Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc: Những người bạn tốt (tiếp theo)

Nêu ý nghĩa bài thơ?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ

- Chọn khổ thơ cuối để luyện đọc diễn cảm.

3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học

 

doc18 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1200 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 7 - Tập đọc: Những người bạn tốt (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i MT: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống => cần bảo vệ MT.
- GD KNS: Kĩ năng tự bảo vệ và đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh và phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- Nêu nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt rét?
- Thực hành làm bài tập trong SGK
- Làm việc cá nhân
- Đọc kĩ thông tin và làm BT trang 28
- Cả lớp bổ sung
- HS trả lời
- Hãy nêu dấu hiệu, tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt xuất huyết?
- HS quan sát hình 1,2,3 trang 29 trả lời
H2:Khơi thông cống rãnh ngăn không cho muỗi đẻ trứng
H3: Ngủ màn tránh muỗi đốt
H4: Chum nước có đậy nắp ngăn muỗi đẻ trứng
- HS tự nêu
- Sự sống của con người cần đến những gì? Không khí, thức ăn, nước uống có từ đâu? Ta làm gì để bảo vệ MT?
- 1,2 HS đọc mục “Bạn cần biết”
- Ta phải làm gì để tiêu diệt muỗi, bọ gậy? Phải làm sao để phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________________________
 Thø ba ngµy 30 th¸ng 9 n¨m 2014
TOÁN 
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản
 II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn các bảng như SGK 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân
- Yêu cầu HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng phần a 
- Nhận ra:
- GV viết bảng
1 dm = m
- Giới thiệu: 1dm hay m còn được viết là: 0,1m (ghi bảng 0,1m)
-Tiến hành tương tự với 0,01m;0,001m
- Giới thiệu cách đọc
- Tiến hành tương tự ở bảng phần b
Hoạt động 2: Thực hành đọc viết số thập phân
Bài 1: 
a) GV chỉ từng vạch trên tia số
b) Có thể cho HS xem hình vẽ SGK là hình phóng to từ 0 đến 0,1
Bài 2: GV hướng dẫn HS viết theo mẫu
* Bài 3: GV vẽ bảng như SGK
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- HS tự nêu nhận xét từng hàng ở bảng phần a và thấy được:
- Có 0m 1dm tức là có 1dm
- HS theo dõi
- HS nêu được các phân số thập phân ; và được viết thành 0,1; 0,01; 0,001
- HS đọc
- 0,5; 0,07; 0,009 cũng là số thập phân
- HS đọc phân số thập phân ở từng vạch
- HS đọc
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS đọc các số đo độ dài khi chữa bài 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
TỪ NHIỀU NGHĨA
 I. Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa (Nội dung ghi nhớ).
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa (BT1, mục III) ; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2)
 * Toàn bộ bài tập 2 (mục III).
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bút dạ, bảng nhóm. Tranh ảnh về các sự vật,  
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
Đặt 2 câu với cặp từ đồng âm
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
- GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa gốc
Bài tập 2:
- GV nhắc HS không giải nghĩa một cách phức tạp
- GV nhấn mạnh: Đó là nghĩa chuyển
Bài tập 3:3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật (BT2)
* Làm đầy đủ bài tập 3
- Yêu cầu HS đọc khổ thơ
- Nêu câu hỏi để HS thảo luận
- GV chốt kết luận
Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
Bài tập 2: Chia lớp thành 5 nhóm, mỗi nhóm mang tên 1 bộ phận
Tuyên dương nhóm tìm được nhiều ví dụ
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
2 HS lên bảng trả lời 
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
 HS trao đổi làm bài và trả lời
+ Răng của chiếc cào không dùng để nhai
+ Mũi của chiếc cào không dùng để ngửi
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe
- HS đọc khổ thơ
- HS trao đổi theo cặp thấy được sự liên quan giữa các bộ phận của răng cào, mũi thuyền, tai ấm với người
