Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc: Kì diệu rừng xanh (tiết 1)

GV cho HS làm bài .

-GV cho HS trình bày dàn ý .

-GV nhận xét .

* Bài tập 2 :-Cho HS đọc yêu cầu đề bài .

+GV nhắc :

-Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn .

-Mỗi đoạn có 1 câu mở đầu. Nêu ý bao trùm của đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó .

 

doc40 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1394 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc: Kì diệu rừng xanh (tiết 1), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 .
- Cho Hs làm bài vào VBT rồi đổi chéo Ktra .
4– Củng cố :
- Nêu cách so sánh 2 số TP ? Cho ví dụ minh hoạ .
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài sau :Luyện tập 
-Lớp hát
- HS trả lời.
- HS nghe .
8,1m = 81 dm 7,9m = 79 dm
Ta có 81dm>79dm ( 81>79)
Tức là: 8,1m>7,9m .
Vậy: 8,1>7,9 (phần nguyên có 8>7)
-Hs nêu
-214,036 > 212,63 (214 > 212 vì ở hàng đơn vị 4 > 2 ) 
- HS nghe .
Từ dó HS rút ra được :
m > m
Do đó : 27,6m > 27,568m
-HS nêu
-HS đọc ghi nhớ so sánh hai số thập phân
- HS làm bài 1.
a) 48,97 < 51,52 (Vì 48 < 51).
b) 96,4 > 96,38 ( Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười có 4 > 3 ).
c) 0,7 > 0,65 (Vì phần nguyên bằng nhau, ở hàng phần mười 7 > 6 ) .
Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn .
- HS làm bài :
6,375 ; 6,735 ;7,19 ; 8,72 ; 9,01 .
- Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé .
0,4 ; 0,312; 0,32; 0,197; 0,187.
-Nêu miệng
RÚT KINH NGHIỆM
ĐỊA LÝ
DÂN SỐ NƯỚC TA
I-MỤC TIÊU :
 Học xong bài này, HS:
	 - Biết dựa vào bảng số liệu, biểu đồ để nhận biết số dân & đặc điểm tăng dân số của nước ta
 	 - Biết được nước ta có số dân đông, gia tăng dân số nhanh .
	 - Nhớ số liệu của nước ta ở thời điểm gần nhất .
	 - Nêu được một số hậu quả do dân số tăng nhanh .
 	 - Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong một gia đình .
 II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	- Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 
 - Biểu đồ tăng dân số Việt Nam . 
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3/
14/
13/
2/
1’
1- Ổn định lớp : 
2- Kiểm tra bài cũ : Bài “ Ôn tập “
 - Kiểm tra về đặc điểm , địa hình và khí hậu của nước ta .
 - Nhận xét
3- Bài mới : 
 a - Giới thiệu bài : “ Dân số nước ta” 
 b. Hoạt động :
 *)Dân số .
 HĐ 1 :.(làm việc cá nhân)
-Bước 1: HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 & trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK :
 + Năm 2004, nước ta có dân số là bao nhiêu ?
 + Nước ta có số dân đứng hàng thứ mấy trong số các nước ở Đông Nam Á ?
 -Bước 2: 
 + GV gọi HS lên bảng trình bày kết quả trước lớp 
 + GV nhận xét , bổ sung câu trả lời cho HS .
 Kết luận : 
 + Năm 2004, nước ta có dân số là 82 triệu người .
 + Dân số nước ta đứng thứ ba ở Đông Nam Á & là một trong những nước đông dân nhất thế giới .
 *) Gia tăng dân số .
 HĐ2: (làm việc theo cặp)
 -Bước1: HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK .
 -Bước 2: GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
 Kết luận: 
 - Số dân tăng qua các năm .
 + Năm 1979 : 52,7 triệu người .
 + Năm 1989 : 64,4 triệu người .
 + Năm 1999 : 76,3 triệu người .
 - Dân số nước ta tăng nhanh, bình quân mỗi năm tăng thêm hơn một triệu người .
HĐ3: (làm việc theo nhóm)
-Bước1: HS dựa vào tranh ảnh & vốn hiểu biết, nêu một số hậu quả do dân số tăng nhanh 
-Bước 2: Gọi HS trình bày kết quả
