Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc: Kì diệu rừng xanh (tiếp theo)

Nhắc lại nội dung đã học tiết trước .

- Đọc mục 2 , quan sát hình 4 .

- So sánh nguyên vật liệu , dụng cụ của cách nấu cơm bằng nồi điện với bếp đun .

- Vài em lên thực hiện thao tác chuẩn bị , các bước nấu cơm bằng nồi điện .

- Trả lời câu hỏi trong mục 2 .

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1376 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 8 - Tập đọc: Kì diệu rừng xanh (tiếp theo), để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
éng 1 : ¤n tËp b¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch.
H·y nªu b¶ng ®¬n vÞ ®o diƯn tÝch tõ lín ®Õn bР?
1 ha= ......hm2 1dam2 = .....ha
Ho¹t ®éng 2 : LuyƯn tËp.
Bµi 1 : ViÕt c¸c sè ®o sau d­íi d¹ng sè ®o lµ dm2
a) 5 dam2 , 4ha.
b) 3000cm2, 14 000cm2 , 9 000 000 cm2
c) 29 dm2 32 cm2, 80 dm24 cm2, 25cm2, 314cm2.
Bµi 2: §iỊn dÊu >,<,= vµo chç chÊm.
4m2 8 dam2.. 29 dm2
12 dm23 cm2 1230cm2
820dam2 .82 ha.
7cm2 12mm2 .7cm2.
H­íng dÉn HS lµm c¸c bµi tËp ë vë BT to¸n 5 trang 38, 39.
Bµi 3:- Gäi HS ®äc ®Ị.
Yªu cÇu HS tù gi¶i
GV giĩp ®ì HS cßn chËm.
 .
Bµi 4 : Yªu cÇu HS ®äc ®Ị to¸n, GV giĩp HS nhËn ra d¹ng to¸n vµ gi¶i.
L­u ý: TÝnh sè mÝa thu ho¹ch dùa trªn d¹ng to¸n Quan hƯ tû lƯ.
Cđng cè dỈn dß: - GV hƯ thèng bµi
Qua tiÕt «n luyƯn giĩp em cđng cè ®­ỵc ®iỊu g×?
5 HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.
- 1 HS ®äc yªu cÇu, c¶ líp ®äc thÇm.
HS ho¹t ®éng c¸ nh©n: 3 HS lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë.
NhËn xÐt bµi b¹n, ®ỉi chÐo vë ®Ĩ kiĨm tra.
TiÕn hµnh t­¬ng tù bµi 1.
1 HS ®äc ®Ị.
HS tù lµm vµo vë, 1 HS lªn b¶ng lµm.
HS yÕu tù lµm d­íi sù giĩp ®ì cđa GV.
NhËn xÐt ch÷a bµi b¹n.
- HS ®äc bµi vµ lµm bµi
 Ngày soạn: 14 tháng 10 năm 2014
Ngày dạy: Thø t­ ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2014
Toán 
LUYỆN TẬP 
 I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố các kiến thức về so sánh số thập phân theo thứ tự đã xác định - Làm quen với một số đặc điểm về thứ tự của số thập phân. Làm được Bài 1, 2, 3, 4a.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm đúng, chính xác. 
 3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh tính cẩn thận, trình bày khoa học
II. Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: “So sánh hai số thập phân” 
1/ Muốn so sánh 2 số thập phân ta làm như thế nào? Cho VD (học sinh so sánh). 
- Ng©n trả lời 
2/ Nếu so sánh hai số thập phân mà phần nguyên bằng nhau ta làm như thế nào? 
- An
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
* Hoạt động 1: Ôn tập củng cố kiến thức về so sánh hai số thập phân, xếp thứ tự đã xác định.
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 1: 
- Bài này yêu cầu chùng ta làm gì ?
- So sánh 2 số thập phân 
- Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc so sánh. 
- Học sinh nhắc lại 
- Cho học sinh làm bài 1 vào vở
- Học sinh sửa bài, giải thích tại sao
Ÿ Sửa bài: Sửa trên bảng lớp bằng trò chơi “hãy chọn dấu đúng”. 
* Hoạt động 2: Ôn tập củng cố về xếp thứ tự. 
