Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tiết 2, 3 - Tập đọc: Người mẹ hiền

Ổn định tổ chức

2. Kiểm tra bài cũ

- Làm bài 4 trang 37

- Nhận xét, đánh giá

3. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Ghi bảng

b. Nội dung

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1195 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tiết 2, 3 - Tập đọc: Người mẹ hiền, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
gì?
- Nhận xét, đánh giá
Bài 5. Trong hình bên (Miệng)
- Vẽ hình lên bảng, viết số vào các hình 
- Có mấy hình tam giác?
- Có mấy hình tứ giác? 
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Tổng kết bài
- Dặn về nhà học và làm bài tập.
- Nhận xét tiết học. 
1’
4’
1’
5’
6’
9’
5’
5’
- Lớp hát.
- 2 HS lên bảng
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- 1 HS nêu yêu cầu
- Đọc nối tiếp mỗi HS một phép tính.
6 + 5 = 11 6 = 6 =12
5 + 6 = 11 6 + 10 = 16
8 + 6 = 14 9 + 6 = 15
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thảo luận, đại diện trình bày:
Số hạng
26
17
38... 
Số hạng
 5
36
16
Tổng
31
53
53
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- 2 HS nhắc lại
- Bài toán về nhiều hơn .
Bài giải
Số cây đội 2 trồng được là :
46 + 5 = 51 ( cây )
Đáp số: 51 cây.
- Nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu
- Quan sát .
- 3 hình
- 2 hình
- Nghe
------------------------------------------------------
TIẾT 3 TẬP VIẾT
CHỮ HOA: G
I. Mục tiêu:
- Biết viết chữ hoa G theo cỡ chữ vừa và nhỏ; chữ và câu ứng dụng: Góp theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết đúng, đẹp cụm từ : Góp sức chung tay theo cỡ vừa và nhỏ
- Giáo dục HS yêu thích môn học có ý thức rèn chữ
II. Chuẩn bị: 
	- Mẫu chữ G trong khung chữ. 
	- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ viết nhỏ trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên 
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết chữ e
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung 
*Hướng dẫn viết chữ hoa G
- Quan sát – nhận xét mẫu chữ 
- Cao bao nhiêu? gồm mấy nét?
* Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng
- Giới thiệu cụm từ: Đẹp trường đẹp lớp
- Em hiểu thế nào là đẹp trường đẹp lớp ?
+ Viết mẫu cụm từ ứng dụng
- Độ cao của các chữ cái ?
- Khoảng cách các chữ như thế nào ? 
* HD viết chữ Đẹp
 - Viết mẫu.
- Nhận xét, uốn nắn.
* Hướng dẫn viết vào vở
* Nhận xét, chữa bài
- Thu 2- 4 bài nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- Vừa rồi viết chữ hoa gì? Câu ứng dụng gì?
- Củng cố nội dung bài.
- Tổng kết bài
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học
1’
4’
1’
3’
3’
3’
18’
2’
5’
- Lớp hát.
- 2 Hs lên bảng, lớp viết bảng con
- Nhận xét
- Nhắc lại đầu bài
- Quan sát mẫu chữ.
- Cao 8 li
- Gồm 2 nét rộng 5 ô.
- Viết chữ G vào bảng con. 
- 2 HS đọc
- Lời khuyên giữ gìn trường lớp sạch sẽ
- Chữ Đ, g, l cao 2,5 li
- Chữ đ, p cao 2 li
- Chữ t : cao 1, 5 li
- Chữ e, ơ, p cao 1 li
- Khoảng cách bằng khoảng cách viết 1 chữ o
- QS giáo viên viết mẫu.
- Lớp viết bảng con.
- Nhận xét, sửa sai.
- Viết bài.
- Nộp bài
- 2 HS nêu
- Nghe
----------------------------------------------------------
TIẾT 4 KỂ CHUYỆN: 
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền.
- Rèn kỹ năng quan sát và kể chuyện của HS.