Kết luận: Gia đình đông con sẽ có nhu cầu về lương thực thực phẩm, nhu cầu về nhà ở, may mặc , học hành lớn hơn nhà ít con. Nếu thu nhập của bố mẹ thấp sẽ dẫn đến thiếu ăn, không đủ chất dinh dưỡng , nhà ở chật chội , thiếu tiện nghi ,
4 - Củng cố : 
 + Em biết gì về tình hình tăng dân số ở địa phương mình & tác động của nó đến đời sống nhân dân ?
 + Năm 2004, nước ta có bao nhiêu dân? Số dân nước ta đứng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á?
5 - Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
-Bài sau:” Các dân tộc .Sự phân bố dân cư”.
 -Lớp hát
- 2HS trả lời
HS nghe.
- HS nghe .
-HS quan sát bảng số liệu dân số các nước Đông Nam Á năm 2004 & trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK :
+Năm 2004, nước ta có dân số là 82,0 triệu người .
+ Nước ta có số dân đứng hàng thứ 3 trong số các nước ở Đông Nam Á 
+ 1 HS lên bảng trình bày .
- HS quan sát biểu đồ dân số qua các năm, trả lời câu hỏi ở mục 2 trong SGK 
- HS trình bày .
- Tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt vì bị sử dụng nhiều.Trật tự xã hội có nguy cơ bị vi phạm cao.Việc nâng cao đời sống gặp nhiều khó khăn.
-HS trình bày.
-HS liên hệ địa phương trả lời.
-HS nghe .
RÚT KINH NGHIỆM
LỊCH SỬ:
XÔ VIẾT NGHỆ - TĨNH.
I – MỤC TIÊU : Học xong bài này HS biết :
 +Xô viết Nghệ -Tĩnh là đỉnh cao của phong trào cách mạng Việt Nam trong những năm 1930-1931
 +Nhân dân một số địa phương ở Nghệ-Tĩnh đã đấu tranh giành quyền làm chủ thôn xã , xây dựng cuộc sống mới văn minh, tiến bộ .
II– ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 – GV : +Hình trong SGK 
 +Phiếu học tập của HS
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/
28/
3/
1’
1 – On định lớp : 
2 – Kiểm tra bài cũ :”ĐCSVN ra đời “
Gọi 2 HS kiểm tra nội dung bài
3 – Bài mới : 
a– Giới thiệu bài : “Xô viết Nghệ –Tĩnh”
 b– Hoạt động : 
 * HĐ 1 : Làm việc cả lớp 
 _ GV kể kết hợp giảng từ khó.
 _ Gọi 1 HS kể lại .
 * HĐ 2 : Làm việc cả lớp
 -GV cho HS đọc SGK, sau đó GV tường thuật và trình bày lại cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 .
 -GV nêu những sự kiện tiếp theo diễn ra trong năm 1930
 * HĐ 3 : Làm việc cá nhân.
 +Những năm 1930-1931, trong các thôn xã ở Nghệ- Tĩnh có chính quyền xô viết đã diễn ra điều gì mới?.
*HĐ4 : Làm việc cả lớp .
 _ Cho cả lớp thảo luận :
+Phong trào Xô viết Nhệ- Tĩnh có ý nghĩa gì? 
4 – Củng cố : 
-Gọi 2 HS đọc nội dung chính của bài .
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 Chuẩn bị bài sau “Cách mạng mùa thu “.
Hs trả lời
HS nghe .
1 HS kể lại .
-Đọc SGK
-HS nghe
-HS đọc SGK sau đó ghi kết quả vào phiếu học tập :
- Không hề xảy ra trộm cướp Chính quyền cách mạng bãi bỏ những tập tục lạc hậu mê tín dị đoan 
 -HS thảo luận và trả lời 
 +Chứng tỏ tinh thần dũng cảm khả năng cách mạng của nhân dân lao động
 +Cổ vũ tinh thần yêu nước của nhân dân ta 
 -2 HS đọc
HS lắng nghe .
RÚT KINH NGHIỆM
KĨ THUẬT
NẤU CƠM ( tiết 2)
MỤC TIÊU:
HS Cần
Biết cách nấu cơm .
Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình
ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Gạo tẻ, nồi cơm điện, dụng cụ đong gạo, rá, chậu vo gạo, xô nước sạch
Phiếu học tập cho hoạt động 4
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
3’
1’
12’
15’
3’
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ: 2 HS
Kiểm tra nội dung bài nấu cơm ở tiết1
3.Bài mới:
Giới thiệu bài (trực tiếp)
Dạy bài mới
Hoạt động 3:Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện.
Yêu cầu 1 HS nhắc lại cách nấu cơm bằng bếp đun.
Gọi 1 HS đọc mục 2 SGK và quan sát H4 SGK 
- Yêu cầu HS so sánh nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun?