- Hoạt động nhóm (4 em) 
- Đọc yêu cầu bài 2 
- Để làm được bài toán này, ta phải nắm kiến thức nào? 
- Hiểu rõ lệnh đề 
- So sánh phần nguyên của tất cả các số. 
- Học sinh thảo luận (5 phút) 
- Phần nguyên bằng nhau ta so sánh tiếp phần thập phân cho đến hết các số. 
Ÿ Sửa bài: Bằng trò chơi đưa số về đúng vị trí 
- Xếp theo yêu cầu đề bài 
- Học sinh giải thích cách làm 
Ÿ GV nhận xét chốt kiến thức 
- Ghi bảng nội dung luyện tập 2
* Hoạt động 3: Tìm số đúng 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
Ÿ Bài 3: Tìm chữ số x 
- Giáo viên gợi mở để HS trả lời
- Nhận xét xem x đứng hàng nào trong số 9,7 x 8? 
- Đứng hàng phần trăm 
- Vậy x tương ứng với số nào của số 9,718? 
- Tương ứng số 1 
- Vậy để 9,7 x 8 < 9,718 x phải như thế nào? 
- x phải nhỏ hơn 1
- x là giá trị nào? Để tương ứng? 
- x = 0 
- Sửa bài “Hãy chọn số đúng” 
- Học sinh làm bài 
Ÿ Giáo viên nhận xét 
Ÿ Bài 4: Tìm số tự nhiên x a. 0,9 < x < 1,2
- x nhận những giá trị nào? 
- x nhận giá trị là số tự nhiên bé hơn 1,2 và lớn hơn 0,9. 
- Ta có thể căn cứ vào đâu để tìm x?
- Căn cứ vào 2 phần nguyên để tìm x sao cho 0,9 < x < 1,2. 
- Vậy x nhận giá trị nào? 
- x = 1 
b. Tương tự
- Học sinh làm bài , - Sửa bài
Ÿ Giáo viên nhận xét 
3/Củng cố dặn dò 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Nhắc lại nội dung luyện tập
- Học sinh nhắc lại 
- Thi đua 2 dãy: 
- Thi đua tiếp sức 
Ÿ Xếp theo thứ tự từ bé đến lớn: 42,518 ; ; 45,5 ; 42,358 ; 
- Chuẩn bị: “Luyện tập chung “
HS l¾ng nghe
- Nhận xét tiết học 
Tập đọc 
 TRƯỚC CỔNG TRỜI 
I. Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ. Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn khĩ - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng nhịp của thơ - Biết đọc diễn cảm bài thơ thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp vừa hoang sơ, vừa thơ mộng, vừa ấm cúng, thân thương của bức tranh cuộc sống vùng cao.
2. Kĩ năng: 	Ca ngợi vẻ đẹp của cuộc sống trên miền núi cao, nơi cĩ thiên nhiên thơ mộng, khống đạt, trong lành cùng với những con người chịu thương chịu khĩ, hăng say lao động làm đẹp cho quê hương. 
3. Thái độ:	Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, cĩ những hành động thiết thực bảo vệ thiên nhiên
II. Đồ dùng dạy học :
- 	GV: Tranh “Trước cổng trời” - Bảng phụ ghi đoạn thơ cần luyện đọc, cảm thụ. 
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Kì diệu rừng xanh 
 Vi, Vũ, Quyªn đọc bài và trả lời câu hỏi 
2. Giới thiệu bài mới: “Trước cổng trời”
* Hoạt động 1: HDHS luyện đọc 
- Học sinh đọc 
- GV mời 1 bạn đọc lại toàn bài
- GV chia đoạn, hướng dẫn cách đọc.
- 1 học sinh đọc toàn bài thơ
3 học sinh đọc nối tiếp nhau theo từng khổ 
 - 1 HS đọc chú giải
GV đọc diễn cảm bài. 
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động lớp
Vì sao địa điểm trong bài thơ được gọi là “ Cổng trời”?
HS trả lời
Em hãy tả lại vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên trong bài thơ 
Trong những cảnh vật được miêu tả ,erm thích nhất cảnh vật nào ?Vì sao ? 
Điều gì đã khiến cảnh rừng sương giá ấy như ấm lên ?
* Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm
GV HDHS luyễn đọc diễn cảm 
Giọng sâu lắng, ngân nga thể hiện niềm xúc động của tác giả trước vẻ đẹp của một vùng núi cao
-1 học sinh thể hiện cách nhấn giọng, ngắt giọng.
- HS đọc theo nhóm 2
3/ Củng cố dặn dò 
- Thi đua: Đọc diễn cảm (thuộc lòng khổ thơ 2 hoặc 3) (2 dãy)
- GV nhËn xÐt ghi ®iĨm
- Học sinh thi đua ®äc, líp nhËn xÐt b¹n ®äc 
- Xem lại bài 
- Chuẩn bị: “Cái gì quý nhất?” 
HS l¾ng nghe
- Nhận xét tiết học 
 Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA 
I. Mục đích yêu cầu: 
-Phân biệt được những từ đồng âm, từ nhiều nghĩa trong số các từ nêu ở bài tập 1 .
- Biết đặt câu phân biệt các nghĩa của một từ nhiều nghĩa (BT3)
HS khá giỏi biết đặt câu phân biệt các nghĩa của mỗi tính từ nêu ở bài tập 3.
- Có ý thức sử dụng từ đúng và hợp nghĩa.
II/Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Bài cũ: Nêu nghĩa của từ thiên nhiên
1. Giới thiệu bài:“Luyện tập về từ nhiều nghĩa”
 Minh nªu.
* Hoạt động 1: Nhận biết và phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
* Yêu cầu: 
- Thảo luận (5 phút) 
Trong các từ gạch chân dưới đây, những từ nào là từ đồng âm với nhau, từ nào là từ nhiều nghĩa? 
HS trình bày
- Nghĩa của từ đồng âm khác hẳn nhau. 
- Nhắc lại nội dung giáo viên vừa chốt. 
- Nghĩa của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối quan hệ với nhau. 
* Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa một số tính từ 
- Hoạt động cá nhân 
- Yêu cầu học sinh đọc bài 3/96
- Đọc yêu cầu bài 3/96
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ trong 3 phút, ghi ra nháp và đặt câu nối tiếp. 
- Đặt câu nối tiếp sau khi suy nghĩ 3 phút. 
- Lớp nhận xét và tiếp tục đặt câu.
2/Củng cố dặn dò 
- Hoạt động lớp, nhóm 
- Thế nào là từ nhiều nghĩa? 
- Từ có 1 nghĩa gốc và 1 hay một số nghĩa chuyển. 
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên” 
HS l¾ng nghe
- Nhận xét tiết học 
 Kĩ thuật : NẤU CƠM (tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
- Nắm cách nấu cơm .
- Biết cách nấu cơm .
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để nấu cơm giúp gia đình .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Chuẩn bị : Gạo tẻ , nồi , bếp , lon sữa bò , rá , chậu , đũa , xô  
	- Phiếu học tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 2. Bài cũ: Nấu cơm .
 3. Giới thiệu bài mới : Nấu cơm (tt) .
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện
- Đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện và so sánh với bếp đun .
- Quan sát , uốn nắn , nhận xét .
- Hướng dẫn HS về nhà giúp gia đình nấu cơm bằng nồi điện .
Vị nêu lại ghi nhớ bài học trước .
Hoạt động lớp .
- Nhắc lại nội dung đã học tiết trước .
- Đọc mục 2 , quan sát hình 4 .
- So sánh nguyên vật liệu , dụng cụ của cách nấu cơm bằng nồi điện với bếp đun .
- Vài em lên thực hiện thao tác chuẩn bị , các bước nấu cơm bằng nồi điện .
- Trả lời câu hỏi trong mục 2 .
Hoạt động 2 : Đánh giá kết quả học tập .
- Dùng câu hỏi cuối bài để thực hiện .
- Nêu đáp án của BT .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập của HS .
3/ Củng cố dặn dò - Nêu lại ghi nhớ SGK .
- Nhận xét tiết học .- Hướng dẫn HS đọc trước bài sau .
Hoạt động lớp .
Đối chiếu kết quả làm bài với đáp án để tự đánh giá .
