Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc: Kì diệu rừng xanh (tiết 8)
Luyện đọc:
- Phân đoạn:
+ Đoạn 1: 4 dòng đầu.
+ Đoạn 2: Nhìn ra .hơi khói.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS đọc nối tiếp lần 1
- Hướng dẫn đọc từ khó: ngút ngát, ngân nga, hoang dã, vạt nương.
- HS đọc nối tiếp lần 2
sgk * HĐ2: b) Hướng dẫn cho HS so sánh hai số thập phân có phần nguyên bằng nhau - GV nêu VD như sgk: so sánh 35,7m và 35,698m - Cho HS nhận xét phần nguyên của hai số - GV gợi ý cho HS so sánh các phần thập phân. Chẳng hạn: 35,7 có phần thập phân là; 35,698 có phần thập phân là... - Cho HS đổi 0,7m = 7dm = 700mm; - Đổi 0,698m = 698mm - Cho HS so sánh 700mm với 698mm, có giải thích - Cho HS nhận xét - KL: 35,7m >35,698m tức là: 35,7 > 35,698 - Cho VD: so sánh 95,21 và 95,23 yêu cầu HS so sánh - KL: như sgk * HĐ 3: Từ HĐ1 và HĐ 2 GV cho HS nhận xét về cách so sánh hai số thập phân, thông qua các ví dụ cụ thể: so sánh 2001,2 và 1999,7; 78,469 và 78,5; 630,72 và 630,720 + Khác phần nguyên; cùng phần nguyên; cùng phần nguyên, cùng phần thập phân * HĐ 4: Thực hành: Cho HS lần lượt giải các bài tập 1; 2 và chữa C. Củng cố, dặn dò: Nhắc lại cách so sánh các số thập phân - Nhận xét tiết học - HS nhắc lại K/n - HS đổi 8,1m = 81dm 7,9m = 79dm - HS so sánh và giải thích - HS nhận xét: Phần nguyên > thì số thập phân đó lớn - HS so sánh - HS nêu ghi nhớ theo sgk - HS nhận xét: Phần nguyên của hai số bằng nhau - HS nêu phần thập phân ở mỗi số - HS đổi, cả lớp nhận xét - HS so sánh 700mm > 698mm vì hàng trăm có số 7 > 6 - HS giải thích phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 7>6 - 95,21 < 95,23 vì < - HS nêu ghi nhớ ở sgk - HS so sánh hai số thập phân sau đó rút ra cách so sánh như sgk - HS làm bài vào vở, mỗi bài 1 HS làm ở bảng, cả lớp nhận xét - Một vài HS nhắc lại cách so sánh KHOA HỌC : PHÒNG BỆNH VIÊM GAN A I. Mục tiêu: - Biết cách phòng tránh bệnh viêm gan A. II.Đồ dùng dạy- học: - Thông tin và hình trang 32,33 SGK - Có thể sưu tầm các thông tin về tác nhân, đường lây truyền và cách phòng tránh bệnh viêm gan A III.Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Tác nhân gây bệnh viêm não là gì? - Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào? - Cách tốt nhất để đề phòng bệnh viêm não? Giới thiệu bài mới: Bài học hôm nay giới thiệu bệnh viêm gan A, một căn bệnh nguy hiểm B. Dạy bài mới: Nêu mục tiêu tiết học HĐ1: Tác nhân gây bệnh và con đường lây truyền bệnh viêm gan A - Đóng vai theo hình 1 trang 32 SGK Nêu câu hỏi: - Tác nhân gây bệnh viêm gan A là gì? - Bệnh viêm gan A lây truyền qua đường nào? Kết luận: đọc thông tin ở hình 1 HĐ2: Cách đề phòng bệnh viêm gan A Quan sát thảo luận và trả lời câu hỏi - Người trong tranh đang làm gì? - Làm như vậy để làm gì? Gv gợi ý giúp đỡ Kết luận: mục bạn cần biết trang 33 SGK C. Củng cố dặn dò: - Dặn chuẩn bị tiết sau: Phòng tránh HIV/AIDS - Nhận xét tiết học - 3 hs trả lời - Chia nhóm 4. Phân vai, tập đóng vai. - Diễn kịch trước lớp - Nhận xét bổ sung - Trả lời câu hỏi - Quan sát hình 2,3,4,5 trang 33 - 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi, nói với nhau - 4 hs tiếp nối trình bày trước lớp. Nhận xét bổ sung - Hs đọc nối tiếp HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TOÁN I.Mục tiêu : Giúp học