- Giáo dục HS vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh ảnh minh họa. Bảng phụ viết lời gợi ý mỗi bức tranh.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
 TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể lại câu chuyện “ Người thầy cũ “
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn kể từng đoạn:
Bước 1: Kể trong nhóm :
Bước 2: Kể trước lớp 
- Bức tranh 1 : Minh đang thì thầm với Nam điều gì?
- Nghe Minh rủ Nam cảm thấy thế nào?
- Hai bạn quyết định ra ngoài bằng cách nào?
Bức tranh 2 :
- Khi hai bạn đang chui qua lỗ tường thủng thì ai xuất hiện ?
- Bác đã làm gì ? Nói gì ?
- Bị bác bảo vệ bắt lại Nam đã làm gì ?
 Bức tranh 3 : 
- Cô giáo làm gì khi bác bảo vệ bắt quả tang hai bạn trốn học?
Bức tranh 4
- Cô giáo nói gì với Minh và Nam?
- Hai bạn hứa gì với cô?
- Nhận xét
Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Hướng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay nhất
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò:
- Kể lại toàn bộ câu chuyện?
- Củng cố nội dung bài.
- Tổng kết bài
- Nhắc nhơ học sinh
- Nhận xét tiết học
1’
3’
1’
15’
10’
5’
- Lớp hát.
- 4 HS kể
- Nhận xét.
- Ghi đầu bài
- Kể theo nhóm 3 
- Minh rủ Nam ra ngoài phố xem xiếc.
- Nam rất tò mò muốn xem .
- Hai bạn quyết định chui qua một lỗ tường thủng
- Bác bảo vệ xuất hiện\
- Bác túm chặt chân Nam và nói : “ Cậu nào đây ? Định trốn học hả ?”
- Nam sợ quá khóc toáng lên.
- Cô xin bác nhẹ tay kẻo Nam đau
- Cô nhẹ nhàng kéo Nam lại, đỡ Nam dậy phủi hết đất cát trên người Nam và đưa cậu về lớp .
- Cô hỏi : Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không ?
- Hai bạn hứa sẽ không trốn học nữa và xin cô tha lỗi .
- Đại diện các nhóm kể
- Nhận xét
- 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện .
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn kể hay nhất
- 1 HS kể
- Nghe
============================================
GIÁO ÁN
 MÔN : TẬP ĐỌC
 BÀI DẠY : BÀN TAY DỊU DÀNG
 Người dạy : PHẠM VĂN VIỆN
 Ngày dạy 1 tháng 11 năm 2014
NỘI DUNG BÀI DẠY
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng: nặng trĩu, âu yếm, vuốt ve, buồn bã; ngắt nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc lời nhân vật phù hợp với nội dung.
- Tữ ngữ: âu yếm, thì thào, trìu mến ...
 - Hiểu ND: Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người.
 - Giáo dục lòng yêu thương bà và quý trọng thầy – cô giáo. Tự nhận thức, xác định giá trị, kiểm soát cảm xúc,...
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa. Bảng ghi sẵn nội dung cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên 
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc và nêu ND bài “ Người mẹ hiền”
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung
1. Luyện đọc:
* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài .
- HD đọc toàn bài
- Đọc nối tiếp câu, đọc từ khó
 nặng trĩu, âu yếm, vuốt ve, buồn bã.
* Đọc câu
* Đọc từng đoạn: 3 đoạn
* Đọc chú giải
* Đọc từng đoạn trong nhóm .
- Nhận xét, đánh giá
* Đọc đồng thanh: 
 2. Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm đoạn 1, 2 trả lời câu hỏi:
- Chuyện gì xảy ra với An và gia đình? 
- Từ ngữ nào cho ta thấy An rất buồn khi bà mới mất?
- GT: thì thào
- Đọc đoạn 3.
- Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy giáo như thế nào? 
- Theo em vì sao thầy giáo có thái độ như thế?
- An trả lời thầy thế nào ?
- Vì sao An lại hứa với thầy sáng mai sẽ làm bài tập?
- Những từ ngữ, hình ảnh nào cho ta thấy thái độ thầy giáo?
- GT: Trìu mến
- Các em thấy thầy giáo của bạn An là người thế nào? 
* Nêu ‎ nghĩa của bài?
3. Luyện đọc lại
- Hướng dẫn đọc theo vai
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật.
