Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc: Cái gì quý nhất (tiết 1)

- GV nhận xét, kết luận.

+ Qua phần nhận xét, em hiểu thế nào là đại từ ?

+ Đại từ dùng để làm gì ?

II. Ghi nhớ (SGK)

III. Luyện tập

Bài 1: Các từ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng để chỉ ai? Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?

 

doc39 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 9 - Tập đọc: Cái gì quý nhất (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 chú giải cuối bài.
Trong bài này có câu văn nào dài? Những từ nào em chưa hiểu?
 Luyện đọc câu văn dài.
- Luyện đọc theo nhóm.
- GV đọc mẫu toàn bài văn. 
2. Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm, đọc câu hỏi, trả lời câu hỏi:
 - Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ?
 -Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ? 
 - Người Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào?
 - Người dân Cà Mau có tính cách như thế nào ?
 - Hãy đặt tên cho từng đoạn của bài.
Qua bài tập đọc này em nào nêu được nội dung của bài.
3.Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Gọi HS nối tiếp đọc lại bài văn.
- Chọn đoạn 3 để luyện đọc diễn cảm.
- GV đọc mẫu toàn đoạn.
- GV nhận xét chấm điểm.
C. Kết luận:
 - Qua bài văn em cảm nhận được điều gì về thiên nhiên và con người Cà Mau? 
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài, xem trước bài sau "Ôn tập". 
-Gọi HS đọc bài Cái gì quý nhất ? 
và TLCH
-1HS đọc bài toàn bài tập đọc.
HS trả lời, chia đoạn (3đoạn)
3HS nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài.
 Tìm từ khó đọc.
HS luyện đọc từ khó trên bảng.
3HS nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài.
 3HS đọc từ chú giải cuối bài.
3HS nối tiếp đọc 3 đoạn trong bài.
HS tìm và nêu.
HS luyện đọc theo nhóm. Đại diên các nhóm thi đọc. 
1HS đọc lại toàn bài.
- HS lắng nghe
- Mưa ở Cà Mau là mưa dông: rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. 
- Cây cối trên đất Cà Mau mọc thành chòm thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt.
- Nhà cửa dựng dọc những bờ kênh, dưới những hàng đước xanh rì; từ nhà nọ ...cây đước.
- Người dân Cà Mau thông minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể và thích nghe những huyền thoại về người vật hổ, bắt cá sấu
 - HS suy nghĩ, phát biểu tìm tên cho câu chuyện trên.
 - Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần vun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.
-3HS đọc nối tiếp3 đoạn trong bài.
- HS đọc bài theo cặp
- 2,3 HS thi đọc diễn cảm toàn đoạn.
 - Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần vun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau.
************************************************
 Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: 
 - Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học: 
III/ Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ: 
 GV nhận xét chấm điểm. 
2.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. B. Bài mới:
Bài 1:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- yêu cầu HS làm bài vào vở, 4 em lên bảng làm.
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơnvị là ki-lô-gam.
Bài tập yêu cầu ta phải làm gì ?
- Cho HS làm bài vào vở, 1 em làm bảng thực hiện 
- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 3: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơnvị là mét vuông.
 - Tổ chức cho HS chơi trò chơi "Đốbạn".
 - Cả lớp và GV nhận xét.
C. Kết luận
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau 
 "Luyện tập chung".
1HS lên bảng điền:
34cm= 0,34dm 
 15 ha = 0,15km
- 2HS Nêu yêu cầu của bài.
4HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 a. 42m 34cm = 42,34m
 b. 56m 29cm = 562,9 dm
 c. 6m 2cm = 6, 02m
 d. 4352m = 4,352km
Lớp nhận xét chữa bài.
- 2HS Nêu yêu cầu của bài.
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
 a. 500g = 0,5kg
 b. 347g = 0,347kg
 c. 1,5tấn = 1500kg
- HS đọc yêu cầu bài tập.
HS thi đỗ tìm nhanh kết quả.
 a.7km=7 000 000m 
 4 ha = 40 000m 
 8,5ha = 85 000m 
 b. 30dm= 0,3m
 300 dm= 3m
 515dm= 5,15m
*************************************************
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I/ Mục tiêu
- Nêu được lí lẽ , dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gẫy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một vấn đề đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học:	
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Mở bài:
1.Kiểm tra bài cũ:
GV nhận xét chấm điểm. 