sinh : - Biết cách so sánh số thập phân ở các dạng khác nhau. - Giúp HS chăm chỉ học tập. II.Chuẩn bị : - Hệ thống bài tập III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. Hoạt động1 : Củng cố kiến thức. - Cho HS nhắc lại cách so sánh số thập phân + Phần nguyên bằng nhau + Phần nguyên khác nhau - GV nhận xét Hoạt động 2: Thực hành - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Xác định dạng toán, tìm cách làm - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài - Chữa chung một số lỗi mà HS thường mắc phải. Bài 1: Điền dấu >, < ; = vào chỗ a) 6,17 5,03 c)58,9 59,8 b) 2,174 3,009 d) 5,06 5,06 Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn 5,126; 5,621; 5,216; 5,061; 5,610 Bài 3: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé dần 72,19; 72,099; 72,91; 72,901; 72,009 Bài 4: Tìm chữ số thích hợp điền vào các chữ a) 4,8x 2 < 4,812 b) 5,890 > 5,8x 0 c, 53,x49 < 53,249 d) 2,12x = 2,1270 Bài 5: (HSKG) H: Tìm 5 chữ số thập phân sao cho mỗi số đều lớn hơn 3,1 và bé hơn 3,2? 4.Củng cố dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Về nhà ôn lại kiến thức vừa học. - HS nêu - HS đọc kỹ đề bài - HS làm các bài tập - HS lên lần lượt chữa từng bài Lời giải : a) 6,17 > 5,03 c)58,9 < 59,8 b) 2,174 < 3,009 d) 5,06 = 5,06 Lời giải : 5,061 < 5.126 < 5,610 < 5,216 < 5,621. Lời giải : 72,9 1> 72,901 > 72,10 > 72,099 > 72,009 Lời giải : a) x = 0 ; b) x = 8 c) x = 1 ; d) x = 0 Lời giải : Ta có : 3,1 = 3,10 ; 3,2 = 3,20 - 5 chữ số thập phân đều lớn hơn 3,10 và bé hơn 3,20 là : 3,11; 3,12; 3,13; 3,14 ; 3,15 - HS lắng nghe và thực hiện. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS về từ đồng âm, từ nhiều nghĩa. - Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm bài tốt. - Giáo dục HS ý thức học tốt bộ môn. II. Chuẩn bị: Nội dung bài. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài. - Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài - Cho HS làm các bài tập. - Gọi HS lên lần lượt chữa từng bài - GV giúp thêm học sinh yếu - GV chấm một số bài và nhận xét. Bài tập1: Mỗi câu dưới đây có mấy cách hiểu ? Hãy diễn đạt cho rõ nghỉatong từng cách hiểu ( Có thể thêm từ) a) Mời các anh ngồi vào bàn. b) Đem cá về kho. Bài tập2 : Từ đi trong các câu sau, câu nào mang nghĩa gốc, câu nào mang nghĩa chuyển ? a) Ca nô đi nhanh hơn thuyền. b) Anh đi ô tô, còn tôi đi xe đạp. c) Bà cụ ốm nặng đã đi từ hôm qua. d)Thằng bé đã đến tuổi đi học. e)Nó chạy còn tôi đi. g)Anh đi con mã, còn tôi đi con tốt. h) Ghế thấp quá, không đi với bàn được. Bài tập3 : H : Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp : a) Tàu ăn hàng ở cảng. b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm. c) Da bạn ăn phấn lắm. d) Hồ dán không ăn giấy. e) Hai màu này rất ăn nhau. g) Rễ cây ăn qua chân tường. h) Mảnh đất này ăn về xã bên. k) Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam ? 