Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tiết 2 : Tập đọc ( tiết 9 ) một chuyên gia máy xúc

Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh ; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.

- Rèn luyện thói quen hay đọc sách.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Bảng phụ ghi đề bài.

HS : Sưu tầm câu chuyện ca ngợi hoà bình

doc39 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1216 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tiết 2 : Tập đọc ( tiết 9 ) một chuyên gia máy xúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
au:
Trang bỡa: Cú tờn trường -> Sổ truyền thống -> Năm học.
Trang 1: Dỏn ảnh chung của lớp.
Cỏc trang tiếp theo cú cỏc nội dung sau:
1) Giới thiệu chung về lớp.
+ Số học sinh? Nam? Nữ?
+ Giới thiệu về thầy chủ nhiệm.
+ Ban cỏn sự lớp.
+ ..
2) giới thiệu cỏc thành tớch và những hoạt động nổi bật của lớp: Văn nghệ, thể thao, học tập, 
 3) Giới thiệu về cỏc cỏ nhõn
4. Kết thỳc hoạt động
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Ngày soạn : 12/9/2013
Ngày giảng : Thứ tư ngày 18 tháng 9 năm 2013
 Tiết 1 : tập đọc
( tiết 10 ) ê - mi - li, con ...
I. Mục đích yêu cầu
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Học thuộc lòng 1 khổ thơ trong bài.
- HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
GV : ảnh minh hoạ trong sgk.
HS : Đọc trước bài.
III. Các hoạt động day học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối nhau bài : Một chuyên gia máy xúc và nêu nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm
3.Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b. Nội dung:
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài, nêu giọng đọc.
- Yêu cầu HS luyện các tên riêng nước ngoài.
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc phần xuất sứ và 4 khổ thơ.
- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm hiểu nội dung chính của từng đoạn.
 + Vì sao Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ?
 + Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì khi từ biệt ?
 + Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn! ?
+ Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo- ri- xơn ?
- Bài thơ muốn nói lên điều gì ?
- GV chốt ý nghĩ bài lên bảng, gọi hs đọc.
* Đọc diễn cảm và học thuộc lòng:
- Gọi 4 HS lên bảng đọc tiếp nối từng khổ thơ
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 3- 4, sau đó yêu cầu HS đọc thuộc lòng và diễn cảm hai khổ thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm 2 khổ thơ trên.
- GV nhận xét và tuyên dương.
- Hát
- 2HS đọc và nêu nội dung bài.
- HS theo dõi trong sgk.
- Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó đọc cả nhân.
- HS đọc nối tiếp lần 1.
- 5hs đọc nối tiếp lần 2.
- HS đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài trước lớp.
- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
+ Chú Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
+ Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa. Chú dặn bé Ê- mi- li, khi mẹ đến hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
+ Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ về sự ra đi của chú! Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp.
- HS tự phát biểu.
* ý nghĩa của bài thơ: Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo- ri-xơn, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.
- 3hs đọc thành tiếng trước lớp.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc một khổ thơ, cản lớp theo dõi sau đó nêu giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng hai khổ thơ 3 - 4.
- HS thi đọc hai khổ thơ 3 - 4.
4. Củng cố 
- GV chốt nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dũ 
- Dặn hs về nhà HTL bài thơ.
- Đọc trước bài sau. 
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 2 : Luyện từ và câu
 ( tiết 9 ) Mở rộng vốn từ : Hoà bình
I. Mục đích yêu cầu
 - Hiểu nghĩa của từ hoà bình, tìm được từ đồng nghĩa với từ hoà bình.
 - Viết được đoạn văn miêu tẩcnhr thanh bình của miền quê hoặc thành phố .
 - Hs yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dAy học
GV : Từ điển HS.
HS : Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dẠy học
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 3 HS lên bảng đặt câu với một cặp từ trái nghĩa mà em biết?
- Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS làm vào phiếu bài tập.
- Tại sao em lại chọn ý b mà không phải ý a, c ?
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Em hãy viết một đoạn văn từ năm đến bảy câu miêu tả cảnh thanh bình của một miền quê hoặc thành phố mà em biết.
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Nhận xét- sửa sai.