2.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học.
B. Bài mới:
Bài 1: Đọc lại bài Cái gì quý nhất?, sau đó nêu nhận xét:
- Gọi HS nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS đọc phân vai bài Cái gì quý nhất ?
- Gọi HS trình bày
 GV nhận xét bổ sung. 
Bài 2: Hãy đóng vai một trong ba bạn (Hùng, Quý, Nam)...sức thuyết phục.
- Nêu yêu cầu bài tập.
- GV phân tích giúp HS hiểu thế nào là mở rộng thêm lí lẽ và dẫn chứng.
- GV phân công mỗi nhóm đóng 1 nhân vật, suy nghĩ trao đổi, chuẩn bị lí lẽ và dẫn chứng cho cuộc tranh luận.
- Gọi HS thực hiện cuộc trao đổi, tranh luận.
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 3: Trao đổi về cách thuyết trình tranh luận:
- Yêu cầu học nội dung bài tập.
- GV nhận xét bổ sung.
C. Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau "Luyện tập thuyết trình, tranh luận".
-1HS đọc đoạn mở bài, kết bài cho bài văn tả con đường.
HS dọc yêu cầu bài tập.
 2hS đọc nội dung bài. Cả lớp đọc lại bài Cái gì quý nhất suy nghĩ trả lời câu hỏi.
a. Vấn đề tranh luận: Cái gì quý nhất trên đời ?
b. ý kiến và lí lẽ của mỗi bạn
c. ý kiến, lí lẽ và thái độ tranh luận của thầy giáo
HS dọc yêu cầu bài tập.
+ Hùng: Theo tớ thì lúa gạo là quý nhất. Các cậu thử xem chúng ta sẽ ra sao nếu như không ăn
+ Quý: Theo tớ thì quý nhất là vàng. Vàng rất có giá trị. Chỉ cần có vàng chúng ta sẽ mua được tất cả
+ Nam: Theo tớ thì giờ là quý nhất. Có thời gian chúng ta sẽ làm ra lúa gạo, vàng bạc. Nếu không có thời gian thì làm sao chúng ta có thể làm được mọi việc chứ.
HS đọc nội dung bài 
HS đọc các gợi ý trong SGK suy nghĩ trả lời câu hỏi.
 - Đại diện lớp trình bày.
	************************************************
 Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu
ĐẠI TỪ
I/ Mục tiêu
 - Hiểu đại từ là từ để xưng hô hay để thay thế danh từ, động từ, tính từ ( hoặc cụm danh từ, cụm động từ,cụm tính từ)trong câu để khỏi lặp (ND ghi nhớ)
II/ Đồ dùng dạy học:.
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Mở bài:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: 
 GV nhận xét chấm điểm.
3. Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học. 
B. Bài mới:
I. Nhận xét.
1.Các từ in đậm dưới đây được dùng để làm gì?
- Gọi HS đọc nội dung nhận xét .
+ Các từ tớ, cậu dùng làm gì trong đoạn văn ?
+ Từ nó dùng để làm gì ?
- GV nhận xét kết luận.
2.Cách dùng những từ in đậm dưới đây có gì giống cách dùng các từ nêu ở bài tập1.
- Gọi HS đọc nhận xét 2.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp.
- GV nhận xét, kết luận.
+ Qua phần nhận xét, em hiểu thế nào là đại từ ?
+ Đại từ dùng để làm gì ?
II. Ghi nhớ (SGK) 
III. Luyện tập
Bài 1: Các từ in đậm trong đoạn thơ sau được dùng để chỉ ai? Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì?
+ Em hãy đọc các từ in đậm có trong đoạn thơ.
+ Những từ in đậm ấy dùng để chỉ ai ?
+ Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ điều gì ?
Bài 2: Tìm những đại từ được dùng trong bài ca dao sau:
+ Bài ca dao là lời đối đáp giữa ai với ai?
- Yêu cầu HS tự làm bài vào VBT: dùng bút chì gạch chân dưới các đại từ, 1 em lên bảng làm.
- GV nhận xét bổ sung.
Bài 3: Dùng đại từ ở những chỗ thích hợp... trong mẩu chuyện sau:
Con chuột tham lam
- Cho HS làm bài theo nhóm.