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm.
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò :
- Hãy nêu nội dung bài?
- Củng cố ND bài.
- Tổng kết bài
- Dặn về nhà học bài xem trước bài
- Nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
12’
10’
8’
4’
- Lớp hát.
- 2 HS đọc và nêu nội dung
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- Nghe
- Đọc nối tiếp câu, đọc từ khó, câu khó
- Thế là / chẳng bao giờ /An được nghe bà kể chuyện cổ tích,/chẳng bao giờ còn được bà âu yếm ,/ vuốt ve ...//
- 3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, đọc đoạn khó
- 1 HS đọc
- Luyện đọc nhóm 3
- Đại diện thi đọc
- Cả lớp đọc
- Đọc thầm
- Bà của An mới mất.
- Lòng nặng trĩu nỗi buồn, chẳng bao giờ, nhớ bà, An ngồi lặng lẽ, thì thào, buồn bã.
- Nghe
- Đọc thầm
- Thầy không trách An thầy dùng đôi bàn tay nhẹ nhàng tình cảm xoa lên đầu An .
- Vì thầy rất thông cảm với nỗi buồn của An, với tấm lòng quý mến bà của An ...
- Nhưng sáng mai em sẽ làm ạ! 
- Vì An cảm nhận được tình yêu, lòng tin của thầy đối với An ,...
- Thầy nhẹ nhàng xoa đầu An , bàn tay thầy dịu dàng trìu mến, thầy khen An “ Tốt lắm !”.
- Nghe
- Thầy là người rất yêu thương, quý mến học sinh, biết thông cảm, chia sẽ với học sinh ,...
* Thái độ ân cần của thầy giáo đã giúp An vượt qua nỗi buồn mất bà và động viên bạn học tập tốt hơn, không phụ lòng tin yêu của mọi người.
- 2 HS nhắc lại
HĐ nhóm:
- Các nhóm tự phân ra các vai: Người dẫn chuyện, thầy giáo, An. 
- Luyện đọc trong nhóm. 
- Thi đọc theo vai.
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 MĨ THUẬT
GV CHUYÊN DẠY.
---------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 TOÁN
BẢNG CỘNG (38)
I. Mục tiêu:
	- Thuộc bảng cộng đã học; biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100. Biết giải bài toán về nhiều hơn.
	- Thực hiện thành thạo các dạng toán trên.
	- GD HS yêu thích môn học
II. Chuẩn bị:	
	- GV: Giáo án, SGK, bảng phụ viết sẵn ND bài 1.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TG
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Làm bài 4 trang 37
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung
Bài 1. Tính nhẩm (Miệng)
- HD thêm HS yếu
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2. Tính (Cá nhân – phiếu)
- HD làm bài
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3. (Nhóm đôi – vở) 
- HD tóm tắt bài toán:
- Tóm tắt:
Hoa nặng: 28kg
Mai nặng hơn Hoa: 3kg
Hoa cân nặng: ... ?kg
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bảng cộng?
- Củng cố nội dung bài.
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học 
1’
4’
1’
10’
10’
10’
4’
- Lớp hát.
- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Nối tiếp nêu kết quả:
a. 9 + 2 = 11 8 + 3 = 11 
 9 + 3 = 12 8 + 4 = 12 
 9 + 4 = 13 8 + 5 = 13 ... 
- Nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
- 3 HS lên bảng, lớp làm phiếu:
- Nhận xét
- 1 HS đọc bài toán
- Thảo luận làm vở, 1 HS lên bảng làm
Bài giải
Mai cân nặng:
28 + 3 = 31 (kg)
Đáp số: 31 kg
- Nhận xét
- 2 HS đọc
- Nghe
--------------------------------------------------------------
TIẾT 4 CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP):
NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu:
- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài. 
- Làm được các bài tập 2; BT(3) a/b.
- Giáo dục HS có ý thức luyện viết, rèn luyện chữ viết, có ý thức giữ vở sạch chữ đẹp. 
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả; bảng phụ bài 2, bài 3a
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
- Viết: thủy thủ, núi non
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung
Hoạt động 1. Luyện viết
* Ghi nhớ nội dung đoạn chép :
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép.
