Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tiết 1 - Luyện đọc: Bài ca về trái đất

HS đọc đề .

HS nêu: Ý B là đúng.

Ý b: Chỉ hoà bình.

Bình thản là trạng thái của con người.

Hiền hoà, êm ả là trạng thái của cảnh vật, tính nết con người.

 *-HS đọc đề .

Cho HS nêu .

 

doc47 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1344 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 5 - Tiết 1 - Luyện đọc: Bài ca về trái đất, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
- Nêu tên và chỉ trên bản đồ sông ở miền Bắc
- Sông ngòi nước ta có đặc điểm gì ?
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
*B. Bài mới :
Nêu mục tiêu bài, ghi đề bài.
* Bước 1: Vùng biển nước ta.
- Treo bản đồ tự nhiên VNam.
- Cho HS chỉ và nêu Biển Đông bao bọc bởi những phía nào của phần đất liền VNam ?
- GV nhận xét, chốt ý: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông.
GD:Em cần làm gì để bảo vệ phần biển nước ta?
* Bước 2: Đ. điểm của vùng biển nước ta.
- Cho HS đọc SGK, thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi ở SGK.
- Tổ chức cho từng cặp HS hỏi – đáp.
- Cho HS khác nhận xét, đánh giá
- GV nhận xét, chốt ý.
GD: Em cần làm gì để bảo vệ tài nguyên biển?
* Bước 3: Vai trò của biển.
- Chia lớp thành các N 4, thảo luận câu:
+ Nêu vai trò của biển đối với khí hậu?
+ Nêu vai trò của biển đối với đời sống sản xuất của nhân dân ?
- GV nhận xét, chốt ý.
*Qua bài này học sinh cần ghi nhớ điều gì ?
- Cho HS làm bài tập 1, 2 vào bảng con. 
- Cho HS đọc kết quả.
- Liên hệ: Năm 2005, biển Đà Nẵng được công nhận là 1 trong 6 biển hấp dẫn nhất thế giới.
- Em làm gì để bảo vệ biển? 
GD: Em cần làm gì để bảo vệ môi trường biển?
C. Củng cố, dặn dò:
 Bài sau: Đất và rừng.
*- 2 em trả lời bài và chỉ trên bản đồ.
- Nhận xét.
- Nghe.
*- Quan sát, trả lời và chỉ trên bản đồ.
- Lắng nghe.
*- Thảo luận nhóm đôi. 
- Đ.diện N tr.bày.
- Bổ sung.
- Lắng nghe.
*- Thảo luận N3.
- Đại diện trả lời.
- N.xét, bổ sung.
*- 2 em nêu ghi nhớ
- Làm b.con.
- Nghe, nhận xét.
- 2 em trả lời.
- Ghi bài.
HS trả lời
Bộ phận của biển đông,
Nguồn tài nguyên
Lớn.
KINH NGHIỆM 
THỨ BA NGÀY 23 THÁNG 9 NĂM 2014
NGÀY SOẠN:21/9/2014
NGÀY DẠY: 23/9/2014
BUỔI SÁNG:
TIẾT 2:TOÁN:
ÔN TẬP: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO KHỐI LƯỢNG
Tuần 5 Tiết 22 
I-Mục tiêu: Giúp HS: 
 HSY: - Biết tên gọi ,kí hiệu và quan hệ của các đơn vị đo khối lượng thông dụng .
 HSKG: - Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng
HSY:Bài 1, bài 2,
HSKG: bài 4. 
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi nội dung bài 1
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
- Cả lớp thực hiện ở bảng.
 148 m = .. dm
 7km 47m =  m
 1cm 3mm = .mm
 162 dm =  m..dm 
B. Bài mới :
 Hoạt động 1 : - Ôn tập về các đ/vị đo khối lượng theo thứ tự .
- Yêu cầu nhận xét quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng liền nhau.
Hoạt động 2 : 
*Bài 1: Đọc đề bài. 
*Bài 2: Chuyển đổi từng cặp đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để chọn dấu thích hợp điền vào.
