Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc: Cái gì quý nhất (tiết 2)
Bài tập 3a
- GV nêu mục đích yêu
- Quan sát, hướng dẫn HS làm bài
Nhận xét, đánh giá.
Bài tập 3b
+ Chốt: thái độ ôn tồn, hoà nhã ,tôn trọng, không nóng náy, vội vã, bảo thủ
C. Củng cố, dặn dò:
o về 1 đơn vị đo để tránh nhầm lẫn cần đưa về 2 bước đổi sau : + Đổi về đơn vị bé nhất + Đổi về đơn vị cần đổi 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. Lời giải : Ta thấy : 27kg 15g = 27,015kg 2 tạ 15kg = 215kg Ta có : 2,715kg < 27,015kg < 27,15kg < 215kg. Hay : 2,715kg < 27kg 15g < 27,15kg < 215kg. - HS lắng nghe và thực hiện. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT LUYỆN TẬP VỀ VỐN TỪ THIÊN NHIÊN. TỪ NHIỀU NGHĨA. I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xoá, trùng điệp điền vào chỗ chấm : Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên. ; phía tây là dãy Trường Sơn.., phía đông nhìn ra biển cả, Ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như vắt ngang giữavàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt .kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhôdưới rừng dương. Bài tập2 : H : Đặt các câu với các từ ở bài 1 ? + Kì vĩ + Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá. + Thấp thoáng. Bài tập3 : (HSKG) H : Đặt 4 câu với nghĩa chuyển của từ ăn ? 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - HS lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. Thứ tự cần điền là : + Kì vĩ + Trùng điệp + Dải lụa + Thảm lúa + Trắng xoá + Thấp thoáng. Gợi ý : - Vịnh Hạ Long là một cảnh quan kì vĩ của nước ta. - Dãy Trường Sơn trùng điệp một màu xanh bạt ngàn. - Các bạn múa rất dẻo với hai dải lụa trên tay. - Xa xa, thảm lúa chín vàng đang lượn sóng theo chiều gió. - Đàn cò bay trắng xoá cả một góc trời ở vùng Năm Căn. - Mấy đám mây sau ngọn núi phía xa. Gợi ý : - Cô ấy rất ăn ảnh. - Tuấn chơi cờ rất hay ăn gian. - Bạn ấy cảm thấy rất ăn năn. - Bà ấy luôn ăn hiếp người khác. - Họ muốn ăn đời, ở kiếp với nhau. - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Thứ 4 ngày 15 tháng 10 năm 2014 TOÁN: VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết: - Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân. II. Đồ dùng: - GV kẻ sắn bảng m2 ( có chia các ô dm2 ) - GV kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích ( Chưa ghi tên đơn vị đo ) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Tiến hành trong quả trình làm bài tập B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu muc tiêu bài hoc 2. Dạy bài mới: * HĐ 1 : Ôn lại bảng đơn vị đo diện tích - Cho một số HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé - GV ghi bảng và gọi HS đọc thuộc bảng đơn vị đo diện tích - GV treo bảng m2 và cho HS nhận xét 1m2 =dm2. Chẳng hạn: - HS nêu 1m2 = 100dm2 ; 1dm2 = 0,01m2 - Cho HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích khác - Cho HS nhận xét chung. Chẳng hạn: + Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị đo liền kề sau nó và bằng đơn vị đo liền kề trước nó. - HĐ 2: - GV nêu VD 1 như sgk và hướng dẫn cho HS cách làm. Chẳng hạn: 3m25dm2 = 3m2+m2 = 3,05m2 Trong quá trình làm có thể cho HS nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo -VD 2:Cũng hướng dẫn tương tự VD 1 * HĐ 4: Thực hành Cho HS lần lượt làm các bài tập rồi chữa - Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 56dm2 = m2 17dm223cm2 = m2 23dm2 = m2 2dm25mm2 = m2 - Cho HS nêu mối quan hệ giữa dm2 với m2; cm2 với dm2; cm2 với mm2. Viết dưới dạng phân số thập phân hoặc hỗn số rồi mới đổi về số thập phân. - Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 1654m2 = ha 500m2 = ha 1ha = km2 15ha = km2 Cho HS thảo luận nhóm về mối quan hệ giữa m2 với ha ; ha với km2 - Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi) Hướng dẫn mẫu 1 bài. Chẳng hạn: 5,34km2 = .ha 