- Đọan chép này có nội dung từ bài nào?
-Vì sao Nam khóc?
- Cô giáo nghiêm giọng hỏi hai bạn thế nào?
- Hai bạn trả lời cô ra sao?
* Hướng dẫn cách trình bày:
- Trong bài có những dấu câu nào?
- Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
- Dấu chấm hỏi đặt ở đâu?
* Hướng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào bảng con. 
- Nhận xét, đánh giá .
* Chép bài :
- Theo dõi, chỉnh sửa.
- Soát lỗi
- Đọc lại bài
- Thu vở chấm, nhận xét, đánh giá
Hoạt động 2. Thực hành
Bài 2. Điền vào chỗ trống ao hay au (Cá nhân – vở BT)
- HD HS thực hiện.
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3. Điền vào chỗ trống (Nhóm đôi – vở BT)
- HD làm bài.
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò:
- Củng cố nội dung bài.
- Tổng kết bài
- Dặn về nhà học bài và làm bài xem trước bài mới 
- Nhận xét tiết học
1’
3’
1’
4’
2’
5’
15’
5’
5’
3’
- Lớp hát.
- 2 HS lên bảng, lớp viết nháp
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- Nghe
- 2 HS đọc lại
- Bài: Người mẹ hiền 
- Vì Nam thấy đau và xấu hổ .
- Từ nay các em có trốn học đi chơi nữa không?
- Thưa cô, không ạ! Chúng em xin lỗi cô.
- Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, gạch ngang và dấu chấm hỏi, chấm than,...
- Đặt trước lời nói cô giáo , Nam và Minh .
- Ở cuối câu hỏi của giáo viên .
- Viết bảng con
- Nhìn bảng chép bài .
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài
- 1 HS đọc yêu cầu. 
- 1 HS lên bảng, lớp làm vở:
a. Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ.
b. Trèo cao , ngã đau . 
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- Thảo luận làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà , dè dặt , giặt giũ quần áo ,... 
- Nhận xét
- Nghe
----------------------------------------------
TIẾT 5 THỦ CÔNG
GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui.
- Gấp được thuyền phẳng đáy có mui; các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng.
- Giáo dục HS tính tự tin thể hiện mình. 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Thuyền phẳng đáy có mui bằng giấy màu. 
- Học sinh: Giấy màu, kéo, hồ dán, 
III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
- Nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung
Hoạt động 1. Gấp mẫu:
- Quan sát mẫu thuyền bằng giấy. 
- Giáo viên gấp mẫu. 
- So sánh thuyền có mui và thuyền không có mui?
Hoạt động 3. Hướng dẫn gấp thuyền.
- Quan sát qui trình gấp?
- Hướng dẫn học sinh thao tác từng bước. 
Bước 1: Gấp tạo mũi thuyền. 
Bước 2: Gấp các nếp gấp cách đều nhau. 
Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền. 
Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy không mui. 
- Nhắc lại cách gấp?
Hoạt động 4: Thực hành 
- Hướng dẫn các em trang trí. 
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm. 
- Nhận xét, đánh giá
4.Củng cố, dặn dò.
- Hãy nêu cách gấp thuyền phẳng đáy không mui?
- Củng cố nội dung bài
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học. 
1’
3’
1’
3’
5’
17’
5’
- Lớp hát.
- Thực hiện yêu cầu
- Ghi đầu bài
- Quan sát
- Gấp tương tự như nhau nhưng thuyền có mui thêm 1 bước gấp tạo mui thuyền. 
- Quan sát qui trình gấp. 
- Theo dõi. 
- 2 HS nhắc lại
- Thực hành gấp theo nhóm đôi, tập gấp thuyền phẳng đáy không mui. 
- Các nhóm trưng bày sản phẩm. 
- Nhận xét
- 2 HS nhắc lại
- Nghe
=========================================
Ngày soạn: 27/10/2014 
THỨ NĂM
Ngày giảng: 30/10/2014
TIẾT 1 THỂ DỤC 
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi "Bịt mắt bắt dê".