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với cách nấu cơm bằng bếp đun ?
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện thao tác và bước chuẩn bị
- GV quan sát uốn nắn
- YC HS trả lời câu hỏi SGK 
* Giúp đỡ gia đình nấu cơm bằng 
nồi cơm điện
 Hoạt động 4:
Cho hs làm vào phiếu học tập
4.Củng cố – Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau
Lớp hát
2 HS trả lời
HS nhắc lại
1 HS đọc; cả lớp quan sát H4
- Giống: Nguyên liệu
- Khác: Dụng cụ nấu và nguồn cung cấp nhiệt
HS nêu
2 HS lên bảng thực hiện
Làm vào phiếu học tập – Trình bày
RÚT KINH NGHIỆM
 Thứ tư, ngày 15 tháng 10 năm 2014
TẬP ĐỌC
TRƯỚC CỔNG TRỜI
 Nguyễn Đình Anh
 I- MỤC TIÊU:
1) Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ.
 - Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ.
 - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp hoang sơ, thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao.
2) Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi có thiên nhiên thơ mộng, khoáng đạt, trong lành cùng những con người chịu thương, chịu khó, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương.
 - Học thuộc lòng một khổ thơ.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi đoạn 3.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1) Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS
- 3HS đọc bài : Kì diệu rừng xanh và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn đọc.
+ Hãy nói cảm nghĩ của em khi đọc đoạn 2 ?
-GV : nhận xét cho điểm
 - 3HS đọc bài +trả lời câu hỏi .
HS phát biểu tự do .
1/
11’
9’
7’
2) Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta được đi thăm một vùng núi cao, nơi thiên nhiên có vẻ đẹp hoang sơ trong lành, có mây trời bồng bềnh trên những đỉnh núi, có cảnh sắc như thực, như mơ  qua bài tập đọc Trước cổng trời của nhà thơ Nguyễn Đình Ảnh
b) Luyện đọc:
*GV đọc bài thơ 
* Cho HS đọc khổ nối tiếp (Chia 3 khổ thơ )
- Cho HS luyện đọc từ khó: vách đá, khoảng trời, ngút ngát, suối, sương giá.
* Cho HS đọc cả bài thơ
* Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
* GV đọc diễn cảm bài thơ 1 lần.
c) Tìm hiểu bài: Khổ 1:
+ Vì sao người ta gọi là “cổng trời” ?
-Khổ 2+3 :cho 1 học sinh đọc
+ Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ (có thể tả theo trình tự các khổ thơ, cũng có thể tả theo cảm nhận của em) 
-GV đưa tranh minh họa ở SGK
 + Trong những cảnh vật được miêu tả, em thích nhất cảnh vật nào ? vì sao ? 
 + Điều gì đã khiến cho cảnh rừng sương giá như ấm lên ?
-Gợi ý :Bức tranh trong bài thơ nếu vắng hình ảnh con người sẽ thế nào?
-GV chốt lại nội dung bài thơ.
-Gọi 2hs nhắc lại
d) Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV đưa bảng đã chép sẵn khổ thơ 3 cần luyện đọc lên .
- Cho HS thi đọc thuộc lòng 
 - GV nhận xét + khen thưởng 
-HS lắng nghe .
-HS nối tiếp nhau đọc bài thơ, mỗi em đọc 4 dòng .
-Luyện đọc từ khó
-2HS đọc cả bài thơ .
- 1HS đọc chú giải.
- 2 HS giải nghĩa từ.
-4 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm khổ 1.
-Vì đứng giữa 2 vách đá nhìn thấy cả một khoảng trời lộ ra , có mây bay, có gió thoảng, tạo cảm giác như đó là cổng để đi lên trời .
-1HS đọc lthành tiếng , lớp đọc thầm khổ 2+3
-Nhìn ra xa ngút ngát 
Bao sắc màu cỏ hoa 
-HS trả lời tự do .
-Cánh rừng ấm lên bởi có sự xuất hiện của con người . Ai nấy tất bật với công việc. Người Tày đi gặt lúa, trồng rau, người Giáy, người Dao đi tìm măng, hái nấm. Tiếng xe ngựa vang lên 
-Hs theo dõi
-2HS nêu
- HS đọc thầm khổ thơ theo đúng hướng dẫn của GV