- 2,3 HS đọc thành tiếng nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Cả lớp đọc thầm lại
-Bài 1: Gạch 1 gạch dưới từ mang nghĩa gốc, 2 gạch dưới từ mang nghĩa chuyển
- HS làm việc theo nhóm 
- Các nhóm thi đua tìm ví dụ
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________
ĐỊA LÍ 
 ÔN TẬP
 I.Mục tiêu: 
 - Xác định và mô tả được vị trí địa lí tự nhiên nước ta trên bản đồ.
 - HS biết một số đặc điểm chính về địa lý tự nhiên VN: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
 - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam 
 - Phiếu học tập có vẽ lược đồ trống VN, bảng nhóm
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Xác định, mô tả vị trí địa lí nước ta trên bản đồ
Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi “Đối đáp nhanh”
Hoạt động 3: Các yếu tố tự nhiên nước ta
GV kẻ sẵn bảng thống kê (Câu 2 SGK) lên bảng và giúp HS nêu một số đặc điểm chính về địa lý tự nhiên VN: địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- Kể 2 loại đất chính của nước ta ?
- Phân biệt sự khác nhau của 2 loại rừng trên ?
-Làm việc cá nhân với phiếu học tập
-HS tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền VN
- Điền tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu- chia; Biển Đông, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ trống
-HS chia thành 2 nhóm
Nhóm 1: Nêu tên 1dãy núi, 1 con sông hay 1 đồng bằng đã học/
Nhóm 2: Chỉ trên bản đồ và ngược lại
-HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm thảo luận hoàn thành câu 2 trong SGK vào bảng nhóm
Các yếu tố tự nhiên
Đặc điểm chính
Địa hình
......................................
Khí hậu
........................................
Sông ngòi
.........................................
Đất
.........................................
Rừng
.........................................
- Đại diện nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét bổ sung
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________
KỂ CHUYỆN 
CÂY CỎ NƯỚC NAM
 I.Mục tiêu:
- Dựa vào tranh minh họa ở SGK, kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện .
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
- GD thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
 II. Đồ dùng dạy học: Các hình ảnh minh họa SGK; Sưu tầm một vài cây thuốc nam
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: GV kể chuyện
- GV kể lần 1 
- GV kể lần 2 sử dụng tranh
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Tích hợp GDMT: GD thái độ yêu quý những cây cỏ hữu ích trong môi trường thiên nhiên, nâng cao ý thức BVMT.
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- HS kể lại câu chuyện tuần trước
- HS lắng nghe
 - HS vừa nghe vừa quan sát tranh
- 3 HS đọc 3 yêu cầu của bài tập
- HS kể theo nhóm (2-3 em)
- Thi kể chuyện từng đoạn theo tranh
- Thi kể toàn bộ câu chuyện
- Trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- Các bạn trong nhóm trao đổi và trả lời
- Bình chọn bạn kể chuyện tự nhiên nhất, bạn có câu hỏi hay nhất
Nêu lại ý nghĩa câu chuyện
- Em hãy kể tên một vài cây thuốc nam mà em biết? (cỏ bắc, rể cau, ) Nêu công dụng của nó?
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
______________________________________________________________________
Thø t­ ngµy 1 th¸ng 10 n¨m 2014
TẬP ĐỌC 
TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ
 I. Mục tiêu:
 -. Biết đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
 - Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành (Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc 2 khổ thơ ).
 II. Đồ dùng dạy học:
 Tranh minh họa SGK; Tranh ảnh về nhà máy thủy điện Hòa Bình
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
 Những người bạn tốt
B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc
 - Giới thiệu tranh 
- Chú ý sửa sai cho học sinh và hướng dẫn học sinh đọc đúng các tiếng khó.
- GV đọc diễn cảm toàn bài bài 
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc lướt và thảo luận trao đổi trả lời các câu hỏi SGK