- Yêu cầu biết cách thực hiện các động tác Vươn thở, tay, chân, lườn, bụng, toàn thân, nhảy, điều hoà của bài thể dục phát triển chung. Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Bịt mắt bắt dê" 
	- Giáo dục tính kỉ luật, nhanh nhẹn, đoàn kết.
II. Địa điểm – phương tiện
- Địa điểm: Tập luyện tại sân trường.
- Phương tiện: GV: Giáo án - còi - SGVTD 2.
 - HS: Trang phục gọn gàng.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp lên lớp
1. Phần mở đầu:
- Cán sự tập trung lớp, chấn chỉnh hàng ngũ, điểm số báo cáo GV
- Giáo viên nhận lớp phổ biến ND yêu cầu giờ học.
* Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 1 vòng tròn trên sân
- Xoay các khớp.
- Kiểm tra bài cũ 4 động tác cuối của bài TD phát triển chung.
GV gọi 2 HS thực hiện, cả lớp quan sát và nhận xét
2. Phần cơ bản:
a. Ôn lại bài thể dục phát triển chung .
 1. ĐT Vươn thở.
 2. ĐT Tay.
 3. ĐT Chân.
 4. ĐT Lườn.
 5. ĐT Bụng.
 6. ĐT Toàn thân.
 7. ĐT Nhảy
 8. ĐT Điều hoà.
- Tập theo đội hình vòng tròn
+ Lần 1 gv vừa tập mẫu vừa hô nhịp 
+ Lần 2 cán sự điều khiển
+ Lần 3 tổ chức thi đua giữa các tổ có xếp loại xem tổ nào tập đúng, đẹp. Xen giữa các lần gv nhận xét tuyên dương
b. Trò chơi "Bịt mắt bắt dê".
Giữ nguyên đội hình vòng tròn, GV cho HS chơi trò chơi.
- GV nêu tên trò chơi. 
- GV nhắc lại luật và nêu qui tắc chơi: ND HS đã được học chơi.
- Cho HS chơi thử
- Chơi chính thức
+ GV điều khiển HS chơi trò chơi.
- Những HS nào bị bắt hoặc sau 1 thời gian không bắt được thì cuối buổi chơi phải hát 1 bài.
3. Phần kết thúc
- Cúi người thả lỏng
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- GV nêu lại những vấn đề HS hay sai và cách khắc phục trong tập bài TD.
- Gv nhận xét giờ học, giao bài về nhà.
6 - 8’
20 - 22’
4 - 6’
* * * * * * *
* * * * * * *
ĐH nhận lớp
ĐH khởi động
ĐH khởi động
ĐH chơi trò chơi
ĐH kết thúc
---------------------------------------------------------------------
TIẾT 2 TOÁN
LUYỆN TẬP (39)
I. Mục tiêu:
	- Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong phạm vi 20để tính nhẩm ; cộng có nhớ trong phạm vi 100; biết giải bài toán có một phép cộng
- Rèn khả năng tính nhẩm nhanh các bảng công đã học 
- GD HS yêu thích môn học vận dung vào giải toán.
II. Chuẩn bị: 
	- GV: SGK, kế hoạch bài dạy.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh 
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Làm bài tập 2 (38)
- Nhận xét, đánh giá. 
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Thực hành
 Bài 1. Tính nhẩm (Miệng)
 - HD thêm HS yếu
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3. Tính (Cá nhân – miệng)
- HD thêm HS yếu
- Nhận xét, chữa bài
Bài 4. (Nhóm đôi – vở)
- HD làm bài, tóm tắt bài toán:
Mẹ hái : 38 quả
Chị hái : 16 quả
Mẹ và chị hái : ......... quả ?
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố, dặn dò
- Củng cố nội dung bài
- Tổng kết bài
- Nhắc nhở học sinh
- Nhận xét tiết học
- GV nhận xét tiết học.
1’
4’
1’
10’
10’
10’
3’
- Lớp hát.
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét
- Nhắc lại đầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- Nối tiếp nêu kết quả
a. 9 + 6 = 15 
6 + 9 = 15
7 + 8 = 15
8 + 7 = 15 ...
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- 5 HS lên bảng, lớp làm vở:
 ... 