5,34km2 = 5km2 = 5km2 =534ha C. Củng cố dặn dò: Gợi ý cho HS bài tập ở nhà bài 3 câu c, d - GV nhận xét tiết học: - Tuyên dương những HS học tốt - Dặn HS về nhà ôn bài - HS nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích - HS đọc - HS quan sát bảng m2 và nhận xét về mối quan hệ giữa m2 và dm2 - HS nêu mối quan hệ - HS nêu lại và nhận xét - HS nêu theo yêu cầu của GV - HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo trong mỗi bài; viết các số đo dưới dạng hỗn số theo yêu cầu của bài.. Mỗi bài 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở sau đó nhận xét - HS thảo luận nhóm và trình bày kết quả, cả lớp nhận xét - 2 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào bảng con, cả lớp nhận xét 56dm2 = 0,56m2 23dm2 = 0,23m2 17dm223cm2 = 17,23m2 2m25mm2 = 2,05m2 - HS làm vào vở 1654m2 = 1,654ha 500m2 = 0,5ha 1ha = 0,1km2 15ha = 0,15km2 TẬP ĐỌC: ĐẤT CÀ MAU I. Mục tiêu: - Đọc đúng các từ: tạnh hẳn, phập phều, san sát, thẳng đuột. - Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài; biết nhấn ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. - Giáo dục học sinh yêu quý thiên nhiên, có ý thức bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, Bản đồ Việt Nam. - Học sinh đọc và trả lời các câu hỏi SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc chuyện: Cái gì quý nhất và trả lời câu hỏi 1,2 SGK. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu muc tiêu bài hoc 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Phân đoạn: + Đoạn 1: “ Từ đầu.....cơn giông. + Đoạn 2: “ Đất xốp...cây đước. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp lần 1 - Luyện đọc từ khó: tạnh hẳn, rạn nứt, phập phều, san sát. - Đọc nối tiếp lần 2 - Đọc nối tiếp lần 3 - Đọc mẫu. b)Tìm hiểu bài: + Mưa ở Cà Mau có gì khác thường? + Từ ngữ: mưa dông, phũ. + Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao? + Người Cà Mau dựng nhà cửa nt nào.? + Từ ngữ: Phập phều, thành chòm, thành rặng. + Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào? + Từ ngữ: Thông minh, giàu nghị lực. + Bài văn trên có mấy đoạn? Hãy đặt tên cho từng đoạn. 3. Luyện đọc diễn cảm: - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 2, 3: nhấn mạnh các từ. + Đoạn 2: rạn nứt, phập phều , lắm gió, cơn thịnh nộ... + Đoạn 3: thông minh, nghị lực, huyền thoại, thượng võ, nung đức.... - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Bài văn cho biết điều gì? - Nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. - Dặn HTL các bài đã học. - GV nhận xét tiết học - 2 học sinh đọc và trả lời - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc toàn bài - 3 học sinh đọc nối tiếp. - 2 học sinh đọc. - 3 học sinh đọc nối tiếp - Đọc chú giải. - Đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc toàn bài. - 1 học sinh đọc đoạn 1. - Cả lớp đọc thầm trả lời ... mưa dông, đột ngột, dữ dội.... - 1 học sinh đọc đoạn 2 - Cả lớp đọc thầm ,trả lời. ...thành chòm rặng. .. dọc bờ kênh, dưới hàng đước.. - 1 học sinh đọc đoạn 3 và trả lời ...thông minh, giàu nghị lực... - 3 học sinh đọc nối tiếp - Luyện đọc diễn cảm theo cặp - Thi đọc diễn cảm - HS trả lời - Nhắc lại nội dung của bài văn. GIÚP ĐỠ HSY LUYỆN ĐỌC I Mục tiêu: - Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài; biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quý nhất. II Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi Học sinh đọc TL bài Trước cổng trời và trả lời câu hỏi 1,2 SGK. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu muc tiêu bài hoc - Trong cuộc sống có những vấn đề cần trao đổi, tranh luận.Bài học hôm nay các bạn đã tranh luận về vấn đề gì?. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Phân đoạn: + Đoạn 1: Một hôm......