Bài 4:HS làm vở
C. Hoạt động nối tiếp :
- Nhận xét tiết học.
- Ôn đơn vị đo đại lượng.
- 1 em làm bảng, lớp làm bảng con.
*- Kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự. 
- Treo bảng phụ kẻ đơn vị đo khối lượng.
 1kg = ? hg (ghi)
 1kg = ? yến (ghi)
- Hình thành bảng đơn vị đo khối lượng.
*- Yêu cầu 2 HS lên bảng.
- Thảo luận N đôi.
- Trình bày.
*- Dựa vào bảng đơn vị đo để chuyển đổi bài a sang bài b
- Làm bài c, d vào vở.
*- Tính số đường bán 2 ngày đầu .
- Tính số đường bán ngày thứ ba.
- Lưu ý đơn vị đo.
Khối lượng,
Chuyển
Đơn vị
Đo
Khối lượng.
KINH NGHIỆM 
TIẾT 3:CHÍNH TẢ :
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
Tuần5 Tiết 5
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài CT, trình bày đúng một đoạn văn .
- Tìm được các tiếng có chứa uô, ua,trong bài văn và nắm được cách đánh dấu thanh: trong các tiếng uô, ua (BT2); tìm được các tiếng thích hợp có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong số 4 câu thành ngữ ở BT3.
II. Đồ dùng dạy học	- SGK + bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TCTV
I. Bài cũ
II. Bài mới
* Hoạt động 1: Hướng dẫn chính tả
- Giáo viên đọc bài chính tả SGK
- Luyện viết từ buồng máy, ngoại quốc, chất phác, A-lếch-xây.
* Hoạt động 2: Viết bài chính tả
- Gv đọc cho Hs viết , mỗi câu đọc 2 lượt.
- Đọc lại để học sinh soát lỗi.
* Hoạt động 3: Chấm chữa bài chính tả
- Chấm từ 5 – 7 bài
- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm
* Hoạt động 4: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
a. Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2. Hướng dẫn mẫu 1 câu đầu.
- Giáo viên sửa bài
b. Cho học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3
Lớp làm 2 trong 4 câu ,K,G làm đầy đủ B3
3.HĐ nối tiếp 
- Em hãy nêu lại những quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng có nguyên âm đôi uô,ua.
Nhận xét tiết học
* Bài sau: Xem khổ thơ 3,4 của bài Ê - mi - li, con
- 2 học sinh lên viết.
*- Học sinh lắng nghe
- Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh tập viết nháp vào bảng con.
*- Học sinh viết vào vở 
- Học sinh đổi vở chữa lỗi sai.
- Nộp vở.
*- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 2, theo dõi làm mẫu.
- Học sinh làm vào vở, nêu kết quả, nêu quy tắc đánh dấu thanh.
+ Học sinh viết vào vở những tiếng có chứa uô, ua.
- Cho học sinh làm bài vào vở và đọc kết quả. Nêu quy tắc đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm đôi ua, uô.
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập 3.
- 1 học sinh đọc, lớp đọc thầm.
- Học sinh hiểu các thành ngữ
+ Muôn người như một
+ Chậm như rùa
+ Ngang như cua
+ Cày sâu cuốc bẫm.
KINH NGHIỆM 
TIẾT 4:KỂ CHUYỆN :
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ HỌC Tuần 5 - Tiết 5
I.Mục tiêu:
 1. kể được câu chuyện mà em đã nghe, đọc ca ngời hòa bình chống chiến tranh, biêt trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện..
II. Đồ dùng dạy học:
	Một số sách báo, tranh ảnh về ca ngợi hòa bình chống chiến tranh.
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
HĐ1: Tìm hiểu yêu cầu của giờ học.
- GV gợi ý những chuyện các em đã đọc về ca ngợi hòa bình chống chiến tranh ở đâu? Em biết là những chuyện nào?
HĐ2:HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
- Cho HS kể chuyện theo nhóm để biết câu chuyện nói vè nhân vật chính nào và ý nghĩa câu chuyện ra sao?