4.Củng cố dặn dò: - Giáo viên hệ thống bài, nhận xét giờ học. - Dặn học sinh về nhà chuẩn bị bài sau. - HS nêu. - HS đọc kỹ đề bài - S lên lần lượt chữa từng bài - HS làm các bài tập. - ngồi vào bàn để ăn cơm. (bàn : chỉ đồ vật) - ngồi vào để bàn công việc. (Có nghĩa là bàn bạc) - về kho để đóng hộp. (có nghĩa là nhà) - về kho để ăn ( có nghĩa là nấu) - Câu mang nghĩa gốc : Câu e. - Câu mang nghĩa chuyển : Các câu còn lại. - Từ thích hợp : Bốc, xếp hàng. - Từ thích hợp : Bị đòn - Từ thích hợp : Bắt phấn - Từ thích hợp : Không dính - Từ thích hợp : Hợp nhau - Từ thích hợp : Mọc, đâm qua - Từ thích hợp : Thuộc về - Từ thích hợp : Bằng - HS lắng nghe và thực hiện, chuẩn bị bài sau Thứ 4 ngày 16 tháng 10 năm 2013 KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên . - Biết trao đổi với bạn về trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên. - Biết nghe bạn kể và nhận xét đúng lời kể của bạn. - Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. II Đồ dùng dạy học: - Truyện cổ tích, truyện thiếu nhi III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi học sinh kể 1 đoạn của câu chuyện “ Cây cỏ nước Nam” - Nhận xét- Đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn làm bài tập: a) Tìm hiểu đề bài - GV ghi đề bài lên bảng: Kể 1 câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên. Nhấn mạnh: Câu chuyện đã nghe đã đọc, quan hệ giữa con người với thiên nhiên. b) Hướng dẫn kể - Gợi ý: kể theo trình tự như gợi ý 2. - Quan sát, uốn nắn. - Nhận xét,đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Dặn chuẩn bị nội dung câu chuyện tuần sau. - Nhận xét tiết học - 1 học sinh kể. - Nhận xét. - Đọc đề. - Đọc gợi ý SGK. - Giới thiệu câu chuyện sẽ kể . - Thực hành kể chuyện. - Học sinh kể theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa câu chuyện. - Vài học sinh kể trước lớp. - Nhận xét. - Thảo luận : Con người cần làm gì để thiên nhiên mãi tươi đẹp. TOÁN : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - HS biết so sánh hai số thập phân. - HS biết sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ bé đến lớn. II. Đồ đùng dạy học: - SGK III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi một số HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học 2) Dạy bài mới: Tổ chức cho HS lần lượt làm các bài tập rồi chữa và nhận xét - Bài 1: Cho HS so sánh hai số thập phân cùng phàn nguyên, khác phần nguyên + Cho HS làm ở bảng + Yêu cầu HS trình bày cách làm - Bài 2: + Yêu cầu HS phải so sánh các số thập phân ở vở nháp sau đó sắp xếp các số thạp phân đó theo thứ tự từ từ bé đến lớn + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở + Cho HS nhận xét có giải thích - Bài 3 : + Cho HS nhận xét hai số thập phân có những điểm nào giông nhau + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp + Cho HS nhận xét, GV chấm chữa (x = 0) - Bài 4: (Câu a) + GV gợi ý để HS nhận thấy số tự nhiên khác số thập phân + Gọi 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở + Cho HS nhận xét , GV chấm chữa a) x =1 x = 65 C. Củng cố, dặn dò: Cho một số HS nhắc lại cách so sánh số thập phân. - Nhận xét tiết học - Một số HS nhắc lại - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào bảng con, nhận xét bài làm 84,2 > 84,18 47,5 = 47,500 6,843 89,6 - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bài làm 4,23; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02 - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở nháp, nhận xét bài làm - 1 HS làm ở bảng, hs làm vào vở, nhận xét bài làm - Một số HS nhắc lại TẬP ĐỌC: TRƯỚC CỔNG TRỜI I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện cảm xúc tự hào vẻ đẹp của thiên nhiên vùng cao nước ta. - Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. - Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, có những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc.