Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 2 : Tập đọc ( tiết 13 ) Những người bạn tốt

* Nhóm TB + K - 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.

* Nhóm yếu đọc vần tiếng, từ, câu.

- HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ lần 2

- HS đọc chú giải.

- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc tiếp nối từng khổ thơ.

- Lắng nghe.

 

doc52 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1479 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tiết 2 : Tập đọc ( tiết 13 ) Những người bạn tốt, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
................................................................................................................................................................................................................................
Tiết 2 : hoạt động ngoài giờ
Chủ điểm : vòng tay bè bạn
( Đ/c Hường soạn giảng )
_________________________________
Tiết 3 : ôn tiếng việt
ôn tập đọc : những người bạn tốt
I. Mục đích - yêu cầu
- Học sinh khá-giỏi bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.
- HS TB,yếu đọc được hai đoạn văn.
- Hs yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
 - GV : sgk, bảng phụ 
 - HS : Đọc bài
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức.
2. kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b.Nội dung.
*. Luyện đọc:
- Yêu cầu 1 HS đọc bài.
+ TN : A-ri-ôn, Xi-xin, nghệ sĩ, cõng người, ...
- chia đoạn:
+ Đoạn 1: từ đầu...trở về đất liền.
+ Đoạn 2: tiếp...sai giam ông lại.
+ Đoạn 3: tiếp...A- ri- ôn.
+ Đoạn 4: cũn lại.
- Yêu cầu HS luyện đọc tiếp nối.
- Phát hiện từ khó ghi bảng
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc cả bài
*Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 3
- Yêu cầu 4 HS đọc tiếp nối toàn bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 3.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố
- Nêu lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau: Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà.
- Hát.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS luyện đọc CN- ĐT
- 4 đoạn
- HS đọc tiếp nối cả bài lần 1.
* Nhóm K + G đọc nối tiếp theo đoạn
* Nhóm yếu đọc câu.
- HS đọc nối tiếp lần 2
- 1HS đọc chú giải
- HS đọc tiếp nối theo cặp.
- HS đọc cả bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe.
 - 3 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3, HS cả lớp theo dõi bình chọn bạn đọc hay nhất.
- Thi đọc
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________
Ngày soạn : 26/9/2013
Ngày giảng : Thứ tư ngày 2 thỏng 10 năm 2013
BUỔI SÁNG : TIẾT 1 : TẬP ĐỌC
 ( tiết 14 ) 	Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà
I. Mục đích yêu cầu.
- Học sinh khá giỏi dọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa : Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình thuỷ điện hoàn thành.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc hai khổ thơ)
- Giải nghĩa một số từ khó trong bài.
- Bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên.
- Nhóm HS yếu đọc được một khổ thơ.
- HS yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học
- Gv : Tranh minh họa bài
- HS : Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS đọc bài : những người bạn tốt và nêu nội dung bài.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
b. Nội dung
*. Luyện đọc:
+ Y/C 1 HS đọc bài.
* TN : Ba-la-lai-ca, tháp khoan, ngẫm nghĩ, bỡ ngỡ, ...
- Chia đoạn : 3 đoạn = 3 khổ thơ
+ HS luyện đọc tiếp nối theo đoạn kết hợp giải nghĩa một số từ khó.
* Hướng dẫn đọc các câu thơ dài
- Luyện đọc lần 2
+ Đọc chú giải SGK
+ HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*. Tìm hiểu bài:
- Tìm câu thơ miêu tả cảnh đẹp đêm trăng trên sông Đà?
- Bạn hiểu thế nào là đêm trăng chơi vơi?
- Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên hình ảnh đêm trăng trong bài thơ rất tĩnh mịch?
- trong đêm trăng tưởng như tĩnh mịch ấy lại có những hình ảnh gợi lên vừa sinh động vừa tĩnh mịch. Bạn hãy tìm những chi tiết ấy?
- Tìm một hình đẹp trong bài thơ thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong đêm trăng trên sông Đà?