 GV nhận xét bổ sung.
C.Kết luận:
+ Thế nào là đại từ ?
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 
 "Ôn tập".
- HS đọc đoạn văn tả cảnh đẹp ở nơi em sinh sống - BT3 tiết trước. 
HS đọc yêu cầu nội dung bài tập.
1. Dùng để xưng hô. Tớ thay thế cho Hùng, cậu thay thế cho Quý và Nam.
- Từ nó dùng để thay thế cho chích bông ở câu trước.
HS đọc yêu cầu nội dung bài tập.
HS thảo luận trao đổi theo cặp
Đại diện nhóm trình bày.
 . Từ vậy thay thế cho từ thích để tránh lặp từ.
- Từ thế thay thế cho từ quý để tránh lặp từ ở câu tiếp theo.
HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
- HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Các từ in đậm trong đoạn thơ được dùng để chỉ Bác Hồ.
+ Những từ ngữ đó được viết hoa nhằm biểu lộ thái độ tôn kính Bác.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Lời đối đáp giữa nhân vật tự xưng là "ông" với "cò".
- HS làm việc cá nhân.
+ Các đại từ: mày, ông, tôi, nó.
- HS đọc nội dung bài tập.
Đại diện nhóm trình bày.
Chuột ta gặm vách nhà Chuột chui qua kheLà một con chuột tham lam nên nó ăn nhiều quá,bụng nó phình to ra. Đến sáng, chuột tìm đường, nó không sao lách qua khe hở được.
 ***********************************************
 Toán 
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu 
- Biết viết số đo độ dài, diện tích, khối lượng dưới dạng số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học 	
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ:	 
GV nhận xét chấm điểm. 
2.Giới thiệu bài:
B. Bài mới :
Bài 1:Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân có đơn vị đo là mét.
- yêu cầu HS làm bài vào vở, 2em lên bảng làm.
- GV chữa bài nhận xét.
Bài 2:Viết số do thích hợp vào ô trống:
+ Bài tập yêu cầu gì ?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở,1 em lên bảng điền. 
- GV nhận xét chữa bài.
 Bài 3:Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi, nhận xét. 
- GV nhận xét chữa bài.
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cho HS trao đổi, làm bài theo cặp.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét.
C.Kết luận:
 - GV nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau "Luyện tập chung".
HS lên bảng điền. 
 34cm= 0,34dm 
 5m 3cm = 5,03 m 
HS đọc yêu cầu của bài.
2HS lên bảng làm, lớp làm vào vở.
 a.3m 6dm = 3,6m 
 b. 4dm = 0,4m 
 c. 345cm = 3,45m 
 d. 34m 5cm = 34,05m
HS đọc yêu cầu bài tập. 
Đơn vị đo là tấn
Đơn vị đo là kg
3,2tấn
3200kg
0,502tấn
502kg
2,5tấn
2500kg
0,021tấn
21kg
HS đọc yêu cầu bài tập.
 a.42dm 4cm = 42,4dm
 b.56cm 9mm = 56,9cm
 c. 26m 2cm = 26,02m
HS đọc yêu cầu bài tập.
 a.3kg 5g =3,005kg
 b.30g = 0,030kg 
 c. 1103g = 1,103kg
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN
I/ Mục tiêu
 - Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản(BT1,2)	
II/ Đồ dùng dạy học	
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Mở bài:
1. Kiểm tra bài cũ: 
2.Giới thiệu bài: Nêu MĐ-YC tiết học	B. Bài mới:
Bµi 1:Dựa vào ý kiến của một nhân vật trong mẩu chuyện dưới đâytranh luận cùng các bạn.
- Cho HS đọc phân vai truyện.
+ Các nhân vật trong truyện tranh luận về vấn đề gì ?
+ Ý kiến của từng nhân vật như thế nào?
- GV ghi nhanh lên bảng.
GV nhận xét bổ sung. 
 Bài2: Hãy trình bày ý kiến của em...trong bài ca dao sau:
- Yªu cÇu HS lµm viÖc theo nhãm: trao ®æi ®Ó më réng lÝ lÏ vµ dÉn chøng cho tõng nh©n vËt.
- Gäi HS lªn ®ãng vai vµ tr×nh bµy.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt, bæ sung.