4. Củng cố
Ôn lại nội dung bài.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị bài sau.	
- 3 HS lên bảng đặt câu
- 1 HS đọc thành tiếng cho HS cả lớp nghe.
- HS làm vào phiếu bài tập và lên bảng trình bày.
- Vì trạng thái bình thản là thư thái, thoải mái không biểu lộ bối rối. Đây là cử chỉ mang tính tinh thần của con ngời.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm việc theo cặp.
Bình yên- hoà bình.
Thanh bình- thái bình.
Thanh bình- hoà bình.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào vở.
VD: Quê tôi nằm bên con sông chảy hiền hoà. Chiều chiều, đi học về chúng tôi ra bờ sông thả diều. Những cánh đồng lúa rộng mênh mông, xanh mượt. Đàn cò trắng rập rờn bay lượn. Bên bờ sông , đàn trâu thủng thẳng gặm cỏ. Nằm trên bờ sông mượt mà cỏ xanh thật dễ chịu. Tôi ngước nhìn những con diều giấy đủ màu sắc, đủ hình dáng và thầm nghĩ có phải cánh diều đang mang những ước mơ của chúng tôi bay lên cao mãi, cao mãi.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
	______________________________
Tiết 3 : Toán
( tiết 23 )	Luyện tập (Trang 24)
I. Mục tiêu.
- Biết tính diện tích của một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- HS TB - yếu làm BT 3
- HS K-G làm BT 1,3
II. Chuẩn bị.	
GV : Nội dung bài.
HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dAy học
1. ổn định tổ chức:Hát.
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài trong vở bài tập của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1: ( HS khá làm )
Yêu cầu HS đọc đề.
Phân tích đề.
Tóm tắt và giải.
- GV nhận xét và chữa bài
Bài 3: ( HS TB -yếu làm )
Yêu cầu HS đọc đề.
Phân tích đề.
Tóm tắt và giải.
- GV nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày vở bài tập của mình.
- Nêu yêu cầu của bài và làm bài
 Tóm tắt.
Có: 1 tấn 300kg :........quyển?
 2 tấn700 kg:.........quyển?
Biết: 2 tấn : 50 000 cuốn vở HS.
 Bài giải:
 Đổi : 1 tấn 300kg = 1300kg
 2 tấn700kg = 2700kg.
Số giấy vụn cả hai trường thu gom được là :
 1300 + 2700 = 4000 ( kg)
 Đổi : 4000kg = 4 tấn.
 4 tấn gấp 2 tấn số lần là :
 4 : 2 = 2 ( lần)
 2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50000 cuốn vở, vậy 4 tấn giấy vụn sẽ sản xuất được là :
 50 000 x 2 = 100 000 ( cuốn)
 Đáp số: 100 000 cuốn.
- HS làm bài.
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là :
6 x14 = 84 ( m2 )
Diện tích của hình vuông là :
7 x 7 = 49 ( m2 )
Diện tích mảnh đất là :
84 + 40 = 120 ( m2 ) Đáp số 120 m2
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Tiết 4 : Tập làm văn
( tiết 9 ) Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục đích yêu cầu
- Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảng để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ.
- Biết vận dụng kiến thức của bài học vào thực tế.
- HS yêu thích môn học.
II. chuẩn bị
GV : Phiếu bài tập dành cho HS.
HS : Sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 HS đọc một đoạn văn miêu tả một buổi trong ngày đã viết từ tiết trước.
- GV nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Trực tiếp.
 b. Nội dung:
* Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- GV nhận xét kết quả thống kê và cách trình bày của từng hs.
- Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình ?
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- Gọi hs trình bày.
- Yêu cầu các tổ trình bày.
- Cho các tổ nhận xét chéo ( ? các bạn lập đúng hay sai )
- GV nhận xét, bổ xung.
- HS trình bày bài trước lớp.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS làm trên bảng, dưới lớp làm vào vở. HS chỉ cần viết theo hàng ngang.
VD : Điểm trong tháng của 1 bạn trong lớp là :
a. Điểm dưới 5:.....
b. Điểm từ 5 đến 6 : ...
c.Điểm từ 7 đến 8 : .....
d. Điểm từ 9 đến 10 : ....
