Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc: Những con sếu bằng giấy

- Hs thi đọc thuộc lòng.

- Gv nx nhóm đọc hay.

4. Củng cố - dặn dò :

- Nêu nội dung của bài?

- Lớp hát bài “Trái đất là của chúng mình”

- Yêu cầu về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài “Một chuyên gia máy xúc”.

- Nhận xét tiết học.

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1488 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 4 - Tập đọc: Những con sếu bằng giấy, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiêu:
- Nghe - viết đúng bài chính tả, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức văn xuôi.
- Năm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê (BT2, BT3)
II/ Chuẩn bị:
- Gv: phiếu khổ to mô hình cấu tạo vần trong tiếng.
- Hs: Đọc kĩ bài ở nhà, chuẩn bị vở, bút.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Nx bài viết, thống kê điểm giỏi – khá – trung bình – yếu.
-Cho hs viết bảng con từ hay sai.
-Dán mô hình cấu tạo tiếng lên bảng – Yêu cầu hs lên bảng làm bài. Nx ghi điểm. 
-NXbc.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs nghe – viết:
Đọc mẫu:
- Đọc diễn cảm toàn bài chính tả, đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các từ nước ngoài .
- Nêu nội dung chính của bài? 
- Luyện viết một số từ khó: Ph răng – đơ Bô – en, xâm lược, bắt, 
-Yêu cầu nx bộ phận khó viết, phân tích, so sánh , nêu cách viết tên người nước ngoài ?
-Nhắc lại cách trình bày bài văn xuôi.
Đọc cho Hs viết chính tả:
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách viết chữ đầu đoạn văn, cách viết hoa, .
- Gv đọc câu à đọc cụm từ à đọc câu để hs viết bài .
Chấm – chữa bài:
- Đọc, hs dò bài lần 1 bằng bút mực.
- Đọc, hs dò bài lần 2: Hs kiểm tra chéo , thống kê số lỗi. 
- Chấm vở 3-5 hs.
- NX chung.
c. Hướng dẫn làm bài tập: 
* Bài 2:
- Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.
-Phát phiếu học tập kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
-Trình bày kết quả.
- Nx và chốt kết quả đúng.
-So sánh sự giống và khác nhau nghĩa từ? 
* Bài 3:
- Gọi hs đọc đề bài, nêu yêu cầu.
- Quan sát mô hình và nêu quy tắc?
-Yêu cầu hs làm bài.
- Trình bày kết quả.
- Nx và chốt kết quả đúng.
+ Chữ “nghĩa”: không có âm cuối nên dấu thanh ghi trên chữ cái đứng trước nguyên âm đôi .
+ Chữ “diễn”: có âm n ở cuối nên dấu thanh nằm ở trsau chữ cái sau nguyên âm đôi .
-Nêu quy tắc viết dấu thanh ở các chữ trên ? Lấy Vd?
4. Củng cố - dặn dò: 
- Nhắc lại quy tắc viết dấu thanh trong tiếng?
- Chuẩn bị bài tuần 5.
- Về làm và hoàn tất bài tập.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Hs nghe.
-Hs viết bảng con.
-Hs làm phiếu.
- HS lắng nghe, đọc thầm và quan sát 
-1 Hs đọc bài.
-Hs nêu
-Hs rút từ khó , nêu bộ phận khó viết – phân tích – so sánh và luyện viết vào bảng con.
- Hs nhắc
-1 số Hs nhắc lại
- Hs viết vào vở
-Hs dò bài bằng bút mực 
-Hs tráo bài dò bằng bút chì, thống kê và báo cáo số lỗi.
-Hs đọc và nêu yêu cầu.
-Hs làm phiếu học tập.
-Hs làm bài, 1 hs lên bảng làm.
 - Hs trao đổi N2 nêu và nxbs.
-Hs đọc và nêu yêu cầu bài 3.
-Hs quan sát và nhắc lại quy tắc.