* Tích hợp GDBVMT : Phải biết bảo vệ thiên nhiên và cảnh đẹp của đất nước.
- Em hãy tìm những câu thơ có sử dụng biện pháp nhân hoá?
- Nội dung bài nói lên điều gì ?
*. Luyện đọc thuộc lòng 
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 3.
- GV đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- Nhận xét- cho điểm.
- Mời 3 HS đọc thuộc lòng cả bài thơ.
- GV nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 2 HS đọc và nêu đại ý bài.
- 1 HS đọc bài.
- HS luyện đọc CN- ĐT
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1 
* Nhóm TB + K - 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
* Nhóm yếu đọc vần tiếng, từ, câu.
- HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ lần 2
- HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- HS lắng nghe.
- Một đêm trăng chơi vơi.
- HS tự trả lời.
- Những chi tiết : Cả công trường say ngủ cạng dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, những xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
- Đêm trăng tĩnh mịch nhưng lại sinh động vì có tiếng đàn của cô gái nga, dòng sông lấp loáng dưới ánh trăng và có sự vật được tác giả miêu tả bằng biện pháp nhân hoá : công trường say ngủ, tháp khoan ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng vai nhau nằm nghỉ.
- Hình ảnh : Chỉ có tiếng đàn ngân nga- với một dòng sông lấp loáng sông Đà gợi lên sự gắn bó, hoà quyện giữa con người với thiên nhiên, giữa ánh trăng với dòng sông.
- Cả công trường say ngủ cạnh dòng sông.
 Những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ.
- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, sức mạnh của những con người đang chinh phục dòng sông và sự gắn bó hoà quyện giữa con người với thiên nhiên.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ, HS cả lớp theo dõi sau đó nêu cách đọc.
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3 HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- 3 HS lần lượt đọc thuộc lòng cả bài thơ.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
Tiết 2 : ĐỊA LÍ
ễN TẬP
( Đ/c Kiên soạn giảng )
Tiết 3 : toán
( tiết 33 ) KháI niệm số thập phân ( tIếP THEO )
I. Mục tiêu 
- Biết đọc viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- HS TB-Y làm BT 1
- HS K-G làm BT 2
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
- GV : Nội dung bài
- HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
- Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
*. Tiếp tục giới thiệu về số thập phân:
- GV tiếp tục hướng dẫn HS tự nêu từng hàng trong bảng để nhận ra :
VD : 2m7dm hay 2m được viết là 2,7m ; đọc là : hai phẩy bảy mét.
( Tương tự với các số con lại )
- Y/c HS lấy vài VD minh hoạ.
- GV giới thiệu : Các số 2,7 ; 8,56 ; 0,195 cũng là số thập phân.
* Kết luận ( SGK)
- Yêu cầu vài HS nhắc lại.
- GV viết VD lên bảng. Y/C HS chỉ phần nguyên và phần thập phân.
*. Luyện tập:
Bài 1:
Đọc mỗi số thập phân sau.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:
Viết các hỗn số sau thành phân số thập phân rồi đọc.
- nhận xét- sửa sai.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài giờ trước.
- HS chú ý nắng nghe.
- HS lấy VD minh hoạ.
VD : 2,4 ; 3,456 ; 89, 471.
- Vài HS nêu kết luận trong sgk.
- HS chỉ ra phân nguyên và phần thập phân của số thập phân.
- 34,245
Phần nguyên: 34.
Phần thập phân: 245.
- HS làm bài :
- Từng HS đọc các số thập phân
+ Chín phẩy tư.
+ Bảy phẩy chín mươi tám.
+ Hai mươi năm phẩy bốn trăm bảy bảy.
+ Hai trăm linh sáu phảy không trăm bảy mươi năm.
+ không phẩy ba trăn linh bảy. 
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài.
- 3 HS lên bảng làm
5 = 5,9 ; Năm phẩy chín.
82 = 28, 45 ; Tám mươi hai phẩy bốn mươi lăm. 
810 = 810,225 ; Tám trăm mười phẩy hai trăm hai mươi lăm.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________
TIẾT 4 : LỊCH SỬ
ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI
( Đ/c Kiờn soạn giảng )
__________________________________________________________________
Buổi chiều: TIẾT 1 : ễN TIẾNG VIỆT
 ễN TẬP ĐỌC : Tiếng đàn ba- la- lai- ca trên sông Đà
I. Mục đích yêu cầu.
- Học sinh khá giỏi dọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.Cú thể thuộc được 1 đoạn trong bài
- Nhóm HS yếu đọc được 2 khổ thơ.