- Lắng nghe, sửa sai.
- 4hs phát biểu.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
- 2 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp kẻ bảng làm vào vở.
- Từng HS đọc bảng thống kê kết quả học tập của mình để tổ trưởng hoặc thư kí điền nhanh vào bảng.
- Đại diện tổ trình bày bảng thống kê.
- Nhận xét.
4. Củng cố 
 - GV chốt nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dũ : 
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị trước bài sau. 
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
__________________________________________________________________Buổi chiều : tiết 1 : khoa học
(TIếT 10) Thực hành : nói “không” với các chất 
 gây nghiện ( TIếT 2 )
 ( Đ/c Mai soạn giảng )
______________________________________
Tiết 2 : ôn toán
 ôn : luyện tập
I. Mục tiêu.
- Biết tính diện tích của một hình quy về tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
- Biết giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- HS TB - yếu làm BT 1
- HS K-G làm BT 1,3
II. Chuẩn bị.	
GV : Nội dung bài.
HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dAy học
1. ổn định tổ chức:Hát.
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Luyện tập.
Bài 1: ( HS yếu làm )
Yêu cầu HS đọc đề.
Phân tích đề.
Tóm tắt và giải.
- GV nhận xét và chữa bài
Bài 3: ( HS khá làm )
Yêu cầu HS đọc đề.
Phân tích đề.
Tóm tắt và giải.
- GV nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Nêu yêu cầu của bài và làm bài
 Tóm tắt.
Có: 1kg : 25 quyển?
 1 tạ:.........quyển?
 1 tấn:.........quyển?
 Bài giải:
 Đổi : 1 tạ = 100kg
 1 tấn = 1000kg.
Một tạ giấy vụn sx được số cuốn vở là :
 100 x 25 = 2500 ( kg)
Một tấn giấy vụn sx được số cuốn vở là : 
 1 000 x 25 = 25 000 ( kg )
 Đáp số: 2500 cuốn.
 25000 cuốn.
- HS làm bài.
Diện tích của hình chữ nhật ABCD là :
3 x10 = 30 ( m2 )
Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là :
4 x 6 = 24 ( m2 )
Diện tích hình H là :
30 + 24 = 54 ( m2 ) Đáp số 54 m2
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________________
TIếT 3 : HOạT Động ngoài giờ
Chủ điểm : truyền thống nhà trường
Hoạt động : BÀY CỖ TRUNG THU
1 Mục tiờu.
- Hiểu ý nghĩa của ngày Tết trung thu.
- HS cựng cỏc bạn bày mõm cỗ trung thu.
- Tạo niềm vui, khụng khớ phấn khởi.
2 Quy mụ hoạt động.
- Tổ chức theo quy mụ lớp học.
3 Tài liệu phương tiện.
- Cỏc laọi quả để bày cỗ.
4 Cỏch tiến hành.
Bước 1: Phổ biến mục đớch hoạt động.
GV nờu mục đớch của hoạt động và hướng dẫn chuẩn bị.
- Cống bố ban tổ chức, ban giỏm khảo.
Cụng bố giải thưởng.
Bước 2: GV cụng bổ thể lệ và cỏch chấm điểm.
+ Loại A: Đỳng thời gian, đẹp, nhiều loại quả, sỏng tạo.
+ Loại B: Đỳng thời gian, đẹp, ớt quả, chưa sỏng tạo.
+ Loại C: Đỳng thời gian, chưa đẹp.
Bước 3 Tiến hành cuộc thi
Nờu ý nghĩa của cuộc thi
Giới thiệu ban giỏm khảo.
Tiến hành thi theo 3 tổ.
Bước 4 Đỏnh giỏ.
Sau khi kết thỳc trưng bày sản phẩm, tổng hợp ghi kết quả đỏnh giỏ.
Ban giỏm khảo hội ý quyết định chọn cỏc giải thưởng.
Phỏ cỗ chờ cụng bố kết quả.
Bước 5: Trao giải thưởng.
Thư ký thay mặt cho ban giỏm khảo đọc kết quả xếp loại, xếp giải cuộc thi.