- GV nhận xét và khen những em kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, nêu câu hỏi thú vị nhất.
C. HĐ nối tiếp : 
- GV nhận xét tiết học.
- GV dặn: Tìm 1câu chuyện em đã chứng kiến hoặc 1 việc làm thẻ hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta và nhân dân các nước hoặc chuyện về một nước mà em đã biết qua ti vi.
- HS kể.
*- HS lắng nghe.
- HS đọc gợi ý 1 SGK.
*- HS kể cho nhau nghe về câu chuyện đã đọc được.
- HS nghe gợi ý.
- Cả lớp đọc thầm.
-HS kể 1 vài câu chuyện đã tìm được trước lớp (cần nói rõ em đọc hoặc nghe kể ở đâu, cần giới thiệu, nêu tên câu chuyện, tên nhân vật, diễn biến câu chuyện).
- HS đọc.
- HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm (đổi cho nhau).
- HS trao đổi đặt câu hỏi trong nhóm để tìm nội dung chính và ý nghĩa câu chuyện.
- Gọi vài HS thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện mình đã kể.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn.
- HS về nhà thực hiện.
KINH NGHIỆM 
BUỔI CHIỀU
TIẾT 3: TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT TUẦN 5 TIẾT1
I/ YÊU CẦU:
Luyện đọc:
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
HSY,TB:Ngắt nhịp và nhấn giọng:
Trái đất trẻ/ của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen/ dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc.
Màu hoa nào/ cũng quý, cũng thơm
Màu hoa nào/ cũng quý, cũng thơm
2.HSKG:Bài thơ muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
trẻ em trên thế giới cần cùng nhau giữ gìn hoà bình cho trái đất bình yên.
Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng, sống hoà bình và vui vẻ.
Trẻ em trên thế giới cần phải đoàn kết để chống lại chiến tranh, chống bom nguyên tử và hạt nhân.
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
Giọng của A- lếch –xây:..
Giọng của tác giả:.
lếch – xây nhìn tôi bằng đôi mắt màu xanh, mỉm cười , hỏi:
Đồng chí lái máy xúc bao hiêu năm rồi?
Tính đến nay là năm thứ mười một- Tôi đáp.
Thế là A- lếch – xây đưa bàn tay vừa to, vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói:
Chúng mình là đồng nghiệp đấy đồng chí thuỷ ạ!
Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết của tôi và A- lếch – xây.
HSKG:Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công dân Việt Nam thể hiện điều gì? Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Tình cảm thân thiết của hai người bạn.
Tình hữu nghị giữa hai nước anh em.
Gồm cả hai ý trên.
II/ ĐỒ DÙNG: VBT
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Luyện đọc:
BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
1Ngắt nhịp và nhấn giọng:
Trái đất trẻ/ của bạn trẻ năm châu
Vàng, trắng, đen/ dù da khác màu
Ta là nụ, là hoa của đất
Gió đẫm hương thơm, nắng tô thắm sắc.
Màu hoa nào/ cũng quý, cũng thơm
Màu hoa nào/ cũng quý, cũng thơm
2.Bài thơ muốn nói với em điều gì? Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
trẻ em trên thế giới cần cùng nhau giữ gìn hoà bình cho trái đất bình yên.
Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng, sống hoà bình và vui vẻ.
Trẻ em trên thế giới cần phải đoàn kết để chống lại chiến tranh, chống bom nguyên tử và hạt nhân.
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC.
1.Giọng của A- lếch –xây:..
Giọng của tác giả:.
lếch – xây nhìn tôi bằng đôi mắt màu xanh, mỉm cười , hỏi:
Động chí lái máy xúc bao hiêu năm rồi?
Tính đến nay là năm thứ mười một- Tôi đáp.
Thế là A- lếch – xây đưa bàn tay vừa to, vừa chắc ra nắm lấy bàn tay đầy dầu mỡ của tôi lắc mạnh và nói:
Chúng mình là đồng nghiệp đấy đồng chí thuỷ ạ!
