HS thực tế trên địa bàn nơi các em ở.
- HS lên bảng trả lời câu hỏi.
- HS nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
- Quan sát các hình 1,2,3 trang 38 SGK trả lời câu hỏi.
- Thảo luận theo tranh các tình huống.
- Làm việc ghi ý kiến theo nhóm.
- Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
- Liên hệ thực tế nơi các em đang ở.
- Học sinh nghe.
-Học sinh đọc mục bạn cần biết .
- Lớp làm việc theo nhóm 3, đóng 3 tình huống.
- Nhóm trưởng điều khiển các thành viên trong nhóm thảo luận để đóng tình huống.
- Lần lượt các nhóm lên 

File đính kèm:

  • docL5T9.doc