- Nhận xét, chữa bài
- 1 HS đọc bài toán
- Thảo luận làm vở, 1 HS lên bảng:
Bài giải
Mẹ và chị hái được là
38 + 16 = 54 ( quả )
ĐS : 54 quả
- Nhận xét.
- Nghe
----------------------------------------------------------------------
TIẾT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG TRẠNG THÁI . DẤU PHẨY
I. Mục tiêu: 
	- Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong câu; biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu.
	- Dùng đúng dấu phẩy để ngăn cách các từ cùng làm 1 chức vụ trong câu.
	- GD học sinh yêu thích môn học . Mở rộng vốn từ về chỉ hoạt động, trạng thái.
II. Chuẩn bị:
	- Giáo viên : Bảng lớp viết 1 số câu để trống các từ chỉ hoạt động; bảng phụ viết BT2.	
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
Điền các từ chỉ hoạt động vào chỗ trống ở những câu (đã viết sẵn )
- Thầy Thành .... môn Mĩ thuật
- Tổ 2 đang trực nhật .... lớp
- Cô giáo .... bài rất hay.
- Nhận xét, đánh giá
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi bảng
b. Nội dung
Bài 1. Tìm các từ chỉ hoạt động, trạng thái của loài vật và sự vật trong những câu sau (Nhóm đôi – VBT)
- Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 câu văn
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2. Chọn những từ trong ngoặc đơn chỉ hoạt động thích hợp vào chỗ trống. (Cá nhân – VBT)
=> Giơ, đuổi, chạy, nhe, luồn là những từ chỉ hoạt động.
Bài 3. Có thể đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong mỗi câu sau (Nhóm đôi – VBT)
 - Treo bảng phụ đã viết sẵn câu (a)
- Trong câu có bao nhiêu từ chỉ hoạt động của con người?
- Để tách rõ 2 từ cùng trả lời câu hỏi '' làm gì '' trong câu, ta đặt dấu phẩy vào chỗ nào?
- Nhận xét, đánh giá
4. Củng cổ, dặn dò:
- Nêu các từ chỉ hoạt động của học sinh?
- Củng cố nội dung bài.
 - Tổng kết bài
- Nhắc nhở học sinh
 - Nhận xét chung tiết học.
1’
5’
1’
9’
9’
9’
5’
- 2 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét
- Ghi đầu bài
- 1 HS đọc yêu cầu
- Quan sát
- Thảo luận làm bài vào vở BT, 1 HS lên bảng?:
a, Con trâu ăn cỏ
b, Đàn bò uống nước dưới sông
c, Mặt trời toả ánh nắng rực rỡ
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- 1 HS lên bảng, lớp làm bảng lớp:
Con mèo, con mèo
Đuổi theo con chuột
Giở vuốt nhe nanh
Con chuột chạy nhanh
Luồn hang luồn hốc
- Nhận xét
- 1 HS đọc yêu cầu
- Quan sát
- Thảo luận, trình bày:
a, Lớp em học tập tốt, lao động tốt. 
- Có 2 từ chỉ hoạt động. Học tập và lao động.
Trả lời câu hỏi dùng để làm gì ?
- Ta đặt dấu phẩy vào học tập tốt, lao động tốt ....
- Nhận xét
- 2 HS nêu.
- Chú ý lắng nghe.
----------------------------------------------------------------------
TIẾT 4 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
ĂN UỐNG SẠCH SẼ
( Mức độ tích hợp MT: Liên hệ) 
I. Mục tiêu:
- Nêu được một số việc cần làm để giữ vệ sinh ăn uống như : ăn chậm nhai kĩ , không uống nước lã, rửa tay nước sạch trước khi ăn và sau khi đại, tiểu tiện.
- Ăn uống sạch sẽ đề phòng được nhiều bệnh, nhất là bệnh đường ruột.
 - Có ý thức ăn uống sạch sẽ.
- TH: 
II. Chuẩn bị:
 	- Tranh vẽ sgk
III. Các hoạt động dạy – học: 
 Hoạt động của giáo viên
TG
Hoạt động củ

File đính kèm:

  • docTUẦN 8.doc
Giáo án liên quan