C.Kết luận:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau : "Ôn tập".
- Gọi HS làm lại BT3 tiết TLV trước. 
HS đọc yêu cầu bài tập.
- 5 HS ®äc ph©n vai.
- Tranh luËn vÒ vÊn ®Ò: C¸i g× cÇn nhÊt ®èi víi c©y xanh ?
+ §Êt: cã chÊt mµu nu«i c©y.
+ N­íc: vËn chuyÓn chÊt mµu ®Ó nu«i c©y.
+ Kh«ng khÝ: c©y cÇn khÝ trêi ®Ó sèng.
+ ¸nh s¸ng: lµm cho c©y cèi cã mµu xanh.
- Mçi nhãm 4 HS trao ®æi, th¶o luËn.
- 1, 2 nhãm lªn ®ãng vai tranh luËn, líp theo dâi.
HS đọc yêu cầu bài tập.
Yªu cÇu thuyÕt tr×nh. 
- ThuyÕt tr×nh vÒ vÊn ®Ò: Sù cÇn thiÕt cña c¶ tr¨ng vµ ®Ìn trong bµi ca dao.
- HS đóng vai trình bày trước lớp.
Tiết 1: Lịch sử
CÁCH MẠNG MÙA THU
I/ MỤC TIÊU
- Tường thuật lại sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi: Ngày 19-8-1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù : Phủ Khâm sai, sở mậy thám, Chiều ngày 19-8-1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết cách mạng tháng tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:
+ Tháng 8-1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa giành chính quyền và lần lượt giành chính quyền ở Huế , Sài Gòn.
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỷ niệm Cách mạng tháng Tám.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Ảnh trong SGK;
- Phiếu học tập..
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ
- Nêu ý nghĩa của phong trào Xô viết Nghệ tĩnh 1930-1931?
- GV nhận xét cho điểm.
2/ GV giới thiệu bài.
- GV nêu nhiệm vụ bài học.
3/ Tìm hiểu bài.
 Hoat động 1:( làm việc cả lớp))
- Nguyên nhân:
- Gv yêu cầu HS nêu nguyên nhân dẫn đến cách mạng tháng 8- 1945?
- GV chốt ý đúng.
Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội. Ngày nổ ra khởi nghĩa ở Huế, Sài Gòn
-.Hs đọc SGK và trả lời câu hỏi.
+ Việc vùng lên giành chính quyền ở Hà Nội diễn ra ntn?
+ Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội?
- GV giới thiệu nét cơ bản về cuộc khởi nghĩa ở Huế và Sài Gòn.
- GV liên hệ với thực tế địa phương.
- Em biết gì về khởi nghĩa giành chính quyền năm 1945 ở địa phương em?
Hoạt động 3: ( làm việccả lớp)
- ý nghĩa lịch sử .
- Gv nêu một số câu hỏi để HS thảo luận.
+ Khí thế cách mạng tháng Tám thể hiện điều gì?
+ Cuộc vùng lên của nhân dân ta đã đạt kết quả gì? Kết quả đó mang lại tương lai gì cho nước nhà?
- GV kết luận chốt ý đúng.
- HS đọc phần chữ nhỏ SGK, quan sát tranh, đọc chú thích.
+ HS trả lời- lớp nhận xét bổ sung.
- HS báo cáo kết quả thảo luận.
+ Hà Nội tràn ngập khí thế cách mạng.Hàng chục vạn nhân dân xuống đường biểu dương lực lượng....
+ Nếu không giành được chính quyền ở Hà Nội thì ở các địa phương khác khó giành được chính quyền.......
+ HS nêu hiểu biết của mình.
+ Lòng yêu nước, tinh thần cách mạnh.
+ Giành độc lập tự do cho nước nhà đưa nhân ta thoát khỏi kiếp nô lệ.
+ HS đọc kết luận SGK.
Hoạt động 4: Củng cố dặn dò.	
- HS nhắc lại kết luận SGK.
- GV củng cố cho HS những nội dung chính của bài.
- Nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị cho tiết học sau.
	__________________________________________
Tiết 3: Đạo đức
TÌNH BẠN (Tiết 1)
I - MỤC TIÊU
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
Bài hát Lớp chúng ta đoàn kết, nhạc và lời : Mộng Lân.