-Hs làm bài và trình bày kết quả.
-Hs nghe.
-Hs nêu lại quy tắc và lấy Vd.
-Hs nêu.
-Hs lắng nghe.
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong 2 cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số” 
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Bảng phụ, PHT B4 
-Học sinh: tìm hiểu bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
-Nêu các cách giải bài toán tỉ lệ 
-Ktra bài 2 / sgk 
-Nxbc 
B.Bài mới
1.Giới thiệu 
2.Luyện tập:
¶Bài 1:
-Gọi HS đọc và phân tích tìm hiểu đề
-Nêu dạng và cách giải bài toán 
-Yêu cầu HS tóm tắt
-Gọi 1 hs lên bảng làm –lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét-sửa chữa.
-Chốt dạng toán 
¶Bài 3:
-Gọi HS đọc và phân tích tìm hiểu đề.
-Nêu dạng và cách giải bài toán. 
-Yêu cầu HS tóm tắt.
-Gọi 1 hs lên bảng làm –lớp làm bài vào vở.
-Nhận xét-sửa chữa.
-Gv chốt dạng toán 
¶Bài 4:
-Tương tự như B3 – Yêu cầu hs tự làm PHT 
-Gv thu PHT chấm và nx 
-Gv chốt kiến thức bài 4 
¶Bài 2: dành cho hs khá giỏi 
-Gợi ý 2 tá bút chì là b/n cái bút chì?
-Yêu cầu hs khá giỏi tự làm vào vở 
-Gv yêu vầu làm miệng – nx ghi điểm 
4.Củng cố-dặn dò:
-Nêu lại nội dung luyện tập 
-Nhận xét giờ học; chuẩn bị B18 
-Hs nêu. 
-Nghe.
-Hs nghe.
-1HS đọc to.
-HS trả lời: dạng toán tỉ lệ. 
-Hs lên tóm tắt.
-1 hs lên bảng làm – Lớp làm vở. 
-Hs nx bài trên bảng. 
-Hs dò bài đối chiếu kết quả đúng.
-Hs nghe 
-1HS đọc to.
-HS trả lời : dạng toán tỉ lệ. 
-Hs lên tóm tắt.
-1 hs lên bảng làm – Lớp làm vở. 
-Hs nx bài trên bảng. 
-Hs dò bài đối chiếu kết quả đúng. 
-Hs nghe 
-HS làm PHT B4 
-Hs nghe 
-1 tá = 12 
-Hs khá , giỏi nêu và làm BT2 
-Hs khá giỏi nêu miệng bài tập 
-Hs nêu 
-Hs nghe 
KỂ CHUYỆN TIẾNG VĨ CẦM Ử MỸ LAI
I-Mục tiêu:
_ Dựa và lời kể của giáo viên, hình ảnh minh họa và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong chuyện.
_ Hiểu được ý nghĩa: ca ngợi người Mỹ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác của quân đội Mỹ trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.
* KNS: Thể hiệ sự thông cảm (cảm thông với những nạn nhân của vụ thảm sát Mĩ Lai, đồng cảm với hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tri)
II/ Chuẩn bị:
_Gv : Các hình ảnh minh họa, phim trong SGK, bBảng lớp viết sẵn ngày, tháng, năm xảy ra vụ thảm sát Sơn Mỹ (16- 3- 1968); Tên những người Mỹ trong câu chuyện.
_ Băng phim 30 phút Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai, (nếu có). Nên tổ chức cho hs toàn khối 5 tập trung xem phim trong 1 phòng lớn của trường trước tiết kể chuyện này (nếu có điều kiện)
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Kiểm tra bài cũ:
_ 2 hs kể lại chuyện tuần trước
_ Gv nhận xét chung
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Gv kể chyện	
* HĐ 1: Gv kể lần 1:
_ Chú ý giọng kể
_ Đoạn 1: kể với giọng chậm rãi, trầm lắng
_ Đoạn 2: kể với giọng nhanh hơn, thể hiện sự căm hờn, nhấn mạnh ở những từ ngữ tả tội ác của lính Mỹ
_ Đoạn 3: kể với giọng hồi hợp
_ Đoạn 4: kể với giọng trần thuật
_ Đoạn 5: kể với giọng tự nhiên
* HĐ 2: Gv kể chuyện lần 2 ( kết hợp lời kể với chỉ ảnh minh họa)
_ Gv kể đoạn 1: Giọng chậm rãi, trầm lắng.