- HS đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk. III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi học sinh đọc bài: Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi 1, 2. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nước ta có nhiều cảnh đẹp Bài thơ “ Trước cổng trời” sẽ cho ta thấy... 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Phân đoạn: + Đoạn 1: 4 dòng đầu. + Đoạn 2: Nhìn ra ....hơi khói. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc nối tiếp lần 1 - Hướng dẫn đọc từ khó: ngút ngát, ngân nga, hoang dã, vạt nương. - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS đọc nối tiếp lần 3 - Đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài: + Vì sao địa điểm tả trong bài được gọi là cổng trời. + Em hãy tả vẻ đep của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ. + Trong những cảnh vật được miêu tả em thích nhất những cảnh vật nào? Vì sao? + Điều gì đã khiến cho những cảnh rừng sương giá như ấm lên. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Hướng dẫn đọc nhấn mạnh các từ tả vẻ đẹp ngút ngát, ngân nga, ngút ngàn, ráng chiều, màu mật. C. Củng cố, dặn dò: - Bài thơ nói lên điều gì? - Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên vùng núi cao và cuộc sống thanh bình trong lao động của đồng bào các dân tộc. - Dặn HTL những câu thơ thích nhất. - Bài sau: Cái gì quý nhất. - Nhận xét tiết học - 2 học sinh đọc và Trả lời.( Giang, Hoài) - Lắng nghe. - 1 học sinh đọc cả bài.( Đức) - 3 học sinh đọc nối tiếp. - 2 học sinh đọc. - 3 học sinh đọc nối tiếp. - Đọc chú giải. - Đọc theo cặp. - 1 học sinh toàn bài.( Chung) - 1 học sinh đọc đoạn 1- Trả lời ...đèo cao giữa hai bên vách đá... - 1 học sinh đọc đoạn 2,3. - Cả lớp đọc thầm- Trả lời ...rừng ngút ngát, bao sắc ,màu cỏ hoa, thác reo.... - Đọc thầm cả bài- Trả lời ... cổng trời , cảnh vật ...hình ảnh con người. - 3 học sinh đọc. - Nhẩm đọc thuộc lòng những câu thơ thích nhất. - Vài em đọc. - HS trả lời - Nhắc lại nội dung bài. GIÚP ĐỠ HSY LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ I. Mục tiêu : - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi. - Tìm được các tiếng chứa yê, ya trong đoạn văn; tìm được tiếng có vần uyên thích hợp để diền vào ô trống. II Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết: - Đọc mẫu - Hướng dẫn viết từ khó: rọi xuống, ẩm lạnh,chuyển động , gọn ghẽ, len lách, mải miết, rừng khộp. - Đọc cho học sinh viết. - Đọc cho học sinh dò bài. - Chấm vở một số em. - Nhận xét. 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2 - Nhận xét - GV chốt lại: khuya, truyền thuyết, xuyên, yên Bài tập 3 Nhận xét, đánh giá. C. Củng cố, dặn dò: - Dặn viết lại những chữ viết sai. - Nhận xét tiết học - Theo dõi SGK. Đọc thầm - Học sinh luyện viết vào bảng con. - Viết vào vở . - Dò bài - Chữa lỗi. - 2 học sinh lên bảng thi viết nhanh các tiếng tìm được. - Nhận xét cách đánh dấu thanh. - Thảo luận nhóm. - Đại diện vài nhóm đọc lại bài thơ. - Nhận xét. - Nhìn tranh - Tự điền. Thø 5 ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2013 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn tả một cảnh đẹp ở địa phương đủ 3 phần: Mở bài, thân bài, kết luận. - Dựa vào dàn ý (thân bài), viết được một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương. II Đồ dùng dạy học: - Giaáy khoå to, buùt daï - Baûng phuï toùm taét nhöõng gôïi yù giuùp hoïc sinh laäp daøn yù. - Moät soá tranh aûnh minh hoïa caûnh ñeïp cuûa ñaát nöôùc. III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Nhận xét, đánh giá. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương em. - GV nhắc HS: Dựa trên những kết quả quan sát đã có, lập dàn ý cho bài văn đủ 3 phần: MB, TB, KB. - Cảnh đẹp có thể là: cánh đồng, dòng sông, biển. - Nhận xét * Bài 2: Dựa theo dàn ý đã lập, hãy viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở địa phương em. - GV nhắc HS nên chọn một trong 3 đoạn phần thân bài để chuyển thành đoạn văn. - Mỗi đoạn có một câu mở đầu nêu ý bao trùm của đoạn cùng làm nổi bật ý đó. - Đoạn văn phải có hình ảnh, chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho hình ảnh thêm sinh động. - Đoạn văn cần thể hiện được cảm xúc của người viết. - Nhận xét – chấm điểm C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên. - Lắng nghe. - Đọc yêu cầu và nội dung. - Vài học sinh nhắc lại. - HS làm bài - HS trình bày – nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. - Viết vào vở. - Đọc bài viết. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: - HS biết đọc, viết, sắp thứ tự các số thập phân. - Biết tính bằng cách thuận tiện nhất. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Gọi một số HS nhắc lại cách đọc, viết số thập phân B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Dạy bài mới: Tổ chức cho HS làm lần lượt các bài tập, GV nhận xét và chữa các bài tập đó - Bài 1: Đọc các số thập phân sau đây: a) 7,5; 28,416; 201,05; 0,187 b) 36,2; 9,001; 84,302; 0,010 + Gọi nhiều HS đọc và nêu giá trị của các chữ số trong từng số theo yêu cầu của GV - Bài 2: Viết số thập phân: + Gọi 1 HS làm ở bảng, lớp làm ở bảng con. + Cho HS nhận xét và chữa - Bài 3: Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn + Cho HS nhắc lại cách so sánh hai số thập phân + Tổ chức cho HS nhận xét. Trình bày cách làm - Bài 4: Tính bằng cách thuận tiện nhất: a) b) Lưu ý: Đối với HS giỏi làm cả 2 câu, cả lớp làm câu a + Cho HS nhận xét về cách tính nào thuận lợi nhất. C. Củng cố dặn dò: Cho HS nhắc lại cách đọc, viết, so sánh số thập phân và nhắc HS học thuộc. - Nhận xét tiết học - Một số HS nhắc lại - HS yếu đọc – nhận xét - 1 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào bảng con và nhận xét 5,7; 32,85; 0,01; 0,304 - Cả lớp làm vào vở - HS nêu miệng và nhận xét 41,538; 41,835; 42,358; 42,538 - HS tiến hành làm, chữa bài, cả lớp nhận xét a) = = 54 b) = = 49 Một số HS nhắc lại LUYỆN TỪ& CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA I. Mục tiêu: - Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở BT1. - Hiểu được nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa (BT2); Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3). II Đồ dùng dạy học: - Giấy khổ to, bút dạ để HS làm bài tập 3 theo nhóm - GSK III Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: - Kiểm tra vở. - Nhân xét. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Bài học hôm nay, các em sẽ làm bài tập phân biệt từ nhiều nghĩa... 