Trao phần thưởng cho cỏc tổ.
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
__________________________________________________________
Ngày soạn : 16/9/2013
Ngày giảng : Thứ năm ngày 19 tháng 9 năm 2013
 Tiết 1 : toán
 ( TIẾT 24 )Đề- ca- mét vuông. Héc- tô mét vuông.
I. Mục tiêu
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo diện tích : đề - ca -mét vuông, héc - tô - mét vuông.
- Biết đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị đề - ca -mét, héc tô - mét vuông. 
- Biết mối quan hệ giữa đề - ca - mét vuông với mét vuông ; đề - ca - mét vuông với héc - tô - mét vuông.
- Biết chuyển đổi số đo diện tích ( trường hợp đơn giản).
- HS TB-yếu làm ít nhất làm được BT1
- HS khá làm được BT1,2,3 (a cột đầu)
II. CHUẨN BỊ
- GV : Chuẩn bị đồ dùng trực quan.
- HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Dạy bài mới:
 *Giới thiệu đơn vị đo diện tích đề - ca- mét vuông.
- Hình thành biểu tượng về đề- ca - mét vuông.
+ Yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
+ Dựa vào đó hướng dẫn HS dựa vào đó để tự nêu.
+ Yêu cầu HS tự nêu cách đọc và kí hiệu dam2
- Phát hiện mối quan hệ giữa dam2 và m2:
GV chỉ vào hình vuông có cạnh dài 1dam và giới thiệu cho HS thấy. Chia mỗi cạnh của hình vuông thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ
** Giới thiệu đơn vị đo diện tích hm2:
( Tương tự như phần trên)
c. Thực hành:
Bài 1: ( HS TB-Y làm)
- Đọc các số đo diện tích.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2: ( HS khá làm )
- Viết các số đo diện tích.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3: ( HS khá làm )
a. Viết số do thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét- sửa sai.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trình vở bài tập của mình.
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- HS nêu : Đề- ca- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam.
- HS quan sát và tự xác định số đo diện tích mỗi hình vuông nhỏ ; tự rút ra nhận xét: hình vuông 1 dam2 gồm 100 hình vuông 1 m2.
* Vậy : 1 dam2 = 100 m2
- HS đọc tiếp nối.
+ 105 đề- ca- mét vuông.
+ 32 600 đề- ca- mét vuông.
+ 492 héc- tô- mét vuông.
+ 180 350 héc- tô- mét vuông.
- HS làm.
a. 271 dam2.
b.18 914 dam2.
c. 603 hm2.
d. 34 620 hm2.
- HS làm.
2 dam2 = 200 m2 
30 hm2 = 3 000 dam2
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
________________________________________
 Tiết 2 : Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I. Mục đích yêu cầu.
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh ; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn luyện thói quen hay đọc sách.
II. Đồ dùng dạy học
GV : Bảng phụ ghi đề bài.
HS : sưu tầm câu chuyện ca ngợi hoà bình.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức : Hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
- Nhận xét- sửa sại
3. Bài mới
 a.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS kể chuyện.
*. Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn mầu gạch chân dưới những từ, được nghe, được đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Em đã được đọc câu chuyện của mình ở đâu, hãy giới thiệu cho bạn mình cùng nghe.
* Yêu cầu HS đọc kĩ ba gợi ý. Ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
- Nội dung câu chuyện đúng chủ đề : 4 điểm.
- Câu chuyện ngoài sgk : 1 điểm
- Cách kể hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ : 2 điểm.
- Nêu đúng ý nghĩa câu truyện : 2 điểm.
** Kể chuyện trong nhóm
- Chia 4 HS thành một nhóm, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe.
* Gợi ý cho HS các câu trao đổi :
- Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào ? vì sao ?
- Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất ?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?...
*** Thi kể chuyện:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
GV nhận xét- khen ngợi.
4. Củng cố
Ôn lại nội dung bài ở nhà.
Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
Chuẩn bị bài sau.
- 5 HS tiếp nối nhau kể chuyện theo trình tự.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
 5 - 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện của mình.

File đính kèm:

  • docTUẦN 5.doc