Cuộc tiếp xúc thân mật ấy đã mở đầu cho tình bạn thắm thiết của tôi và A- lếch – xây.
2.Tình cảm chân thành của một chuyên gia nước bạn với một công dân Việt Nam thể hiện điều gì? Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất.
Tình cảm thân thiết của hai người bạn.
Tình hữu nghị giữa hai nước anh em.
Gồm cả hai ý trên.
HSY: Thực hiện
HSKG: làm 100% đạt
HSKG: 100% làm được
Kèm HSY. HSKG:100% làm được
KINH NGHIỆM: THỨ TƯ NGÀY 24 THÁNG 9 NĂM 2014
NGÀY SOẠN: 22/9/2014
NGÀY DẠY; 24/9/2014
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1:TẬP ĐỌC:
Ê - MI - LI , CON...
Tuần5 Tiết 10
I. Mục đích yêu cầu
	-HSY,TB: Đọc đúng các tên riêng nước ngoài. 
HSKG:Biết đọc diễn cảm bài thơ
Hiểu ý nghĩa bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mỹ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4; thuộc một khổ thơ trong bài)
HSY,TB: 1,2 HSKG: 3,4, thuộc một khổ thơ.
II. Đồ dùng dạy học	- Tranh ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK
	- Tranh ảnh về những cảnh đau thương mà đế quốc Mĩ đã gây ra trên đất nước Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
TCTV
A. Bài cũ :
- Học sinh đọc bài: Một chuyên gia máy xúc, trả lời câu hỏi sau bài học.
B. Bài mới : 
HĐ1 : Luyện đọc 
- Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ bài đọc ghi lên bảng các tên riêng phiên âm để học sinh cả lớp luyện đọc: 
HĐ2 : Tìm hiểu bài 
- Cho HS đọc từng khổ và trả lời câu hỏi:
- 1 em đọc lại bài thơ nêu ý nghĩa
+ Câu 1: Vì sao chú Mô-ri-xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ ?
+ Câu 2: Chú Mô-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt ?
+ Câu 3: Vì sao chú Mô-ri-xơn nói với con:“Cha đi vui” ?
+ Câu 4: Em có suy nghĩ gì về hành động của Mô-ri-xơn ?
HĐ3 : Luyện đọc diễn cảm 
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. 
Lớp thuộc khổ thơ đầu ,K,G khổ 3,4 .
* Giáo viên nhận xét tuyên dương
C. Hoạt động nối tiếp :
Nhận xét tiết học
- 2 học sinh lên đọc bài.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh đọc xuất xứ bài thơ
- Học sinh quan sát luyện đọc : Ê - mi - li, Mo-ri-xơn, Giôn-xơn, Pô-tô-mác, Oa-sinh-tơn.
- Học sinh đọc nối tiếp ( 2 lần)
-*Học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu ý nghĩa
* Học sinh luyện đọc diễn cảm. Thi đọc diễn cảm.
- Học sinh thi đọc thuộc 2 khổ thơ.
Lầu ngủ giác,
Giôn – xơn,
Nhân danh,
B.52
Na pan
Oa sinh Tơn.
KINH NGHIỆM 
TIẾT 3:TOÁN:
LUYỆN TẬP
Tuần 5 Tiết 23 
I-Mục tiêu: Giúp HS:
 Biết tính diện tích diện tích một hình quy về tính diện tích HCN, hình vuông.
 Biết cách giải bài toán với các số đo độ dài ,khối lượng .
 HSY,TB:Bài 1,HSKG: bài 3.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Hình vẽ bài tập 3,4.
III-Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ : 
B. Bài mới : 
 HĐ1 : * Điền số thích hợp vào ô trống:
 a) 3kg 7g =  g b) 3264g = g
 5tấn 3tạ =  yến 1845kg =  kg
- Ôn luyện về các đơn vị đo, giải toán và vẽ hình theo yêu cầu cho trước.
HĐ2 :
*Bài 1: 
HĐ3 :
*Bài 3: 
C. Hoạt động nối tiếp : 
- Về làm bài 3, 4 vào vở.