được không + Đoạn 2: Quý và Nam...Phân giải. + Đoạn 3: Phần còn lại. - Đọc nối tiếp lần 1 - Hướng dẫn đọc đúng lời nhân vật. - Đọc nối tiếp lần 2 - Đọc nối tiếp lần 3 - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: + Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý giá nhất trên đời là gì? + Từ ngữ: lúa, vàng, thì giờ. + Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình? + Vì sao thầy giáo cho rằng người lao động mới đáng quý. + Từ ngữ: Người lao động. + Chọn tên khác cho bài văn và nêu lí do vì sao chọn tên đó. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm - Hướng dẫn đọc theo lối phân vai ( Người dẫn chuyện Quý, Nam, Hùng và thầy giáo) - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Qua bài đọc ,các em thấy cái gì là quý nhất. + Nội dung: Người lao động là quý nhất. - Dặn về tập đọc theo lối phân vai. - GV nhận xét tiết học. - 2 học sinh đọc và trả lời. - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc toàn bài. - 3 học sinh đọc nối tiếp. - 3 học sinh đọc nối tiếp - Đọc chú giải - Đọc theo cặp. - 1 học sinh đọc. - 1 học sinh đọc đoạn 1,2 - Cả lớp đọc thầm và trả lời ....lúa, vàng, thì giờ.. +.... Lúa gạo nuôi sống.... + Vàng ,tiền mua lúa gạo. - 1 học sinh đọc đoạn 3 ...không có người lao động thì không có lúa gạo. - Tự nêu. - 5 học sinh đọc. - Nhận xét. - HS trả lời - Nhắc lại nội dung bài. Thứ 5 ngày 16 tháng 10 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN I. Mục tiêu: - Nêu được những lí lẽ và dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản. - Biết cách diễn đạt ngắn gọn và có thái độ bình tĩnh tự tin tôn trọng người cùng tranh luận - Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập II. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu muc tiêu bài hoc Làm thế nào để tranh luận,thuyết trình hấp dẫn có khả năng thuyết phục.Bài học hôm nay.... 2. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1:Đọc bài văn Cái gì quý nhất sau đó nêu nhận xét. - GV nêu mục đích yêu cầu bài ra. - Các bạn Hùng, Quý, Nam tranh luận về vấn đề gì? - Ý kiến của mỗi bạn như thế nào? Lí lẽ để đưa ra bảo vệ ý kiến đó ra sao? - Ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo? - GV quan sát, hướng dẫn nhóm yếu - Nhận xét. * Nhấn mạnh: Khi thuyết trình tranh luận phải có ý kiến riêng. Biết nêu lí lẽ để bảo vệ ý kiến. Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu bài - GV nêu mục đích yêu cầu bài - Phân tích ví dụ. - Phân công việc - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3a - GV nêu mục đích yêu - Quan sát, hướng dẫn HS làm bài Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3b + Chốt: thái độ ôn tồn, hoà nhã ,tôn trọng, không nóng náy, vội vã, bảo thủ C. Củng cố, dặn dò: - 2 học sinh đọc đoạn văn của bài tập 3. - Lắng nghe, - Thảo luận nhóm; ghi kết quả vào giấy. - Đại diện nhóm trình bày. + tranh luận về vấn đề gì quan trọng nhất trên đời. + thuyết phục cả ba người nhận ra: Người lao động là quý nhất - Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu và ví dụ. - Thực hành đóng vai. - Mỗi nhóm 1 nhân vật . - 3 học sinh đại diện 3 nhóm trao đổi, tranh luận. - Nhận xét. - 1 học sinh đọc nội dung. - Cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm. - Ghi vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - Phát biểu ý kiến. - Lắng nghe. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân. - Luyện giải toán có liên quan đến đơn vị đo độ dài, diện tích. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi 2 HS chữa bài 3 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu muc tiêu bài hoc 2. Dạy bài mới: Tổ chức cho HS lần lượt làm từng bài tập và chữa các bài tập đã làm - Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 42m 34cm = m 56m 29cm = m 6m 2cm = m 4352m = km + Cho HS nhắc lại bảng đơn vị đo độ dài, mối quan hệ giữa các đơn vị đo ( GV có thể hướng dẫn cho HS đổi bằng cách tính chữ số ở hàng đơn vị mang tên đơn vị đo, các chữ số còn lại ứng với đơn vị đo thích hợp; mỗi đơn vị ứng với một chữ số ) + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét - Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là kg: 500g 347g 1,5tấn + Cho HS nêu bảng đo khối lượng, mối quan hệ giữa hai đơn vị đo khối lượng liền kề nhau + Cũng hướng dẫn tương tự như bài 1 + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét - Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là m2: 7km2 4ha 8,5ha 30dm2 300dm2 515dm2 + Cho HS nêu bảng đơn vị đo diện tích, mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau + GV hướng dẫn cho HS nhận biết 1 đơn vị đo diện tích ứng với hai chữ số + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét - Bài 4: (Dành cho HS khá, giỏi) + Cho HS đọc đề toán, tóm tắt đề và nhận xét bài toán thuộc dạng toán nào ? ( Toán hợp ) + Hướng dẫn cho HS nêu cách làm + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét + GV nhận xét và chấm bài C. Củng cố, dặn dò: GV nhắc lại cho HS: Khi chuyển đổi các đơn vị đo ngoài cách dựa trên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo... - GV nhận xét tiết học: - Tuyên dương những HS học tốt - Dặn HS về nhà làm bài tập, chuẩn bị bài mới. - 2HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét - HS nhắc lại bảng đơn vị đo - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào bảng con, nhận xét 42m 34cm = 42,34m 56m 29cm = 56,29m 6m 2cm = 6,02m 4352m = 4,352km - HS nhắc lại bảng đơn vị đo - 1 HS làm ở bảng, cả ,lớp làm vào vở nháp. 500g = 0,5kg 347g = 0,347kg 1,5tấn =1500kg - HS nhắc lại bảng đơn vị đo - Cả lớp làm vào vở. - HS đọc đề, tóm tắt và phân tích đề, nêu cách làm; giải vào vở nháp Bài giải: 0,15km = 150m Chiều rộng của sân trường là: 150 : (2 + 3) 2 = 60(m) Chiều dài của sân trường là: 150 – 60 = 90(m) Diện tích sân trường là: 90 60 = 5400(m2) 5400m2 = 0,54 ha Đáp số: 5400m2; 0,54ha LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ĐẠI TỪ I. Mục tiêu: - Hiểu được đại từ là từ dùng để xưng hô hay thay thế danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) trong câu để khỏi lặp. - Nhận biết được một số đại từ thường dùng trong thực tế (BT1, BT2); bước đầu biết dùng đại từ thay thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3) - Có ý thức sử dụng đại từ hợp lý trong văn bản. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: a) Nhận xét: Bài tập 1: Các từ in đậm dưới đây dùng để làm gì? - GV nêu mục đích yêu cầu bài - Nhấn mạnh : Các từ tớ, cậu, nó dùng để xưng hô. Những từ đó được gọi là đại từ (Đại từ là từ thay thế) Bài tập 2: Cách dùng những từ in đậm dưới đây có gì giống các từ nêu ở bài tập 1: - GV nêu mục đích yêu cầu bài - Chốt: Cách dùng giống nhau, vậy,thế cũng là đại từ. b) Rút ghi nhớ 3. Luyện tập Bài tập 1: Các từ ngữ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng để chỉ ai? Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì? - GV nêu mục đích yêu cầu bài - GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 2: Tìm đại từ được dùng trong bài ca dao sau: - Gợi ý:+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai? - GV quan sát, hướng dẫn HS làm bài - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 3 - Gợi ý: + Phát hiện danh từ lặp lại. + Tìm đại từ thích hợp để thay thế. - Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Học ghi nhớ. - GV nhận xét tiết học - 2 học sinh đọc đoạn văn miêu tả một cảnh đẹp. - Đọc yêu cầu và nội dung. - Phát biểu ý kiến. - Đọc yêu cầu và nội dung. - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trả lời. - 2 học sinh đọc nội dung ghi nhớ SGK. - Thảo luận nhóm. - 1 học sinh đọc yêu cầu và nội dung. + Các từ in đậm trong đoạn thơ trên được dùng để chỉ Bác Hồ. Nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác. - Cả lớp đọc thầm. - Thảo luận nhóm 2;- Đại diện nhóm trình