-Một số HS đọc diễn cảm khổ thơ
-Mỗi HS đọc 1 khổ thơ 
- Lớp nhận xét
2/
3) Củng cố :
 -Bài thơ ca ngợi điều gì ?
 -HS nêu
1’
4) Nhận xét, dặn dò:
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục HTL khổ thơ mình thích .
-Đọc trước bài TĐ : “Cái gì quý nhất “
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN 
LUYỆN TẬP 
I– MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về : 
- So sánh 2 số TP; sắp xếp các số TP theo thứ tự xác định .
- Làm quen với 1 số đặc điểm về thứ tự của các số TP .
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5/
28/
3/
1’
1– On định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu cách so sánh 2 số TP, cho ví dụ .
 - Nhận xét, sửa chữa .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : 
 b– Hoạt động : 
 Bài 1: Gọi 2 HS lên bảng cả lớp làm vào VBT .
- Nêu cách so sánh 2 PS .
Nhận xét, sửa chữa .
Bài 2 : Gọi 2 HS lên bảng làm trên bảng, cả lớp làm vào VBT .
Nhận xét , sửa chữa .
Bài 3 : Cho Hs thảo luận theo cặp, đại diện 1 số cặp trình bày Kquả .
Nhận xét sửa chữa .
Bài 4 : Chia lớp làm 2 nhóm hướng dẫn HS thảo luận mỗi nhóm 1 câu, đại diện nhóm trình bày Kquả .
- Nhận xét , sửa chữa .
4– Củng cố :
- Nêu cách so sánh 2 số TP .
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Luyện tập chung .
- HS nêu .
- HS nghe .
- Hs làm bài 1 :
84,2 > 84,19 
 47,5 = 47,500.
6,843 < 6,85 
90,6 > 89,6 .
- HS làm bài bài 2.
4,23 ; 4,32; 5,3; 5,7; 6,02.
- Từng cặp thảo luận bài 3 .
Kquả : 9,708 < 9,718 .
- HS thảo luận nhóm bài 4.
- Đại diện nhóm trình bày Kquả .
a) 0,9 < 1< 1,2 .
b) 64,97 < 65 < 65,14.
- Nêu .
- HS nghe .
RÚT KINH NGHIỆM
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I. MỤC TIÊU
1 /Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả 1 cảnh đẹp ở địa phương .
2 /Biết chuyển 1 phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hoàn chỉnh ( thể hiện rđối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh, cảm xúc của người tả đối với cảnh )
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Tranh ảnh minh hoạ cảnh đẹp ở các miền đất nước .
III-HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
14’
14’
2’ 
1-Kiểm tra bài cũ : 
- 2 HS đọc đoạn văn tả cảnh sông nước đã viết ở tiết TLV trước .
-Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS.
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Trực tiếp
 b-Hướng dẫn HS luyện tập:
* Bài tập 1 :Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương 
- Dựa trên những kết quả quan sát đã có, em hãy lập dàn ý chi tiết cho bài văn với đủ 3 phần : mở bài, thân bài , kết bài .
-Cho HS xem các tranh ảnh về cảnh đẹp của đất nước .
-GV cho HS làm bài .
-GV cho HS trình bày dàn ý .
-GV nhận xét .
* Bài tập 2 :-Cho HS đọc yêu cầu đề bài .
+GV nhắc : 
-Nên chọn 1 đoạn trong phần thân bài để chuyển thành đoạn văn .
-Mỗi đoạn có 1 câu mở đầu. Nêu ý bao trùm của đoạn. Các câu trong đoạn cùng làm nổi bật ý đó .
-Đoạn văn phải có hình ảnh. Chú ý áp dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá cho thêm sinh động.
-Đoạn văn cần phải thể hiện đuợc cảm xúc người viết 
-GV cho HS viết đoạn văn .
-GV cho HS trình bày bài viết .
-GV nhận xét , chấm 5 bài của HS .
3 / Củng cố dặn dò : 
-GV nhận xét tiết học .
-Về nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn .
- HS lần lượt đọc bài làm của nình .
-HS lắng nghe.
-HS đọc yêu cầu bài tập 1
-HS quan sát tranh .
- Hs làm bài cá nhân vào vở nháp
-HS trình bày dàn ý
-2 HS đọc yêu cầu của đề bài.
-Hs làm bài cá nhân vào vở nháp