+ Nêu ý nghĩa bài thơ?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm 
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ
- Chọn khổ thơ cuối để luyện đọc diễn cảm.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- 2 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK
- HS khá giỏi đọc toàn bài 
- 3 HS đọc nối tiếp 3 khổ thơ: 2-3 lượt
- HS luyện đọc tiếng khó
- HS đọc phần chú giải 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1,2 HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm, đọc lướt từng đoạn,trao đổi và trả lời các câu hỏi theo SGK
- HS nêu 
- 3 HS đọc diễn cảm 
- HS luyện đọc theo cặp
- Thi đọc trước lớp
- Học nhẩm HTL
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________
TOÁN 
KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (TT)
 I. Mục tiêu: 
 - Biết đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thường gặp).
 - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân. 
 II. Đồ dùng dạy học: 
 Bảng phụ kẻ sẵn bảng nêu trong bài học ở SGK 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm về số thập phân
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng 
- Hướng dẫn cách đọc
- Tương tự với 8,56m; 0,195m
- GV giúp HS nhận ra được cấu tạo của phân số thập phân
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: 
Cho HS đọc từng số thập phân 
Bài 2: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
Bài 3: Cho hs tự làm bài rồi chữa bài
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học
- Nêu ví dụ về số TP
- HS tự nêu và nhận ra:
2m7dm hay 2m được viết thành 2,7m
- HS đọc: Hai phẩy bảy mét
- Viết : 8 , 56
 phần nguyên phần thập phân
- HS nối tiếp đọc từng số thập phân
- Kết quả viết là:
 5,9; 82,45; 810,225
- Kết quả là:
0,1 = ; 0,02 = ; 0,004 = 
 0,095 =
- Nhắc lại cấu tạo số thập phân 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________
TẬP LÀM VĂN 
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu:
 - Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1) ; hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2, BT3).
- Giúp HS cảm nhận được vẻ đẹp của vịnh Hạ Long (môi trường thiên nhiên).
- HS biết vẻ đẹp của vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới. – GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Ảnh minh họa Vịnh Hạ Long. Bảng nhóm HS: SGK
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra bài cũ: 
Kiểm tra HS lập dàn ý
B.Bài mới: 
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài tập 1: GV yêu cầu HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” và trả lời 3 câu hỏi SGK
* Tích hợp GDMT: Hãy nêu cảm nhận của em về vẻ đẹp của vịnh Hạ Long?
* GD BĐ: HS biết vẻ đẹp của vịnh Hạ Long – di sản thiên nhiên thế giới. – GD tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo.
Bài tập 2: Nhắc HS chọn đúng câu mở đoạn xem những câu cho sẵn có nêu được ý bao trùm cả đoạn không?
Bài 3
- Chấm điểm một số bài viết nhận xét
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
HS trình bày dàn ý bài văn miêu tả cảnh sông nước
- HS đọc thầm bài “Vịnh Hạ Long” trả lời lần lượt các câu hỏi
a) Mở bài : Câu mở đầu
 Thân bài: 3 đoạn tiếp theo
 Kết bài : Câu văn cuối
b) Đoạn 1: Tả sự kì vĩ của vịnh Hạ Long
 Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của vịnh Hạ Long
 Đoạn 3: Tả nét riêng biệt hấp dẫn của vịnh Hạ Long
- Tình yêu thiên nhiên và biết bảo vệ môi trường sống luôn xanh, sạch, đẹp.
c) Có tác dụng mở đầu mỗi đoạn, ý bao trùm đoạn, chuyển đoạn, nối kết đoạn
- Em biết những gì về vịnh Hạ Long? Đây là di sản thiên nhiên thế giới, ta cần phải giữ gìn và bảo vệ như thế nào?
- HS làm bài
+ Đoạn 1: Điền câu (b)
+ Đoạn 2: Điền câu (c)
- HS làm bài
- HS viết câu mở đoạn cho 1 trong 2 đoạn văn ở BT2
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_____________________________________________________________________
Thø n¨m ngµy 2 th¸ng 10 n¨m 2014
CHÍNH TẢ 
Nghe viết: DÒNG KINH QUÊ HƯƠNG 
 I. Mục tiêu:
 - Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ (BT2) thực hiện được 2 trong 3 ý (a, b, c) của bài tập 3