Đồ dùng hoá trang để đóng vai theo truyện Đôi bạn trong SGK (hoạt động 3, tiết 1).
Thẻ màu (hoạt động 3, tiết 2).
III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Kiểm tra bài cũ.
- Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào ngày nào? Ở đâu?
2. Bài mới.
 - Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 1: Cả lớp hát bài Lớp chúng ta
 đoàn kết.
- GV nêu câu hỏi :
 + Bài hát nói lên điều gì?
 + Lớp chúng ta có vui như vậy không?
 + Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta không có bạn bè?
- GV nhận xét, kết luận: Ai cũng có bạn bè, trẻ em cũng cần có bạn và có quyền tự do kết bạn.
- HS cả lớp thảo luận các câu hỏi.
 + HS nêu ý kiến.
 + HS khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu câu chuyện
 Đôi bạn.
- GV nêu câu hỏi:
 + Câu chuyện gồm có những nhân vật nào? Khi đi vào rừng, hai người bạn đã gặp chuyện gì? Chuyện gì xảy ra sau đó?
 + Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện? Theo em, khi đã là bạn bè, chúng ta cần phải cư xử với nhau như thế nào?
- GV nhận xét, kết luận.
- 1 HS đọc câu chuyện, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- HS trao đổi ý kiến với bạn ngồi bên cạnh.
- 2 HS trình bày ý kiến về từng việc làm và giải thích lí do.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Hoạt động 3 : Trò chơi “ sắm vai”.
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm, đóng vai các nhân vật trong truyện để thể hiện tình bạn đẹp của đôi bạn.
- GV nhận xét, khen nhóm giải quyết đúng tình huống và diễn hay.
- 1 đến 2 nhóm HS lên biểu diễn trước lớp.
- 2-3 HS đọc ghi nhớ.
III - CỦNG CỐ, DẶN DÒ
Học thuộc ghi nhớ SGK.
Sưu tầm những câu chuyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
	__________________________________________
Tiết 5: Kĩ thuật
LUỘC RAU
I :Môc ®Ých yªu cÇu:
- BiÕt c¸ch thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ vµ c¸c bưíc luéc rau.
- BiÕt liên hệ với việc luộc rau ở gia đình.
 II. §å dïng d¹y häc.
- Rau muèng, rau c¶i cñ,cßn t¬i ngon.
- Soong cì võa, bÕp du lÞch, thau, ræ, ®òa.
- Mét sè phiÕu häc tËp.
III. C¸c H§ d¹y häc.
1: KiÓm tra bµi cò: KiÓm tra sù chuÈn bÞ cña HS.
2: Bµi míi: a, Giíi thiÖu bµi.
 b, T×m hiÓu bµi.
H§1: T×m hiÓu c¸ch thùc hiÖn c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ luéc rau. 
- Gia ®×nh em thêng luéc rau nh thÕ nµo?
- Gv gi¶ng cho SH quan s¸t H1 SGK.
- Nªu nh÷ng nguyªn liÖu vµ dông cô cÇn ®Ó luéc rau?
- Nªu c¸ch s¬ chÕ rau tríc khi luéc?
- Nªu mét sè lo¹i rau cñ ®îc dïng lµm mãn luéc?
- GV quan s¸t nhËn xÐt HD c¸ch s¬ chÕ rau tríc khi luéc.
H§2: T×m hiÓu c¸ch luéc rau.
- HS ®äc néi dung môc 2 vµ quan s¸t H3
- GV giao nhiÖm vô cho c¸c nhãm th¶o luËn nh÷ng c«ng viÖc chuÈn bÞ vµ c¸ch luéc rau.
 - §¹i diÖn nhãm b¸o c¸o kÕt qu¶.
- GV nhËn xÐt vµ HD c¸c c«ng viÖc chuÈn bÞ vµ c¸ch luéc rau.
 - HS nªu l¹i c¸ch luéc rau.
- Em h·y cho biÕt khi luéc rau ®un löa to cã t¸c dông g×?
H§3: §¸nh gi¸ kÕt qu¶ häc tËp.
- Em h·y nªu c¸c bíc luéc rau?
- Em h·y so s¸nh c¸ch luéc rau ë gia ®×nh víi c¸ch luéc rau nªu trong bµi häc?
* GV gi¶ng tãm t¾t néi dung bµi.