- HS yêu thích môn học.
 II. Đồ dùng dạy học
- Gv : Tranh minh họa bài
- HS : Đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS đọc bài : những người bạn tốt và nêu nội dung bài.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
b. Nội dung
*. Luyện đọc:
+ Y/C 1 HS đọc bài.
* TN : Ba-la-lai-ca, tháp khoan, ngẫm nghĩ, bỡ ngỡ, ...
* Chia đoạn : 3 đoạn
+ HS luyện đọc tiếp nối theo đoạn kết hợp phát hiện một số từ khó ghi bảng -cho HS đọc
* Hướng dẫn đọc các câu thơ dài
- Luyện đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ
+ HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
*. Luyện đọc thuộc lòng 
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc bài, HS cả lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- Cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 3.
- GV đọc mẫu và yêu cầu HS theo dõi.
- Y/c HS luyện đọc theo cặp 
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
- GV nhận xét và tuyên dương.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau : Kì diệu rừng xanh
- Hát.
- 2 HS đọc và nêu nội dung bài.
- 1 HS đọc bài.
- HS luyện đọc CN- ĐT
- 3 đoạn = 3 khổ thơ
- Đọc nối tiếp đoạn lần 1 
* Nhóm TB + K - 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ, mỗi HS đọc 1 khổ thơ.
* Nhóm yếu đọc vần tiếng, từ, câu.
- HS luyện đọc nối tiếp khổ thơ lần 2
- HS đọc chú giải.
- 2 HS ngồi cạnh nhau đọc tiếp nối từng khổ thơ.
- Lắng nghe.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ, HS cả lớp theo dõi sau đó nêu cách đọc.
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm và học thuộc lòng bài thơ.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________
Tiết 2: ôn tiếng việt
Luyện viết : những người bạn tốt ( đoạn 1 )
I. Mục đích -yêu cầu 
- HS nghe viết được đoạn 1 của bài 
- Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú trong đoạn chớnh tả : A-ri-ụn, Hi Lạp, cướp, boong tàu, dong buồm,....
II. CHUẨN BỊ
- GV : SGK,ND bài
- HS : Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học	
-GV đọc mẫu đoạn chớnh tả
- 2 HS đọc
- Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn
- HS viết bảng con
-GV nhận xột
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc cho HS soỏt lỗi
- GV chấm một số bài
HS lắng nghe
HS nờu
HS viết
HS soỏt lỗi
VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ
-Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà.
___________________________________
Tiết 3 : ôn toán
ôn : KháI niệm số thập phân ( tIếP THEO )
I. Mục tiêu 
- Biết đọc viết các số thập phân.
- Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
- HS TB-Y làm BT 1,2
- HS K-G làm BT 3,4
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
- GV : Nội dung bài
- HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học. 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- HDHS làm bài
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HDHS làm bài
- Nhận xét - tuyên dương
Bài 3:
*Viết hỗn số sau thành phân số thập phân ( theo mẫu )
- nhận xét- sửa sai.
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS làm bài
- Nhận xét - tuyên dương 
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- Đọc yêu cầu bài
- HS làm bài :
a.85,72 ; 91,25 ;8,50 ; 365,9 ; 0,87
b.2,56 ; 8,125 ; 69,05 ; 0,07 ; 0,001
- Đọc yêu cầu bài
- Làm bài bảng
597,2 ; 605,08 ; 200,75 ; 200,1
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài.
- HS lên bảng làm
a.3 = 3,1 ; 8 = 8,2 ; 61= 61,9
b.5=5,72;19=19,25;80=80,05
c. 2=2,625 
 88= 88,207
70= 70,065
- Đọc yêu cầu bài và làm bài
- Làm bài trên bảng
 a. 0,5 = ; 0,92 =  ; 0,075 = 
b.0,4 =  ; 0,04 =  ; 0,004 = 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________
 Sin Sỳi Hồ,ngày....thỏng....năm 2013
 Hiệu trưởng
 ......................................
 ( Kớ tờn, đúng dấu )
Ngày soạn : 30/9/2013
Ngày giảng : Thứ năm ngày 3 thỏng 10 năm 2013
BUỔI SÁNG : TIẾT 1 : TOÁN
( TIếT 34 ) Hàng của số thập phân . đọc, viết số thập phân
I. Mục tiêu 
- Biết tên các hàng của số thập phân.
- Đọc viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa số thập phân.
- HSTB-Yếu làm BT1.
- HS khá - giỏi làm BT 2 (a,b)
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn BỊ
GV : Nội dung bài
HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b Nội dung. Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân:
+ GV hướng dẫn HS quan sát bảng trong sgk và tự nêu :
- Phần nguyên của các số thập phân gồm các hàng : đơn vị, chục, trăm, nghìn....
- Phần thập phân của các số thập phân gồm các hàng: phần mười, phần, trăm, phần nghìn, ...
- Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng 
( tức 0,1 ) đơn vị của hàng cao hơn liền trước.
+ GV hướng dẫn HS nêu cấu tạo của từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó.
 * Kết luận (SGK)
c. Thực hành:
Bài 1: ( HSTB-Yếu làm )
Đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị theo vị trí của mỗi chữ số ở từng hàng.
- Nhận xét- cho điểm.
Bài 2: ( HS khá làm )	
Viết số thập phân có:
- HDHS làm bài
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát bảng số liệu trong sgk và tự nêu cấu tạo , cách đọc, viết các số thập phân đó.
- HS nghe.
- 2 HS đọc kết luận trong sgk.
- HS làm vào vở.
STP
Trăm
chục
ĐV
,
PM
PT
PN
2,35
2
,
3
5
1942,54
19
4
2
,
5
4
- HS làm.
a. 5,9.
b. 24,18
c. 55,555
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________
 TIếT 2 : Kể CHUYệN
( TIết 7 ) Cây cỏ nước nam
I. Mục đích yêu cầu.
- Dựa vào tranh minh hoạ ( SGK ), kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Tranh minh hoạ sgk., băng giấy ghi nội dung chính của từng tranh.
HS : SGK, xem trước bài
III. Các hoạt động dạy - học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
 - Yêu cầu 2 HS kể lại chuyện được chứng kiến hoặc việc em làm thể hiện tình hữu nghị của nhân dân ta với nhân dân các nước.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
. GV kể chuyện:
-Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ trong sgk và đọc thầm các yêu cầu.
- GV kể lần 1: giọng kể ôn tồn, thong thả, chậm rãi.
- GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
- Giải thích các từ ngữ.
. Hướng dẫn kể truyện:
* Kể truyện theo nhóm:
- Yêu cầu HS dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, nêu nội dung của từng tranh.
- Gọi HS phát biểu, GV ghi nội dung các tranh lên bảng.
- Y/c HS kể chuyện trong nhóm. Mỗi HS kể theo nội dung của từng tranh.
* Thi kể chuyện trược lớp:
- Tổ chức cho các nhóm HS thi kể chuyện trước lớp tiếp nối nhau.
- Nhận xét- cho điểm.
- Y/C HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Nhận xét- cho điểm.
* Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Câu chuyện kể về ai?
- Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- Vì sao truyện có tên là cây cỏ nước Nam?
- Gv nhận xét và kết luận.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Tích hợp GD BVMT : Phải biết bảo vệ và chăm sóc cây cối xung quanh ta...
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS kể lại chuyện giờ trước.
- HS quan sát tranh minh hoạ trong sgk và đọc thầm các yêu.
- HS nghe.
- HS quan sát tranh và nghe GV kể.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, tìm nội dung chính của từng tranh
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
+ Tranh 1: Tuệ Tĩnh giảng giải cho HS về cây cỏ nước Nam.
+ Tranh 2: Quân dân nhà trần tập luyện để chuẩn bị chống giặc Nguyên.
+ Tranh 3: Nhà Nguyên cấm bán thuốc men cho nước ta.
+ Tranh 4: Quân dân nhà trần chuẩn bị thuốc men cho cuộc chiến đấu.
+ Tranh 5: Cây cỏ nước nam góp phần làm cho binh sĩ thêm khoẻ mạnh.
+ Tranh 6: Tuệ Tĩnh cùng học trò phát triển cây thuộc nam. 
- HS kể chuyện theo nhóm.
- 2 nhóm HS thi kể, mỗi nhóm 6 HS tiếp nối nhau kể chuyện.
- HS cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm kể tốt, bạn kể hay.
- 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trước lớp.
- Nhận xét- cho điểm.
- Câu chuyện kể về danh y Tuệ Tĩnh.
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu quý thiên nhiên, yêu quý từng ngọn cỏ, lá cây vì chúng đều rất có ích.
- Câu chuyện ca ngợi danh y Tuệ Tĩnh đã biết yêu quý những cây cỏ trên trái đất, hiểu giá trị của chúng để làm thuốc chữa bệnh.
- Câu chuyện khuyên chúng ta phải biết yêu quý từng ngọn cỏ, lá cây.
- Vì hàng trăm, hàng nghìn phương thốc được làm ra từ cây cỏ nước nam.
...............................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 7.doc