-HS trình bày đoạn văn .
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
 Thứ năm, ngày 16 tháng 10 năm 2014
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Mở rộng vốn từ : THIÊN NHIÊN (T1)
	I- MỤC TIÊU:
1-Hiểu nghĩa của từ thiên nhiên.
2-Làm quen với các thành ngữ, tục ngữ, mượn các sự vật hiện tượng thiên nhiên để nói về những vấn đề của đời sống xã hội.
3-Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ ngữ miêu tả thiên nhiên.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Bảng phụ ghi sẵn BT2.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
1) Kiểm tra bài cũ :
-Kiểm tra 2 HS
+ Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ chân.
+ Em hãy đặt câu để phân biệt các nghĩa của từ đứng.
-GV nhận xét + cho điểm
-HS đặt câu.
1’
25’
 5’
2) Bài mới
a) Giới thiệu bài:Trực tiếp
 b) Luyện tập: 
* Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1
- GV giao việc: chỉ rõ dòng nào trong 3 dòng giải thích đúng nghĩa từ thiên nhiên.
- Cho HS dùng bút chì đánh dấu vào dòng mình chọn.
- Cho HS trình bày kết quả làm bài.
- GV nhận xét và khẳng định dòng đúng nghĩa từ thiên nhiên là ý b: Tất cả những sự vật, hiện tượng không do con người tạo ra.
*Hướng dẫn HS làm BT2(bảng phụ)
-Tìm trong các thành ngữ , tục ngữ sau những từ chỉ các sự vật hiện tượng trong thiên nhiên HS đọc yêu cầu BT
- Yêu cầu hs tự làm ở VBT
- 2 HS làm vào tờ phiếu dán ở bảng
- Cho HS làm bài (GV đưa bảng phụ đã viết bài tập 2 lên)
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- GV giải thích các thành ngữ , tục ngữ.
- Yêu cầu hs thi đọc thuộc lòng thành ngữ , tục ngữ
Bài 3:Tìm những từ ngữ miêu tả không gian (làm nhóm)
-GV chia nhóm phát phiếu,thư kí ghi nhanh những từ ngữ tả không gian.Mỗi em đặt 1 câu trong số từ ngữ vừa tìm được.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
 Bài 4: Tìm những từ ngữ miêu tả sóng nước. Đặt câu với một trong các từ ngữ vừa tìm được.(Làm theo nhóm)
-GV phát phiếu cho các nhóm.Thư kí ghi nhanh những từ miêu tả sóng nước.
- Đại diện nhóm dán kết quả.Cho HS nối tiêp nhau đặt câu với những từ vừa tìm.
-Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
* GV kết luận chung về vốn từ : Thiên nhiên
4/Củng cố – Dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Viết thêm những từ ngữ tìm được ở BT 3,4 và thực hành nói viết tư ngữ đó.
- HS lắng nghe.
-1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
-HS làm việc theo cặp.
-Đại diện cặp nêu dòng cặp mình chọn.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe
-HS làm bài
-HS trình bày kết quả.
-Thác, ghềnh, gio, bảo, nước ,đa, khoai đất ,mạ đất.
-HS thi đọc thuộc lòng
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-HS chia nhóm và cử thư kí.
-Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày kết quả. Sau đó từng nhóm đặt câu nối tiếp nhau
-1HS đọc bài tập
-Các nhóm nhận phiếu và tiến hành làm việc.
-Đại diện nhóm dán kết quả và trình bày.
-HS nối tiếp nhau đặt câu với mỗi từ vừa tìm được.
 -HS lắng nghe.
RÚT KINH NGHIỆM
TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG 
I– MỤC TIÊU :
Giúp HS củng cố về : 
- Đọc, viết, so sánh các số TP .
- Tính nhanh bằng cách thuận tiện nhất .
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5/
29/
4’
1’
1– Ổn định lớp : 
2– Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu cách đọc viết số TP ?
- Nêu cách so sánh 2 số TP ?
 - Nhận xét+ ghi điểm .
3 – Bài mới : 
 a– Giới thiệu bài : Trực tiếp
 b– Hoạt động : 
Bài 1 : Đọc các số TP sau đây .
- Gọi 2 HS đọc các số, các HS khác nghe rồi nêu nhận xét .