3. Cñng cè - DÆn dß.
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Xem l¹i bµi, chuÈn bÞ giê sau " R¸n ®Ëu phô ".
- HS liªn hÖ nªu.
- HS theo dâi.
- Hs tr¶ lêi.
 - HS lªn b¶ng thùc hiÖn s¬ chÕ rau tríc khi luéc.
- HS quan s¸t theo dâi.
- HS ®äc néi dung SGK.
- HS cö nhãm trëng th¶o luËn bµi trªn phiÕu giao bµi.
- §¹i diÖn nhãm tr¶ lêi
 - HS theo dâi lªn b¶ng thùc hiÖn l¹i c¸ch thøc luéc rau.
- HS nªu l¹i .
- HS liªn hÖ nªu. 
- HS tr¶ lêi.
- HS ®äc néi dung ghi nhí
Tiết 2: Khoa học
THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
 -Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 - Không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Thông tin và hình trang 36, 37 SGK.
- 5 tấm bìa cho HĐ đóng vai " Tôi bị nhiễm HIV ".
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
 1. Kiểm tra bài cũ.
 - HIV có thể lây qua đường nào? Nêu những cách phòng tránh HIV?
 2. Bài mới.
 HĐ1. Giới thiệu bài. 
 HĐ2. Trò chơi tiếp sức" HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua"
 * Mục tiêu: - HS xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
 * Chuẩn bị.
 a) Bộ thẻ các hành vi ( Ghi nội dung từng thẻ ).
 b) kẻ sẵn khung trên bảng và trên giấy khổ to có nội dung giống nhau:
 Bảng: " HIV lây truyền hoặc không lây truyền qua.."
Các hành vi có nguy cơ lây nhiễm HIV
Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm HIV
 * Cách tiến hành.:
 Bước 1: Gv chia lớp làm 2 nhóm, giao nhiệm vụ và phổ biến luật chơi.
 Bước 2 : Làm việc cả lớp.
 - GV quan sát các đội tham gia chơi.
- Gv cùng các bạn khác kiểm tra nhận xét đánh giá
* Gv giảng: HIV không lây truyền qua tiếp xúc thông thường như bắt tay, ăn cơm cùng mâm.
 HĐ3: Đóng vai "Tôi bị nhiễm HIV "
 * Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết được trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui chơi và sống chung cùng cộng đồng.
 - Không phân biệt đối sử với người bị nhiễm HIV. 
 * Cách tiến hành: 
 Bước 1.
 - GV mời 5 em tham gia chơi: 1 em đòng vai người bị nhiễm HIV, 4 HS khác thể hiện hành vi ứng xử với HS bị nhiễm HIV.
 - Gv hướng dẫn vai diễn từng em.
 Bước 2: HS đóng vai diễn và lớp quan sát.
 Bước 3: Thảo luận cả lớp.
 - Các em nghĩ gì về từng cách ứng xử?
 - Các em nghĩ người bị nhiễm HIV có cảm nhận NTN trong mỗi tình huống? 
 * Gv giảng.
 HĐ 4: Quan sát và thảo luận.
- HS quan sát hình trang 36, 37 SGK và trả lời câu hỏi trong SGK?
- Theo em các bạn trong hình nào có cách ứng xử đúng đối với người bị nhiễm HIV và gia đình họ?
 - Nếu em ở hình 2 là người quen của bạn, em sẽ đối xử như thế nào? Tại sao?
* Liên hệ.
- ở trường , địa phương nơi em sinh sống và học tập có HĐ gì để tuyên truyền bệnh HIV?
- Nơi em sinh sống có một bạn bằng tuổi em bị nhiễm HIV em sẽ làm gì để cho người đó không bị mặc cảm?
- Em có thể làm gì để tham gia phòng trành HIV/ AIDS cho bản thân và mọi người?
* Gv giảng, củng cố nội dung bài.
 3. Củng cố, dặn dò.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
 - 2 HS nêu lại.
- HS nhận đội cử nhóm trưởng, thảo luận nội dung bài.
- Các đội cử lần lượt từng người lên tham gia chơi gắp nội dung và bảng tương ứng trên bảng.
- Các đội giải thích đối với từng hành vi mình gắn được.
- HS qua sát và th

File đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 TUAN 9.doc