_ Gv kể đoạn 2: giọng căm hờn nhanh hơn
_ Gv kể đoan 3: giọng hồi hợp
_ Gv kể đoan 4: Giọng trầm nhỏ
_ Gv kể đoan 5: giọng trâm lắng, xúc động
3. Hướng dẫn hs kể chuyện:
_ Cho hs đọc yêu cầu của bài 1
* HĐ 3: cho hs kể chuyện
_ Cho hs kể nối tiếp đoạn
_ Cho hs thi kể
_ Gv nhận xét, khen những hs kể đúng, kể hay
* Trao đổi ý nghĩa của truyện
_ Gv cho 1 hs đặt 1 câu hỏi để lớp trao đổi
_ Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
_ Gv chốt: ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mỹ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mỹ trong cuộc chiến tranh xâm lượt Việt Nam
4. Củng cố:
_ Câu chuyện để lại cho em những suy nghĩ gì?
5. Dặn dò:
Chuẩn bị cho tiết kể chuyện tuần 5
_ 2 hs kể lớp nhận xét
-Hs nghe.
-Hs nghe 
-Hs nghe và theo dõi qua tranh ảnh 
-Hs đọc yêu cầu bài 
-Hs kể nối tiếp theo đoạn
-Hs thi kể theo nhóm
Hs có thể trả lời
_ Chiến tranh thật tàn khóc
_ Phải chấm dứt chiến tranh
_ Em cảm phục trước những hành động của những người lính Mỹ.
-Hs TL – nxbs 
-Hs nghe 
ĐẠO ĐỨC: 
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH (TIẾT 2)
I-Mục tiêu:
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
II/ Chuẩn bị:
-Gv : bảng phụ 
-Hs : ôn bài và xem trước bài ở nhà.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Bài cũ:
_ Nêu những biểu hiện của người sống có trách nhiệm?
_ Gv đánh giá
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)
_ Gv chia lớp thành những nhóm 3 và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm xử lí một tình huống trong bài tập 3
_ Gv khen ngợi
_ Gv kết luận: mỗi tình huống đều có nhiều cách giải quyết. Người có trách nhiệm cần phải lựa chọn cách giải quyết nào thể hiên rõ trách nhiệm của mình và phù hợp với hoàn cảnh
* Hoạt động 2: Tự liên hệ bản thân
_ Gv gợi ý để cho hs nhớ lại 1 việc làm chứng tỏ mình đã có trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm.
_ Chuyện xảy ra thế nào và lúc đó em làm gì?
_ Bây giờ nghĩ lại em thấy thế nào?
_ Gv yêu cầu 1 số hs trình bày trước lớp
_ Rút bài học :
3 . Củng cố :
-Khi làm 1 việc sai trái em cần làm gì?
_ Gv giáo dục 
4. Dặn dò, nhận xét tiết học:
_ Gv nhận xét tiết học
* Dặn hs về chuẩn bị bài sau: có chí thì nên
+ 1 hs trả lời
+ Lớp nhận xét bổ xung
+ Hs thảo luận nhóm
+ Đại diện các nhóm lên trình bày kết qua ( dưới hình thức đóng vai)
+ Lớp trao đổi, bổ xung
-Hs nghe 
_ Vài hs nêu
_ Hs nêu
_ Hs trao đổi với bạn bên cạnh chuyện của mình
+ Hs trình bày việc làm của mình
_ Vài hs đọc phần ghi nhớ SGK
-Hs TL
-Hs nghe 
-Hs nghe 
Thứ tư, ngày 24 tháng 9 năm 2014
TẬP ĐỌC: BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT
I/ Mục tiêu:
- Bước đầu biêt đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào .
- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Mọi người hãy sống vì hòa bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng của các dân tộc. (Trả lời được những câu hỏi trong Sgk; học thuộc 1, 2 khổ thơ, học thuộc ít nhất 1 khổ thơ). 
- Giáo dục BVMT: trái đất là ngôi nhà chung của chúng ta nên mọi người phải chung tay xây dựng và bảo vệ bình yên cho trái đất .
II/ Chuẩn bị :
- Gv: Tranh minh họa, bảng phụ ghi câu cần luyện đọc.
- Hs: đọc kĩ bài.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra đọc bài “Những con sếu bằng giấy”.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Luyện đọc :
- Hs khá giỏi đọc bài.
- Gv nx, lưu ý cách đọc.
- Gv chia 3 đoạn. Yêu cầu hs đọc nối tiếp theo khổ thơ. 
- HD đọc từ khó: hành tinh ,  
- Y/cầu đọc phần chú giải, đọc từng khổ thơ và kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- Gv đọc mẫu diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc của bài .
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hs đọc bài và trả lời câu hỏi: 
- Câu 1 : Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Câu 2 : Hiểu hai câu tho cuối ở khổ 2 nói gì? 
- Câu 3: Chúng ta phải làm gì để giữ gìn bình yên cho trái đất? 
-Gv kết luận rồi GDBVMT : Để giữ bình yên cho trái đất, ngoài các việc làm trên chúng ta phải giữ gìn cho trái đất của chúng ta thêm xanh tươi, chống chiến tranh, chống phá hoại môi trường, bảo vệ rừng, biển cả, bảo vệ khí quyển . Vì trái đất là ngôi nhà chung của mọi người nên ai cũng phải có ý thức BVMT là bảo vệ cho chính mình bằng những việc làm cụ thể, thiết thực .
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
- Hd Hs đọc từng khổ thơ.
- Treo bảng phụ khổ cần luyện đọc diễn cảm – Gạch dưới những từ cần nhấn giọng, ngắt nhịp.
- Hs luyện đọc thuộc lòng.
- Hs thi đọc thuộc lòng.
- Gv nx nhóm đọc hay. 
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nêu nội dung của bài?
- Lớp hát bài “Trái đất là của chúng mình” 
- Yêu cầu về nhà học thuộc bài, chuẩn bị bài “Một chuyên gia máy xúc”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- Hs đọc bài theo yêu cầu.
-Hs nghe, nhắc tựa
-1Hs – Lớp đọc thầm theo.
- Mỗi hs một đoạn – lớp theo dõi.
- 1 số Hs đọc. 
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs.
- Hs đọc.
- Hs trả lời – lớp nxbs .
- Thảo luận nhóm đôi, phát biểu. 
- Hs nghe .
- Hs đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- Yêu cầu Hs nêu cách đọc và đọc.
- Hs luyện đọc thuộc lòng.
- Thi đua đọc thuộc lòng.
- Hs trả lời – nxbs.
- Hs lắng nghe.	
TOÁN: ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN
I/ Mục tiêu:
- Giúp HS biết 1 dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lại giảm đi bấy nhiêu lần). Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng 1 trong 2 cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
II/Chuẩn bị: 
- Giáo viên: Bảng phụ. 
- Học sinh: tìm hiểu bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
-Gọi hs lên giải bài 3.
-Nêu các bước giải bài toán tổng ( hiệu ) – tỉ 
B.Bài mới
1.Giới thiệu 
2.Tìm hiểu nội dung về quan hệ tỉ lệ (nghịch)
a-VD1:Treo bảng phụ có VD. Yêu cầu HS đọc.
- Nếu mỗi bao đựng 5kg thì số gạo đó phải đựng trong bao nhiêu bao?