- Làm đầy đủ bài tập 3
- GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh.
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Một số tờ phiếu khổ to phô-tô nội dung bài tập 3 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS viết: lưa thưa, mưa, tưởng, tươi. Nêu cấu tạo vần, cách bỏ dấu thanh?
B. Dạy học bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Lưu ý HS: mái xuồng, giã bàng, ngưng lại, lảnh lót,...
- Đọc bài HS chép
- Đọc bài HS dò
- Chấm bài : 5-7 em 
- * GDMT: GD tình cảm yêu quý vẻ đẹp của dòng kinh quê hương, có ý thức BVMT xung quanh.
Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả
Bài 2:
Gợi ý: Vần này thích hợp với cả 3 ô trống
Bài 3: 
 2 trong 3 ý (a, b, c) của bài tập 3
 * Làm đầy đủ bài tập 3
3. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo hướng dẫn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm lại chú ý các tiếng dễ viết sai
- HS chép bài
- HS dò bài
- Từng cặp HS đổi vở sửa lỗi.
- Dòng kinh quê hương tươi đẹp ra sao? Em làm gì để bảo vệ dòng kinh quê mình?
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS sinh làm vào vở bài tập ( Điền vần iêu)
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài
- Nhẩm HTL các thành ngữ
- Thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ
- Nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh các tiếng có chứa nguyên âm đôi ia, iê.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________
TOÁN 
HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN - ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN
 I. Mục tiêu: 
 Biết:
 - Tên các hàng của số thập phân.
 - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
 II. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: 
2. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Giới thiệu các hàng, giá trị của các chữ số ở các hàng và cách đọc, viết số thập phân
a) GV hướng dẫn HS quan sát bảng ở SGK
b) GV hướng dẫn HS cấu tạo từng phần trong số thập phân rồi đọc số đó
Hoạt động 2: Thực hành
- Bài 1:
- Bài 2: (a, b)
* c, d, e 
* Bài 3: cho HS khá, giỏi làm.
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học
- Nêu cấu tạo của số thập phân
- HS tự nêu được các hàng ở phần nguyên và phần thập phân
- Mỗi đơn vị của 1 hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau hoặc bằng (0,1) đơn vị của hàng cao hơn liền trước
- HS nêu được cấu tạo từng phần và cách đọc số thập phân 
- HS tự làm bài rồi chữa bài
- HS viết các số thập phân rồi chữa bài
a) 5,9 ; b) 24,18 ; 
c) 55,555 ; d) 2002,08 ; e) 0,001
- HS tự làm bài rồi chữa bài
6,33 = ; 18,05 = 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
 I. Mục tiêu:
 - Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1, 2) ; hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
 - Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ ở BT4.
 * Biết đặt câu để phân biệt cả hai từ ở BT3
 II. Đồ dùng dạy học:
 GV: Bút dạ, bảng nhóm. Phiếu học tập ghi sẵn nội dung BT1 
 III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Kiểm tra bài cũ: 
+ Thế nào là từ nhiều nghĩa ? Cho VD.
 B. Dạy bài mới: 
 1. Giới thiệu bài
2. Dạy bài mới: H/d HS làm bài tập
Bài tập 1:
- Giao việc cho học sinh
-GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài tập 2:
Bài tập 3
* Biết đặt câu để phân biệt nghĩa cả 2 từ ở BT3
-GV nhận xét chốt lời giải đúng
Bài 4: 
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết họ
- HS lên bảng trả lời
- 1 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào phiếu học tập nối cột A với cột B
- Nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài theo cặp
+ Dòng b là nêu đúng nét nghĩa chung của từ chạy có trong các ví dụ ở BT1
- 1 HS đọc yêu cầu BT
- HS làm vào vở bài tập
+ Câu c là đáp án đúng
- HS đặt câu với các nghĩa của từ đi và đứng
a) Nghĩa 1: Bé Thơ đang tập đi.
 Nghĩa 2: Nam thích đi giày.
b) Nghĩa 1: Chú bộ đội đứng gác.
 Nghĩa 2: Trời đứng gió.
..................................................

File đính kèm:

  • docgiao an 5 tuan 7 2014 2015.doc
Giáo án liên quan