2.Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Trong các từ in đậm sau đây, những từ nào là từ đồng âm, những ntừ nào là từ nhiều nghĩa? - GV chốt lại: a) + Câu 1: Từ “chín”: hoa, quả, hạt phát triển đến mức thu hoạch được. + Câu 3: Từ “chín”: suy nghĩ kĩ càng. Từ “chín” ở câu 1 và câu 3 thể hiện hai nghĩa khác nhau của một từ nhiều nghĩa. Chúng đồng âm với từ “chín” (số tiếp theo sau số 8) ở câu 2. b) Từ “đường” ở câu 2 và câu 3 là từ nhiều nghĩa, chúng đồng âm với từ đường ở câu 2. c) Từ “vạt” ở câu 1 và câu 3 là từ nhiều nghĩa, chúng đồng âm với từ “đường”ở câu 2. Bài 2: Nhận xét - GV chốt lại: a) Từ “xuân” thứ nhất chỉ mùa xuân đầu tiên trong bốn mùa. Từ “xuân” thứ hai có nghĩa là tươi đẹp. b) Từ “xuân” ở đây có nghĩa là tuổi. Bài 3: - Gợi ý. - Nhận xét - Chấm vở C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học - 2 học sinh đọc bài làm. - Lắng nghe. - HS nêu yêu cầu và nội dung. - Thảo luận nhóm 2 - Đại diện nhóm trình bày . - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu và nội dung của BT - Phát biểu ý kiến . - Nhận xét, bổ sung. - Nêu yêu cầu. - Làm vào vở. - Một số em đọc bài làm . - Nhận xét. KHOA HOÏC PHOØNG TRAÙNH HIV / AIDS I. Muïc tieâu: 1. Kieán thöùc: Hoïc sinh giaûi thích ñöôïc moät caùch ñôn giaûn HIV laø gì, AIDS laø gì. Neâu ñöôïc caùc ñöôøng laây nhieãm vaø caùch phoøng traùnh HIV. 2. Kó naêng: Nhaän ra ñöôïc söï nguy hieåm cuûa HIV/AIDS vaø traùch nhieäm cuûa moïi ngöôøi trong vieäc phoøng traùnh nhieãm HIV/AIDS. II. Chuaån bò: - Hình veõ trong SGK/35 - Caùc boä phieáu hoûi - ñaùp coù noäi dung nhö trang 34 SGK (ñuû cho moãi nhoùm 1 boä). III. Caùc hoaït ñoäng: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH 1. Khôûi ñoäng: - Haùt 2. Baøi cuõ:i “Phoøng beänh vieâm gan A” - Nguyeân nhaân, caùch laây truyeàn beänh vieâm gan A? Moät soá daáu hieäu cuûa beänh vieâm gan A? - Do vi-ruùt vieâm gan A, beänh laây qua ñöôøng tieâu hoùa. Moät soá daáu hieäu cuûa beänh vieâm gan A: soát nheï, ñau ôû vuøng buïng beân phaûi, chaùn aên. - Neâu caùch phoøng beänh vieâm gan A? - Caàn “aên chín, uoáng soâi”, röûa saïch tay tröôùc khi aên vaø sau khi ñi ñaïi tieän. GV nhaän xeùt + ñaùnh giaù ñieåm 3. Giôùi thieäu baøi môùi: 4. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng: * H ñ 1: Troø chôi “Ai nhanh - Ai ñuùng” - Hoaït ñoäng nhoùm, lôùp - Giaùo vieân neâu yeâu caàu: Haõy saép xeáp caùc caâu hoûi vaø caâu traû lôøi töông öùng? Nhoùm naøo xong tröôùc ñöôïc trình baøy saûn phaåm baûng lôùp (2 nhoùm nhanh nhaát). - Caùc nhoùm tieán haønh thi ñua saép xeáp. ® 2 nhoùm nhanh nhaát, trình baøy treân baûng lôùp ® caùc nhoùm coøn laïi nhaän xeùt. Giaùo vieân nhaän xeùt, tuyeân döông nhoùm nhanh, ñuùng vaø ñeïp. Keát quaû nhö sau: 1 -c ; 2 – b ; 3 – d ; 4 – e ; 5 - a - Nhö vaäy, haõy cho thaày bieát HIV laø gì? - Hoïc sinh neâu ® Ghi baûng: HIV laø teân loaïi vi-ruùt laøm suy giaûm khaû naêng mieãn dòch cuûa cô theå. - AIDS laø gì? - Hoïc sinh neâu ® Giaùo vieân choát: AIDS laø hoäi chöùng suy giaûm mieãn dòch cuûa cô theå (ñính baûng). * Hoaït ñoäng 2: Tìm hieåu caùc ñöôøng laây truyeàn vaø caùch phoøng traùnh HIV / AIDS. - Hoaït ñoäng nhoùm, caù nhaân, lôùp - Thaûo luaän nhoùm baøn, quan saùt hình 1,2,3,4 trang 35
File đính kèm:
- TUẦN 8.doc.doc