- Bài sau: Đề - ca - mét vuông. Héc - tô - mét vuông
- HS làm bảng con.
*- Đọc đề, tìm hiểu, tóm tắt.
 2tấn = 50 000cuốn vở
? cuốn vở
 1tấn 30kg
 2tấn 700kg 
Đọc đề bài.
*-Diện tích mảnh đất bao gồm những hình nào?
-Phát biểu qui tắc tính diện tích HCN, HV.
- Làm bài, nhận xét, sửa bài.
- Làm bài vào vở
Đọc đề - Quan sát hình vẽ
- HS làm nháp
Quy về,
(Giảng)
KINH NGHIỆM 
TIẾT 5:LTVC:
MỞ RỘNG VỐN TỪ: HOÀ BÌNH
Tuần5 Tiết 9
I/ Mục đích yêu cầu:
 1HSY,TB:/ Hiểu nghĩa của từ hòa bình(BT1) ,tìm được từ đồng nghĩa với từ hòa bình (BT2)
 2/HSKG:Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của miền quê hay thành phố.(BT3)
 II/ Đồ dùng dạy học :
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TCTV
A. Bài cũ: 
Kiểm tra bài tập 3, 4 ở tiết trước.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu : 
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập:
HĐ1 : Bài 1
GV hỏi: Vì sao em chọn ý b?
HĐ2 : Bài 2
 HĐ3 : Bài 3 
Mẫu:
Chiều trên quê hương em thật êm ả làm sao. Nắng nhạt dần phía đính núi. Bóng mát trùm lấy bờ cây, bụi cỏ, ôm ấp cả dòng sông hiền hoà phẳng lặng, êm như ru.Chú mục đồng ngồi vắt vẻo lưng trâu thổi sáo. Cánh diều no gió căng lên giữa bầu trời xanh thăm thẳm. Quê hương đẹp như tranh vẽ vậy!
C. HĐ nối tiếp :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị cho tiết học sau Tìm các từ đọc lên nghe giống nhau nhưng nghĩa khác nhau.
*-HS đọc đề .
HS nêu: Ý B là đúng.
Ý b: Chỉ hoà bình.
Bình thản là trạng thái của con người.
Hiền hoà, êm ả là trạng thái của cảnh vật, tính nết con người.
 *-HS đọc đề .
Cho HS nêu .
GV chốt: Hoà bình = thanh bình, thái bình, bình yên.
HS làm miệng
Phân biệt nghĩa của các từ để tìm từ đồng nghĩa với hoà bình.
*- HS xác định yêu cầu đề.
HS làm bài vào vở: viết đoạn văn khoảng 5, 7 câu nói về cảnh thanh bình của quê hương em.HS làm bài trong 15 ph.
- HS đọc bài làm trước lớp và tổ chức nhận xét, sửa chữa.
Hòa bình
(Tìm ĐN&
TN)
KINH NGHIỆM THỨ NĂM NGÀY 25 THÁNG 9 NĂM 2014
NGÀY SOẠN: 24/9/2014
NGÀY DẠY: 25/9/2014
BUỔI SÁNG:
TIẾT 1:
TOÁN:
ĐỀ-CA-MÉT VUÔNG . HÉC-TÔ-MÉT VUÔNG.
Tuần 5 Tiết 24 
I- Mục tiêu: Giúp hs: 
 -Biết tên gọi kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích : đề -ca –mét vuông,héc –tô-mét vuông .
 -Biết đọc, viết các số đo diện tích trên . 
 - Biết được mối quan hệ giữa dam2 và m2;dam2 và hm2 chuyển đổi được đơn vị đo diện tích.( trường hợp đơn giản)
 HSY,TB: Bài 1, bài 2,
HSKG: bài 3.
ĐC: chỉ yêu cầu làm bài 3a cột 1.
II- Đồ dùng dạy học: 
 - Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài 1dam, 1hm
III-Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ : - 1kg giấy vụn: 25cuốn vở
 1tạ giấy vụn : cuốn vở?
- HS trình bày bài làm.