- Nếu mỗi bao đựng 10 kg thì số bao gạo ntn?
+ 5kg lên 10kg thì gấp bao nhiêu lần?
+ 20 bao giảm xuống ? lần để được 10 bao?
- Khi số gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi ntn?
-Nếu mỗi bao đựng 20 kg gạo thì số gạo đó chia hết cho ? bao.
-Khi số gạo ở mỗi bao tăng từ 5kg lên 20kg thì số bao biến đổi ntn?
5kg gấp ? lần để được 20kg?
20bao gạo giảm ?lần để được 5 bao?
Khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 4 lần thì số bao gạo thay đổi ntn?
Vậy khi số kg gạo ở mỗi bao gấp lên 1 số lần thì số bao gạo thay đổi ntn?
b-Bài toán
-Gọi HS đọc-phân tích đề
-Yêu cầu HS giải
-Trình bày hướng giải
-Nhận xét
*Giải bài toán bằng cách rút về đơn vị
-Đọc lại đề, cho biết:
+ Mức làm của mỗi người như nhau, nếu số người làm tăng thì số ngày thay đổi ntn?
+ Đắp nền nhà trong 1 ngày thì cần ? người
Tính số người đắp trong 4 ngày
-Yêu cầu HS trình bày lời giải
-Nhận xét yêu cầu nêu các bước giải
vVậy bước tìm số người cần để làm xong nhà trong 1 ngày gọi là bước rút về đơn vị
vGiải bằng cách dùng tỉ số
-Nêu lại mối quan hệ giữa số người làm và số ngày làm xong nền nhà.
-So với 2 ngày thì 4 ngày gấp ? lần.
-Biết mức làm của mỗi người như nhau, khi gấp số ngày làm xong nền nhà lên 2 lần thì số người cần thay đổi ntn?
-Vậy để làm xong nền nhà trong 4 ngày cần bao nhiêu người?
-Yêu cầu HS trình bày lời giải
-Nhận xét –yêu cầu HS nêu lại các bước giải
vBước tìm xem 4 ngày gấp 2 ngày mấy lần gọi là bước tìm tỉ số.
3.Luyện tập
¶Bài 1:
-Gọi HS đọc và phân tích đề
-Yêu cầu HS tóm tắt
-Nêu quan hệ tỉ lệ của bài toán
-Cho HS làm bài
-Nhận xét-sửa chữa
Bài 2, 3 khuyến khích hs khá giỏi làm thêm 
- Hd như bài 1 
4.Củng cố-dặn dò
-So sánh quan hệ tỉ lệ của bài này với bài trước
-Nhận xét giờ học
-Nghe
-1HS đọc to
-HS trả lời
- HS trả lời
- Giảm đi
-HS nêu
-Thảo luận nhóm đôi các câu hỏi dưới
-Đại diện nhóm trả lời
-1 HS đọc
-HS làm theo nhóm
-Đại diện 1 số nhóm trình bày
-1HS đọc
-HS nêu
-HS trả lời
-1 HS trình bày
-Nghe
-HS nêu
-HS trả lời các câu hỏi của GV
-1 em nêu
-Nghe
-1 HS
-1 em lên bảng-lớp làm vở
-1 HS nêu
-Làm vào vở
- Hs khá giỏi làm vở - Nêu miệng bài làm – nxbs 
-HS nhận xét
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ TRÁI NGHĨA
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết thé nào là từ trái nghĩa, tác dụng của từ trái nghĩa khi đặt cạnh nhau (Nd ghi nhớ).
- Nhận biết được cặp từ trái nghĩa trong các thành ngữ, tục ngữ (BT1); biết tìm từ trái nghĩa với các từ cho trước (BT2, 3). 