bày. + Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là ông với cò - Nhận xét ,bổ sung. - Đọc yêu cầu và nội dung. - Cả lớp đọc thầm để tìm từ. - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét. - Nhắc lại ,ghi nhớ KHOA HỌC: PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng: - Nêu một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xâm hại. - Biết cách phòng tránh và ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. - Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại. - Liệt kê danh sách những người có thể tin cậy, chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ bản thân khi bị xâm hại. II. Đồ dùng dạy-học: - Hình trang 38,39 SGK - Một số tình huống để đóng vai. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ -Những trường hợp tiếp xúc nào không bị lây nhiễm HIV/AIDS? Giới thiệu bài mới: Trò chơi: “Chanh chua cua cắp” Bài học hôm nay sẽ giúp các em có kĩ năng ứng phó trước nguy cơ bị xâm hại B. Dạy bài mới: HĐ1: Khi nào chúng ta có thể bị xâm hại Quan sát tảo luận để trả lời câu hỏi -Nêu một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại -Bạn có thể làm gì để phòng tránh nguy cơ bị xâm hại? Kết luận mục bạn cần biết trang 39 SGK HĐ2: Ứng phó nguy cơ bị xâm hại Đóng vai: GV giao nhiệm vụ -Trong trường hợp bị xâm hại chúng ta cần làm gì? -N1:Cần phải là gì khi có người lạ tặng quà cho mình? -N 2: Cần phải làm gì khi có người lạ vào nhà? -N 3: Phải làm gì nếu có người trêu chọc gây rối? HĐ3: Vẽ bàn tay tin cậy Hướng dẫn hs vẽ bàn tay trên khổ giấy A4.Tự mình ghi những người đáng tin cậy trên một ngón tay Gọi một vài em trình bày.Gv gợi ý giúp đỡ Kết luận:Mục bạn cần biết trang 39 SGK C. Củng cố dặn dò: Chuẩn bị tiết sau: Phòng tránh tai nạn giao thông đường bộ - GV nhận xét tiết học: -2-3 hs trả lời -Tập phản ứng nhanh -Quan sát tranh1,2,3trang38 -3 hs tiếp nối nêu ý kiến -Chia nhóm để ghi lại việc nên làm.Dán phiếu lên bảng -Nhận xét bổ sung -Chia 6 nhóm mỗi nhóm thảo luận cách ứng xử theo từng tình huống -Từng nhóm trình bày trước lớp -Nhận xét bổ sung -Thảo luận theo cặp -Trình bày trước lớp -Bổ sung - HS làm việc theo nhóm 2 Thứ 6 ngày 17 tháng 10 năm 2014 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN. I. Mục tiêu: - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản (BT1, BT2) - Biết cách diễn đạt ngắn gọn và có thái độ bình tĩnh tự tin tôn trọng người cùng tranh luận. - Giáo dục học sinh thái độ bình tĩnh, tự tin, tôn trọng người khác khi tranh luận. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập. - Nhận xét B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập: Bài tập 1: - Nhấn mạnh yêu cầu: ý kiến một nhân vật, mở rộng lí lẽ và dẫn chứng.... Gợi ý: tóm tắt ý kiến, lí lẽ và dẫn chững của mỗi nhân vật. + Khi tranh luận mỗi em phải nhập vai nhân vật xưng tôi. + Để bảo vệ ý kiến của mình, các nhân vật có thể nêu tầm quan trọng của mình và phản bác ý kiến của nhân vật khác. + Cuối cùng đi đến thống nhất - Nhận xét, đánh giá. Bài tập 2: + Nhấn mạnh yêu cầu: ý kiến của em, sự cần thiết của cả trăng và đèn. + Gợi ý: cần trình bày ý kiến của mình. + Nếu chỉ có đèn thì chuyện gì sẽ xảy ra? + Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra? + Đèn đem lại lợi ích gì cho cuộc sống? + Trăng làm cho cuộc sống đẹp thế nào? - Nhận xét, đánh gía. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn luyện đọc các bài tập đọc, HTL đã học. - 2 học sinh trả lời bài tập số 3. - Đọc yêu cầu và nội dung. - Thảo luận nhóm (Mỗi học sinh đóng vai mỗi nhân vật.) - Lắng nghe. - Đại diện các nhóm tranh luận. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu và nội dung. - Lắng nghe. - Làm việc cá nhân. - Phát biểu ý kiến. - Nhận xét, bổ sung. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về: - Cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau
File đính kèm:
- TUAN 9-L5.doc