-B. Bài mới : 
HĐ1 : a)Hình thành biểu tượng về đề-ca-mét vuông:
- Treo hình vuông có cạnh 1dam
- Hình vuông có cạnh 1dam thì diện tích là?
 b) Quan hệ dam2 và m2: 
-HĐ2: Tìm hiểu hình thành biểu tượng về héc-tô-mét vuông và quan hệ giữa héc-tô-mét vuông và đề-ca-mét vuông.(tương tự) 
Quan hệ dam2 và hm2
HĐ3: Luyện tập:
*Bài 1: Yêu cầu đọc theo dãy
*Bài 2: GV đọc, HS viết.
*Bài 3: Bài a: Hướng dẫn hs tính nhẩm để hình thành (gv làm mẫu)
 Bài b: Lớp làm vở.
C. Hoạt động nối tiếp : 
- Tự ôn các đơn vị đo diện tích đã học.
-Xem trước bài: Mi-li-mét vuông
- HS làm nháp,
1 em lên bảng.
- Nhận xét.
*Chỉ hình nói: 1dam x 1dam = 1dam2 . Đề-ca-mét vuông chính là diện tích hình vuông có cạnh 1dam2.
*Viết: đề-ca-mét vuông viết tắt dam2, đọc là
1dam = ? m
- Chia mỗi cạnh hình vuông thành 10 phần bằng nhau. Nối điểm chia tạo thành những hình vuông nhỏ à 10 x 10 = 100 (hình vuông nhỏ)à 100m2
- HS nhắc lại.
- Dùng bảng con.
- Hs nêu miệng cách tính. 
- Làm vở.
Mối quan hệ giữa các đơn vị đo.
TIẾT 2 :KHOA HỌC :	 THỰC HÀNH:
 NÓI KHÔNG ĐỐI VỚI CÁC CHẤT GÂY NGHIỆN(TT)
Tuần 5 Tiết 10
I.Mục tiêu: 
HSY,TB:.- Nêu đượcTác hại của rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma túy.
-GDMT: Có ý thức tránh xa các chất gây nghiện đó.
II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập. - Ghế GV ( trò chơi).
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
B. Bài mới :
HĐ1 : - Nêu mục tiêu bài học.
HĐ2 : Thực hành kĩ năng từ chối khi bị lôi kéo , rủ rê sử dụng chất gây nghiện 
- Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:
HĐ3 : Trò chơi “ Chiếc ghế nguy hiểm “
- Đặt chiếc ghế ở ngay cửa, nói: Đây là 1 chiếc ghế rất nguy hiểm vì nó đã nhiễm điện cao thế.
- Nhận xét, đánh giá.
C. HĐ nối tiếp : - Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: “ Dùng thuốc an toàn”
- 2-3 HS trả lời.
- Hoàn thành bài tập.
*+ BT1: Nếu có người rủ bạn dùng thử ma túy bạn sẽ làm gì?
a)Nhận lời ngay.
b)Thử luôn vì sợ bạn bè chê cười.
c)Thử 1 lần cho biết, vì thử 1 lần sẽ không gây nghiện.
d)Từ chối 1 cách khéo léo, cương quyết và khuyên người ấy không nên dùng ma túy.
- Chấm chéo.
- Nộp bài.
- Sửa bài.
*+ BT2: Nếu có người thuê bạn tham gia vận chuyển ma túy bạn sẽ làm gì?
a)Từ chối và sau đó báo công an.
b)Từ chối, không nói với ai chuyện đó cả.
c)Nhận lời vì làm như thế rất dễ kiếm tiền.
d)Nhận lời, vì bạn chỉ làm 1 lần sẽ không thể bị bắt.
- Chấm bài tập, nhận xét, chốt ý.
*- Tổ chức cho 2 tổ đi từ hành lang vào.
*Nam và Cường là 2 bạn thân, một hôm Nam nói với Cường là mình đã tập hút thử thuốc lá và thấy có cảm giác thích thú. Nam cố rủ Cường cùng hút thuốc lá với mình. Nếu bạn là Cường, bạn sẽ ứng xử ntn ?