+Nêu giá trị chữ số 5 trong số 7,5 ? 
Bài 2 : Viết số TP có:
- Cho HS viết số vào vở , 1 HS viết trên bảng lớp
- Nêu cách viết số TP .
- Nhận xét ,sửa chữa .
Bài 3 : Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn 
Cho HS tự làm bài rồi chữa bài .
Bài 4 : Tính bằng cách thuận tiện nhất .
- Cho HS thảo luận theo cặp rồi gọi 2 HS lên bảng trình bày .
- Nhận xét , sửa chữa .
4– Củng cố :
- Nêu cách đọc, viết số TP ?
- Nêu cách so sánh các số TP ?
5– Nhận xét – dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 - Chuẩn bị bài sau :Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân .
- HS nêu .
- HS nghe .
HS đọc
a) bảy phẩy năm ,hai mươi tám phẩy bốn trăm mười sáu 
b) Ba mươi sáu phẩy hai, chín phẩy không trăm linh một
+ Chữ số 5 chỉ năm phần mười .
HS viết số theo yêu cầu
- a) 5,7 b) 32,85 .
 c) 0,01 d) 0,304.
- HS nêu .
- HS làm bài 
41,358 ; 41,538; 41,835; 42,538.
- HS thảo luận theo cặp 
a) 
b) 
- HS nêu .
-HS nêu .
- HS nghe .
RÚT KINH NGHIỆM
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
Đề bài :Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc nói về
quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
I-MỤC TIÊU :
	1/ Rèn kĩ năng nói :
-Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( mẩu chuyện ) đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
-Biết trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện ( mẩu chuyện ), biết đặt câu hỏi cho bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn; tăng cường ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên .
	2 / Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV và HS: Một số truyện nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên: Truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện Thiếu nhi. 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
4’
5’
25’
2’
1-Kiểm tra bài cũ : 
 Gọi 2 HS nối tiếp nhau kể, mỗi em một đoạn câu chuyện Cây cỏ nước Nam.
2-Bài mới :
a-Giới thiệu bài :Tiết học hôm nay, các em sẽ kể những chuyện đã nghe đã đọc về thiên nhiên.Từ đó, các em sẽ hiểu hơn về mối quan hệ giữa thiên nhiên với con người.
b-Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu của đề :
-Cho 1 Hs đọc đề bài .
-Hỏi : Nêu yêu cầu của đề bài .
-GV gạch dưới những chữ :Kể 1 câu chuyện em đã nghe, hay được đọc đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên .
-Cho HS đọc phần gợi ý SGK.
-Cho HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể 
c-HS thực hành kể chuyện :
-GV nhắc HS kể chuyện tự nhiên theo tình tự hướng dẫn; với những câu chuyện dài, các em chỉ cần kể 1 – 2 đoạn .
-Cho HS kể chuyện theo cặp , trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện .
-GV quan sát cách kể chuyện của HS , uốn nắn, giúp đỡ HS.
-Thi kể chuyện trước lớp .
4 / Củng cố dặn dò: 
-Về nhà đọc trước 2 đề bài của tiết kể chuyện tuần 6 để tìm được 1 câu chuyện em đã chứng kiến hoặc 1 việc em đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước (đề 1) hoặc nói về 1 nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh ( đề 2 ) .
-2 HS nối tiếp nhau kể, mỗi em một đoạn.
-HS lắng nghe.
-1 Hs đọc đề bài .
-HS nêu yêu cầu của đề bài .
-HS theo dõi trên bảng.
-HS đọc phần gợi ý SGK.
- HS nêu tên câu chuyện mình sẽ kể .
-HS chú ý theo dõi.
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nhân vật, ý nghĩa chuyện .
-Các nhóm cử đại diện thi kể. Mỗi HS kể chuyện xong nêu ý nghĩa chuyện .
-Lớp nhận xét bình chọn bạn kể chuyệ

File đính kèm:

  • docgiao an LOP 5T8 ckn gtai.doc