- HS l¾ng nghe
 Ngày soạn: 14 tháng 10 năm 2014 
 Ngày dạy: Thø n¨m ngµy 16 th¸ng 10 n¨m 2014
 Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG 
 I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân - Củng cố về tính nhanh giá trị của biểu thức. 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh đọc, viết, so sánh số thập phân, tính nhanh giá trị của biểu thức. 
3. Thái độ: Giáo dục học sinh tính chính xác, trình bày khoa học, cẩn thận, yêu thích mơn học. 
II/Hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập 
- Nêu cách so sánh số thập phân? Vận dụng so sánh 102,3... 102,45
An
- Vận dụng xếp theo thứ tự từ lớn đến bé. 12,53; 21,35; 42,83; 34,38
Vi
Ÿ Giáo viên nhận xét - ghi điểm 
2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 
* Hoạt động 1: Ôn tập đọc, viết, so sánh số thập phân 
Ÿ Bài 1: Nêu yêu cầu bài 1
- 1 học sinh nêu 
- Tổ chức cho học sinh tự đặt câu hỏi để học sinh khác trả lời. 
- Hỏi và trả lời 
- Học sinh sửa miệng bài 1 
- Nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 học sinh đọc 
- Tổ chức cho học sinh hỏi và học sinh khác trả lời. 
- Hỏi và trả lời 
- Học sinh sửa bài bảng 
- Nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
Ÿ Bài 3: Yêu cầu HS đọc bài 3
- 1 học sinh đọc 
- Giáo viên cho học sinh thi đua ghép các số vào giấy bìa đã chuẩn bị sẵn. 
- Học sinh làm theo nhóm 
- Học sinh dán bảng lớp 
- Học sinh các nhóm nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
* Hoạt động 2: Ôn tập chính nhanh 
- Hoạt động cá nhân, nhóm bàn 
Ÿ Bài 4 : 
- 1 học sinh đọc đề 
- Giáo viên cho học sinh thi đua làm theo nhóm. 
- Học sinh thảo luận làm theo nhóm 
- Nhóm nào có cách làm nhanh nhất sẽ trình bày ở bảng. 
- Cử đại diện làm 
Ÿ Giáo viên nhận xét, đánh giá 
- Lớp nhận xét, bổ sung 
3/ Củng cố dặn dò 
- Hoạt động lớp
- Nêu nội dung vừa ôn
- Học sinh nêu 
- Ôn lại các quy tắc đã học 
- Chuẩn bị: “Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân” 
- Nhận xét tiết học 
 Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
 I/ Mục đích yêu cầu: 
1. Kiến thức: Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh đẹp ở địa phương - Một dàn ý với các ý riêng của mỗi học sinh. 
2. Kĩ năng: 	Biết chuyển một phần trong dàn ý đã lập thành đoạn văn hồn chỉnh (thể hiện rõ đối tượng miêu tả, trình tự miêu tả, nét đặc sắc của cảnh; cảm xúc của người tả đối với cảnh). 
3. Thái độ: 	Giáo dục HS ý thức được trong việc miêu tả nét đặc sắc của cảnh, tả chân thực, khơng sáo rỗng. 
II. Đồ dùng dạy học : 
- GV: Giấy khổ to, bút dạ - Bảng phụ tóm tắt những gợi ý giúp học sinh lập dàn ý. 
- HSø: Một số tranh ảnh minh họa cảnh đẹp của đất nước . 
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh. 
C¸c tỉ kiĨm tra chÐo
3. Giới thiệu bài mới: luyện tập tả cảnh
* Hoạt động 1: Lập dàn ý miêu tả một cảnh đẹp của địa phương. 
- Hoạt động lớp 
- Giáo viên gợi ý 
- 1 học sinh đọc yêu cầu 
+ Dàn ý gồm mấy phần?
+ Dựa trên những kết quả quan sát, lập dàn ý cho bài văn với đủ 3 phần. 
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh tham khảo bài. 
+ Vịnh Hạ Long / 81,82: xây dựng dàn ý theo đặc điểm của cảnh.
+ Tây nguyên / 82,83: xây dựng dàn ý theo từng phần, từng bộ phận của cảnh. 
- Học sinh lập dàn ý trên bảng nhóm
Ÿ Giáo viên nhận xét, bổ sung
- Lớp nhận xét
* Hoạt động 2: Dựa theo dàn ý đã lập, viết một đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên ở địa phương 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
1 học sinh đọc yêu cầu
- Lớp đọc thầm, đọc lại dàn ý, xác định phần sẽ được chuyển thành đoạn văn. 