II/ Chuẩn bị:
- Hs: Từ điển tiếng việt
- Gv: Phiếu học tập
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ : 
- Gọi Hs lên chữa bài tập 3
* Nhận xét – ghi điểm
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Nhận xét :
a. Bài 1 : 
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài 1 
- Yêu cầu Hs tự làm bài (dùng từ điển)
- Trình bày và nhận xét kết quả
- Gv nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
* Phi nghĩa: trái nghĩa với đạo lý VD; cuộc chiến tranh phi nghĩa là cuộc chiến tranh có mục đích
* Xấu xa: Không được những người có lương tri ủng hộ 
* Chính nghĩa: Đúng với đạo lý VD; Chiến đấu vì chính nghĩa là chiến đấu vì lẽ phải, chống lại những hoạt động xấu. 
- Phi nghĩa và chính nghĩa là 2 từ trái ngược nhau về nghĩa.
b. Bài 2 :
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu. 
- Yêu cầu Hs giải nghĩa từ (dùng từ điển)
- Gọi Hs trình bày kết quả
- Gv nhận xét và chốt kết quả đúng:
* Sống – chết : Vinh - nhục 
c. Bài 3 : 
- Hướng dẫn tương tự bài 1, 2 ---- cho Hs làm bài lưu ý Hs làm bài 3 xong, Gv cho Hs khá giỏi đặt 2 câu để phân biệt cặp từ trái nghĩa vừa tìm được
- Chốt kết quả : Người Việt Nam có quan niệm sống rất cao đẹp; Thà chết mà được kính trọng, đề cao tiếng thơm lưu mãi còn hơn sống mà phải xấu hổ nhục nhã bị người đời kkhinh bỉ
3. Ghi nhớ :
- Qua các bài tập trên em hãy cho biết thế nào là từ trái nghĩa 
- Yêu cầu Hs đọc ghi nhớ SGK
- Tìm ví dụ về từ trái nghĩa
4. luyện tập :
a bài 1: 
- Yêu cầu Hs đọc và nêu yêu cầu
- Cho Hs làm bài 
- Yêu cầu Hs trình kết quả
- Gv nhận xét và chốt kết quả đúng 
+ Đục-trong + đen –trắng
+ Dở-hay + Xấu- đẹp
+ Rách-lành 
b, Bài 2: 
- Hs đọc và nêu yêu cầu
- Yêu cầu Hs làm bài
- Nhận xét-bổ sung
- Gv chốt ý đúng 
c, Bài 3 :
- Hướng dẫn tương tự bài 1, 2
* Lưu ý Hs giải nghĩa 1 số từ: 1 từ có thể tìm nhiều từ trái nghĩa 
d, Bài 4 :
- Nêu yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu Hs tự làm bài
- Nhận xét- sửa chữa
- Khen thưởng-tuyên dương
5. Củng cố và dặn dò
- Nhắc lại thế nào là từ trái nghĩa ? cho ví dụ
- Nhận xét tiết dạy
- Chuẩn bị bài tiết 8 và làm bài tập 4
- 2 Hs lên bảng 
- Hs lắng nghe
- 2Hs đọc và nêu yêu cầu
- Hoạt động nhóm – dùng từ điển
- Các nhóm lần lượt trình bày
- Lớp theo dõi
- 2 Hs đọc to
-Hs thảo luận nhóm đôi
- 1 số Hs trình bày
- Hs theo dõi – đối chiếu
-Hs làm bài 
- Hs theo dõi
- Hs nêu
- Vài Hs đọc 
- Hs tìm tự do
- 2 Hs đọc to
- Cho Hs làm bài
- Đại diện trình bày
- Hs nhận xét – đối chiếu
- 2 Hs đọc 
- Hs làm vào vở-1 Hs lên bảng
- Hs nhận xét 
- Hs theo dõi
- Hs làm bài –nhận xét 
- Sử dụng từ điển
- Vài em nêu
- Hs làm vào vở- 1 hs lên bảng
- Hs nhận xét 
- 1 số hs nêu lại và tìm ví dụ
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
-Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chọn được những nét nổi bật để tả ngôi trường.
-Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí
II/ Chuẩn bị:
-Những ghi chép của hs về những gì quan sát được cảnh trường.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
-Trình bày kết quả quan sát cảnh trường học đã chuẩn bị.
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
a. Bài 1:
- Cho học sinh đọc và nêu yêu cầu bài 1.
- Yêu cầu học sinh xem lại các ý đã ghi chép được khi quan sát trường học.
- Cho học sinh sắp xếp các ý đó thành một dàn bài chi tiết.
- Học sinh làm bài.
- Trình bày kết quả – nhận xét
GV nhận xét cho học sinh bổ sung ý để có một dàn bài hoàn chỉnh.
b. Bài 2:
- Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu học sinh chọn một phần của dàn bài vừa làm, chuyển phần dàn bài đó thành một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Cho học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét tuyên dương những đoạn văn viết hay.
- Chọn đoạn văn hay giới thiệu cho học sinh học tập.
* Muốn có 1 đoạn văn hay, sinh động khi viết ta cần lưu ý điều gì?
3. Củng cố – dặn dò.
- Về nhà làm lại đoạn văn cho hoàn chỉnh, cho hay.
- Chuẩn bị bài kế tiếp.
- Nhận xét giời học.
- Vài học sinh đọc kết quả đã quan sát được.
Học sinh lắng nghe.
- Hai học sinh đọc to - Lớp đọc thầm
- Học sinh xem lại
- Học sinh tự sắp xếp
- 3 Học sinh làm bảng phụ – Lớp làm vở.
- Nhận xét bài của 3 học sinh ở bảng phụ.
- Học sinh bổ sung.
- Học sinh chọn và viết.
- Học sinh lần lượt trình bày nối tiếp.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh nêu.
Thứ năm, ngày 24 tháng 9 năm 2014
TOÁN: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị”, hoặc “Tìm tỉ số”.
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Phiếu học tập.
-Học sinh: làm bài, học bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
-Nêu mối liên hệ giữa các đại lượng tỉ lệ nghịch?
-Nhận xét –ghi điểm
B.Bài mới
1.Giới thiệu 
2.Hướng dẫn luyện tập
¶Bài 1:
-Gọi HS đọc và phân tích đề.
-Nêu mối quan hệ giữa 2 đại lượng giá tiền 1 quyển vở với số quyển vở mua được.
-Yêu cầu HS làm bài theo nhóm, mỗi nhóm 1 cách.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng ?
Nêu bước tìm tỉ số? So sánh 2 kết quả.
¶Bài 2:
-Gọi HS đọc đề bài
-Phân tích và tóm tắt đề.
-Nêu mối quan hệ giữa hai đại lượng
-Yêu cầu HS làm bài
-Sửa chữa-ghi điểm
ªGiáo dục việc tăng dân số
Bài 3, 4 dành cho hs khá giỏi .
 - Hd như 2 bài đầu. Ở bài 3 chú ý cho hs nhận thấy phải tính số người đào sau khi bổ sung 20 người .
- Gv gọi hs làm bài – xn ghi điểm 
3.Củng cố –dặn dò
-Chuẩn bị T20
-Nhận xét giờ học
-2HS
-Lớp nhận xét
-HS nghe
-1 em đọc
-HS nêu
-HS làm bài theo nhóm đôi
-Lớp nhận xét
-HS nêu
-1 em đọc
-HS phân tích và tóm tắt vào vở
-1 em lên bảng-lớp làm vào vở
-HS nghe
-Hs đọc đề bài – nhận diện dạng toán – nêu các bước thực hiện và làm vở 
- Hs khá giỏi và nêu bài làm – nxbs 
-HS nghe
 Thứ sáu, ngày 26 tháng 9 năm 2014
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu: - Giúp HS biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng hai cách rút về đơn vị hoặc tìm tỉ số.
II/Chuẩn bị: 
- Giáo viên: bảng phụ. 
- Học sinh: Học ghi nhớ các bước giải dạng toán đ

File đính kèm:

  • docTuần 4.doc