- Tham gia trò chơi.- 2 HS đóng vai.
- Nhận xét.
KINH NGHIỆM 
TIẾT 3:TẬP LÀM VĂN :
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
Tuần 5 Tiết 9
I.Mục tiêu:
	1.Biết thống kê theo hàng(BT1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT2) để trình bày kết quả học tập trong tháng của từng thành viên trong tổ.
	2GD:.Qua bảng thống kê kết quả học tập của cá nhân và của cả tổ mình có ý thức phấn đấu học tốt hơn.
HSY,TB: Bài tập 1- HSKG: Bài tập 2.
II. Đồ dùng dạy-học:	- Bút dạ. - Phiếu đã kẻ bảng thống kê.
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
TCTV
A. Bài cũ :
- Chấm đoạn văn tả cảnh trường họccủa 3 HS.
- GV nhận xét.
- HS nộp vở.
B. Bài mới :
HĐ1 : - Giới thiệu bài 
- Tiết học hôm nay các em sẽ tập thống kê kết quả của mình, của các bạn trong tổ..
*HĐ2 : Hướng dẫn HS làm bài tập 1.
.
 - GV nhận xét, khen HS thống kê nhanh, đúng.
* HĐ3 : Hướng dẫn làm bài tập 2
 - GV nhận xét, khen những tổ thống kê nhanh, đúng, đẹp
- HS đọc to BT1.
- Cả lớp đọc thầm.
+ HS lấy tờ giấy ghi lại các điểm số của mình, tổ mình.
+ Thống kê điểm số ấy theo 4 yêu cầu a, b, c, d.
- Làm việc theo nhóm 3.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
*- HS đọc BT2.
- Cả lớp đọc thầm.
+ Tổ trưởng thu lại kết quả thống kê và lập bảng thống kê của cả tổ trong tuần.
- HS làm bài cá nhân.
- Tổ trưởng trình bày, lớp nhận xét.
Thống kê
(VD)
C. HĐ nối tiếp :
 - GV nhận xét tiết học.
 - Yêu cầu HS viết lại bảng thống kê vào vở.
 - Tiết sau: Trả bài văn tả cảnh.
- HS về nhà thực hiện.
KINH NGHIỆM TIẾT 4:LTVC:
TỪ ĐỒNG ÂM
Tuần:5 Tiết 10
.I/ Mục đích yêu cầu:
 HSY,TB: 1.Hiểu thế nào là từ đồng âm.(ND ghi nhớ)
 HSKG: 2. Biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm(BT1mục III).Đặt được câu để phân biệt các từ đồng âm( 2 trong số 3 từ ở BT 2); bước đầu hiểu tác dụng của từ đồng âm qua mẫu chuyện vui và các câu đố)
HSY,TB: Bài 1,2- HSKG: Bài tập 3,4.
II/ Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh hiện vật về các từ đồng âm
III/ Các hoạt động dạy học:
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
TCTV
A/ Bài cũ 
 B/ Bài mới
HĐ1:HS hiểu thế nào là từ đồng âm.
Từ câu này đồng âm khác nghĩa.
Hỏi: Thế nào là từ đồng âm?
HĐ2:Nhận diện được một số từ đồng âm trong giao tiếp, biết phân biệt nghĩa của các từ đồng âm.
Bài tập 1 : 
Giáo viên treo bảng phụ , cho học sinh thảo luận nhóm đôi .
Bài tập 2: 
Bài tập 3,4: HS giỏi
Bài tập 4: Tổ chức thi giải câu đố
C.HĐ nối tiếp 
Giáo viên nhận xét tiết học .
HS làm bài
*1 học sinh đọc đề
HS làm việc cá nhân, chọn dòng đúng nghĩa của mỗi từ .
- HS nêu dòng giải thích đúng cho mỗi câu.
Câu ( Cá) : bắt cá tôm bằng 

File đính kèm:

  • docTuan 5 Lop 5 CKTGT vip.doc
Giáo án liên quan