- Học sinh viết đoạn văn 
- Một vài học sinh đọc đoạn văn 
- Lớp nhận xét 
3/Củng cố dặn dò 
- Hoạt động lớp
Ÿ Giáo viên đánh giá
Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn, viết vào vở
- Bình chọn đoạn văn giàu hình ảnh, cảm xúc chân thực. 
- Chuẩn bị: Luyện tập tả cảnh: Dựng đoạn mở bài - Kết luận. 
- Lớp nhận xét, phân tích 
- - Nhận xét tiết học 
 BD TIẾNG VIỆT
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
	- Củng cố các từ nhiều nghĩa, cách dùng từ nhiều nghĩa HS biết đặt câu với từ nhiều nghĩa
	- Làm được các bài tập ở vở bài tập tiếng việt.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	Vở BTTV
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1- Kiểm tra
- GV cho học sinh nêu thế nào là từ nhiều nghĩa? Lấy VD và đặt câu với từ nhiều nghĩa đĩ.
2- Bài mới:
Bài 1: Từ ngữ nào chứa các từ cĩ nghĩa chuyển cĩ trong mỗi dịng sau:
GV cho học sinh làm bài rồi gọi học sinh đọc các từ đã tìm:
a) Cái lưỡi, lưỡi liềm, đau lưỡi, thè lưỡi.
b) Nhổ răng, răng cưa, răng hàm, khoa răng hàm mặt
c) Mũi dao, nhỏ mũi, ngạt mũi, thính mũi.
Gv củng cố cho HS về từ nhiều nghĩa
Bài 2: Từ nào trong đoạn thơ sau được dùng với nghĩa chuyển:
 Trời thu bận xanh 
 Sơng Hồng bận chảy
 Cái xe bận chạy
 Lịch bận tính ngày
GV giải thích để HS hiểu việc dùng từ nhiều nghĩa trong thơ trên cĩ tác dụng gì
Bài 3 : Từ nào trong bài thơ sau dùng với nghĩa gốc
 Con phà thì cõng (1)ơ tơ
 Chú bộ đội cõng (2) ba lơ lên phà
 Bố cõng (3)con kịp tới nhà
 Nhỡ sơng khơng cõng (4)con phà thì sao?
 GV khuyến khích học sinh giải thích các từ cõng trong những câu cịn lại
Bài 4: Từ ăn trong câu nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển
a) Mỗi bữa cháu bé ăn một bát cơm.
b) Em phải ăn ngoan, khơng bố cho ăn địn đấy.
c) Ăn trơng nồi, ngồi trơng hướng.
3- Củng cố - dặn dị: 
- GV nhận xét giờ, củng cố về từ nhiều nghĩa, cách dùng từ nhiều nghĩa
- Nhắc học sinh về ơn bài, làm tiếp các bài tập ở vở bài tập Tiếng việt
- Vi nêu
- Lớp nhận xét và cho điểm
- Học sinh làm bài cá nhân sau đĩ chữa bài.
- Lớp nhận xét bổ xung kết hợp giải thích nghĩa của các từ đĩ
- Học sinh đọc đề bài và làm bài 
- Học sinh chữa bài
Từ dùng với nghĩa chuyển : Bận
- Học sinh đọc yêu cầu và làm bài
- Học sinh chữa bài: Từ đĩ là : cõng ở ccâu thơ thứ 3
- HS và giáo viên nhận xét
- Học sinh nêu yêu cầu đề bài và làm bài.
- Lần lượt học sinh nêu bài làm của mình.
 - Lớp cùng giáo viên chữa bài:
- Học sinh đọc đề bài rồi làm bài
- Học sinh chữa bài 
HS l¾ng nghe
ƠLĐL: ƠN BÀI: Đất và rừng	 
 I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cớ kiến thức về đặc điểm của các loại đất ở nước ta; rừng rậm nhiệt đới, rừng ngập mặn. Nêu được vai trò của đất, vai trò của rừng đới với đời sớng sản xuất.
II. Chuẩn bị: Vở bài tập 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1, Hệ thớng kiến thức:
Bài 1: Hoàn thành bảng sau:
HS đọc yêu cầu bài
Loại đất
Phân bớ
 Đặc điểm
Phe – re- lít
.........................
Màu đỏ hoặc đỏ vàng
Phù sa
Đờng bằng
.................................
Bài 2: Khoanh tròn vào ý đúng nhất:
Vai trò của rừng đới với sản xuất:
A, Điều hòa khí hậu.
B,Che phủ đất.
C, Hạn chế nước mưa tràn về đờng bằng đợt ngợt.
D, Cho ta nhiều sản vật, nhất là gỡ.
E, Tất cả cá ý trên.
Bài 3: Tại sao chúng ta cần bảo vệ, khai thác, sử dụng đất và rừng mợt cách hợp lí?
2. Củng cớ dặn dò:
Nhận xét tiết học
Giao việc về nhà
HS làm bài vào vở BT. Nêu kết quả
Lớp nhận xét, bở sung
- HS đọc bài và làm bài
- HS trả lời
 Ngày soạn: 16/10/2014 
 Ngày dạy: Thø s¸u ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2014
 Toán
 VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN 
 I/ Mục tiêu: 
1. Kiến thức: Giúp học sinh ơn: Bảng đơn vị đo độ dài. Quan hệ giữa các đơn vị đo liền kề và quan hệ giữa 1 số đơn vị đo thơng dụng. Luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. 
2. Kĩ năng: 	Rèn cho học sinh đổi đơn vị đo độ dài dưới dạng số thập phân nhanh, chính xác. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích mơn học. Vận dụng cách đổi đơn vị đo độ dài vào thực tế cuộc sống
II/Đồ dùng dạy học 
- 	GV: Kẻ sẵn bảng đơn vị đo độ dài chỉ ghi đơn vị đo làm. Bảng phụ ., bảng nhóm 
III. Hoạt động dạy học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: Luyện tập chung 
- Nêu cách so sánh 2 số thập phân có phần nguyên bằng nhau? 
- Ng©n nêu 
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé? 
Nam
- Nêu tên các đơn vị đo độ dài từ bé đến lớn? 
Tuấn
Ÿ Giáo viên nhận xét.
- Lớp nhận xét 
2. Giới thiệu bài mới: “Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”
* Hoạt động 1: 
1/ Hệ thống bảng đơn vị đo độ dài: 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
- Nêu lại các đơn vị đo độ dài bé hơn m. 
HS nêu
- Kể tên các đơn vị đo độ dài lớn hơn m. 
2/ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài liền kề: 
1 km bằng bao nhiêu hm ? 1 hm bằng 1 phần mấy của km ?
HS tr¶ lêi
1 dam bằng bao nhiêu m ?
1 dam bằng bao nhiêu hm ?
- Tương tự các đơn vị còn lại
3/ Giáo viên cho học sinh nêu quan hệ giữa 1 số đơn vị đo độ dài thông dụng:
2 HS nêu
- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả: từ 	1m = 0,001km 
	1mm = 0,001m 
. 
- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập số 1 
- Học sinh làm vở 
- Học sinh sửa bài miệng.
Ÿ Giáo viên nhận xét 
* Hoạt động 2: HDHS đổi đơn vị đo độ dài dựa vào bảng đơn vị đo
- Hoạt động nhóm đôi 
6m 4 dm = 	km 
Học sinh nêu cách làm
8 dm 3 cm = 	dm 
8 m 23 cm = 	 m 
8 m 4 cm = m
- Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết dưới dạng số thập phân. 
HS thực hiện 
* Hoạt động 3: Luyện tập 
- Hoạt động cá nhân, lớp 
Ÿ Bài 2: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Giáo viên nhận xét, sửa bài 
- Học sinh thi đua giải nhanh hái hoa điểm 10. 
Ÿ Bài 3: 
- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề
- Học sinh đọc đề 
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở 
- Học sinh làm vở 
- Học sinh nhận xét 
* Hoạt động 4: Củng cố 
- HS nhắc lại kiến thức vừa học. 
- Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề? 
HS nêu 
- Chuẩn bị: “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (DỰNG ĐOẠN MƠ

File đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 8.doc
Giáo án liên quan