Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 34 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 67 ) - Lớp học trên đường

4. Củng cố

- Nhắc lại nội dung bài

- Nhận xét tiết học.

5 . Dặn dò

- Dặn HS về nhà tìm đọc truyện Không gia đình, học bài và tìm hiểu bài Nếu trái đất không có trẻ em.

docx32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2403 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 34 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 67 ) - Lớp học trên đường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ên riêng đó (BT2) ; viết được một tên cơ quan, xí nghiệp, công ti,,, ở địa phương. (BT3).
- HS có ý thức rèn viết chữ đẹp.
II. Chuẩn bị
- GV : ND bài
- HS : Vở chính tả
III. Các hoạt động dạy-học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Gọi 1 Hs lên bảng đọc cho 2 HS viết trên bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở tên một số các cơ quan, tổ chức ở bài 9 trang 147 SGK.
- Nhận xét chữ viết của HS.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Hướng dẫn nghe - viết chính tả
Trao đổi về nội dung đoạn thơ
- Yêu cầu HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài : Sang năm con lên bảy.
- Hỏi:
+ Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên?
+ Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS luyện viết các từ đó.
Viết chính tả
Nhắc HS lưu ý lùi vào 2 ô viết rồi mới chữ đầu dòng thơ. Giữa hai khổ thơ để cách một dòng.
d, Soát lỗi, chấm bài
Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hỏi: Đề bài yêu cầu em làm gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS: Kẻ vở làm 2 cột. Cột bên trái ghi các tên viết chưa đúng, cột bên phải ghi tên viết đúng.
- GV nhận xét và chữa bài 
Bài tập 3:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- Hỏi : khi viết tên các cơ quan, xí nghiệp , công ty em viết như thế nào?
- Y/c HS làm bài.
- Nhận xét - bổ xung.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS lên bảng.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- Thế giới tuổi thơ sẽ không còn nữa khi ta lớn lên. Sẽ không còn những thế giới tưởng tượng, thần tiên trong những câu chuyện thần thoại, cổ tích.
- Con người tìm thấy hạnh phúc ở cuộc đời, do chính hai bàn tay mình gây XXXung nên.
- HS tìm và nêu các từ khó .
- HS viết bài
- HS soát lỗi chính tả.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài vào bảng nhóm, đại diện các nhóm lên trình bày,
- HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Tên cơ quan, xí nghiệp, công ty được viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
* Điều chỉnh bổ sung: 
___________________________________________
TIẾT 4 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( tiết 67 ) Mở rộng vốn từ : Quyền và bổn phận
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu nghĩa của tiếng quyền để thực hiện đúng BT1, tìm được những từ ngữchỉ bổn phận trong BT2, hiểu nội dung năm điều Bác Hồ dạy thiếu nhi Việt Nam và làm đúng BT3.
- Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu theo yêu cầu của BT4.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV : Nội dung bài.
- HS : SGK ,VBT
III. Các hoạt động dạy - học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Y/c HS đọc đoạn văn nói về một cuộc họp tổ trong đó có dùng dấu ngoặc kép?
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: 
b. Nội dung
Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV gợi ý cho HS . 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết.
- GV nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV gọi ý cho HS . 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết.
- GV nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu
Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập.
- GV gọi ý cho HS . 
- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết.
- GV nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu.
4: Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học .
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Hát .
- 2 HS thực hiện
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài 
- HS làm bài tập và trình bày kết quả , HS và GV nhận xét sửa sai.
* Quyền là những điều mà pháp luật hoặc xã hội công nhận cho được hưởng , được làm , được đòi hỏi.
* Quyền là những điều do có địa vị hay chức vụ mà được làm.
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài 
* Từ đồng nghĩa với Bổn phận là : 
Nghĩa vụ, nhiệm vụ , trách nhiệm , phận sự.
- HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài 
- HS đọc 5 điều Bác Hồ dạy 
* 5 Điều Bác Hồ dạy là nói về bổn phận của thiếu nhi . Lời Bác dạy thiếu nhi đã trở thành qui định được nêu trong điều 21 của luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em. 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện
* Điều chỉnh bổ sung: 
____________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết giải một số bài toán có dạng đã học.
- HS khá làm được BT2,3
- HS : yếu làm được BT1
- Giáo dục HS hứng thú học toán .
 II. Chuẩn bị
 - GV : nd bài
 - HS : VBT
III. Các hoạt động dạy- học 
1. ổn dịnh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV mời 1 HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước. Thu và chấm vở bài tập của một số học sinh
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
3. Bài mới 
a .Giới thiệu bài mới
b. Nội dung
Hướng dẫn làm bài tập
- GV yêu cầu HS nêu lại quy tắc tính quãng đường, vận tốc, thời gian trong toán chuyển động đều
Bài tập 1 
- GV mời HS đọc đề bài toán
- GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm bài
- GV nhận xột bài làm của HS
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dũ
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp theo dõi để nhận xét
- Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học
- 3 HS lần lượt nêu về 3 quy tắc và công thức
- 1 HS đọc đề toán trước lớp
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phần trong bài. HS cả lớp làm bài vào vở 
v
40km/giờ
15km/giờ
5km/giờ
s
100km
7,5 km
12km
t
2 giờ 30 phỳt
30 phỳt
2,4 giờ
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện
* Điều chỉnh bổ sung: 
__________________________________________
TIẾT 3: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: LỚP HỌC TRấN ĐƯỜNG 
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc đúng các tên riêng nước ngoài.
- HS khá, giỏi phát biểu được về suy nghĩ về quyền học tập của trẻ em
- HS yếu đọc trơn được cả bài.
II. Chuẩn bị
- GV: ND bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy-học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc
* GV đọc mẫu và nêu giọng đọc
- Gọi HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc.
- Bài văn được chia làm mấy đoạn ? 
* Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
 Đọc nối tiếp theo đoạn 
TN: Vi- ta - li , Rê - mi , Ca - pi , kiếm sống , miếng gỗ , sao nhãng , . 
*Hướng dẫn đọc câu dài
- GV đọc và cho HS đọc 
* Đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
* Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
GV theo dõi và hướng dẫn 
* Gọi HS đọc toàn bài.
Thi đọc diễn cảm
- Yêu cầu 3 HS đọc toàn bài theo vai. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn cuối bài:
+ Treo bảng phụ.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5 . Dặn dò 
- Dặn HS về nhà tìm đọc truyện Không gia đình, học bài và tìm hiểu bài Nếu trái đất không có trẻ em.
- Hát.
- HS theo dõi
- HS đọc xuất xứ truyện 
- 1 HS khá đọc toàn bài 
- Chia làm 3 đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầu đến . . . đọc được 
Đoạn 2 : Tiếp . . . cái đuôi 
Đoạn 3 : Còn lại 
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 
- HS luyện đọc 
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- HS đọc và giải nghĩa từ
- 2 HS ngồi cùng bàn đọc nối tiếp đọc 2 vòng.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS đọc bài theo vai:
+ HS 1: Người dẫn chuyện.
+ HS 2: cụ Vi-ta-li.
+ HS 3: Rê-mi.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- 3 đến 5 HS thi luyện đọc.
- HS nhắc lại
- Lắng nghe
- Lắng nghe
* Điều chỉnh bổ sung: 
Ngày soạn: 2/5/2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 thỏng 5 năm 2014
BUỔI SÁNG: TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
( TIếT 34 ) KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục đích yêu cầu
 - Kể được một câu chuyện về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, bảo vệ thiếu nhi hoặc kể được câu chuyên một lần em cùng các bạn tham gia công tác xã hội.
- Biết trao dổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV : ND bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy - học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1 đến 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc về việc gia đình và xã hội chăm sóc , bảo vệ thiếu nhi hoặc câu chuyện kể về em và các bạn tham gia công tác xã hội.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn kể chuyện
 Tìm hiểu đề bài
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích đề, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ: việc làm tốt, bạn em.
- Gọi HS đọc phần gợi ý trong SGK.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện mình định kể trước lớp.
Kể trong nhóm
- Tổ chức cho HS thực hành kể trong nhóm.
- Gợi ý cho HS các câu hỏi để hỏi lại bạn kể:
+ Bạn có cảm nghĩ gì khi chứng kiến việc làm đó ?
+ Việc làm của bạn ấy có gì đáng khâm phục?
+ Tính cách của bạn ấy có gì đáng yêu ?
+ Nếu là bạn, bạn sẽ làm gì khi đó ?
 Kể trước lớp
- Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện đáng nhớ nhất, người kể chuyện hay nhất.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện các bạn kể cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc phần gợi ý.
- 3 đến 5 HS nối tiếp nhau giới thiệu.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm cùng kể chuyện, trao đổi với nhau về việc làm tốt của từng nhân vật.
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- 5 đến 7 HS thi kể và trao đổi với các bạn về việc làm tốt của bạn.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện
* Điều chỉnh bổ sung: 
__________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: LỚP HỌC TRấN ĐƯỜNG
I./ Mục đích -yêu cầu 
- HS nghe viết được đoạn Khổ thơ 1,2 của bài 
- Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú trong đoạn chớnh tả : Vi-ta-li, Rê-mi
II/ CHUẨN BỊ
- GV : SGK
- HS : Vở luyện viết
III/ Các hoạt động dạy học	
- GV đọc mẫu đoạn chớnh tả
- 2 HS đọc
- Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn
- HS viết bảng con
- GV nhận xột
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc cho HS soỏt lỗi
- GV chấm một số bài
- HS lắng nghe
- HS nờu
- HS viết
- HS soỏt lỗi
VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ
-Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà.
* Điều chỉnh bổ sung: ........ 
_____________________________________
TIẾT 2: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: NẾU TRÁI ĐẤT THIẾU TRẺ CON
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, nhấn giọng được ở những chi tiết, hình ảnh thể hiện tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
I. Chuẩn bị
*GV : ND bài
* HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
b. Nội dung
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu và nêu giọng đọc
- Gọi HS đọc xuất xứ truyện sau bài đọc.
- Bài thơ được chia làm mấy khổ thơ ?
* Đọc nối tiếp đoạn lần 1
* Đọc câu dài
* Đọc lần 2
* Luyện đọc theo cặp
TN: Pô - pốp, ngộ nghĩnh, vô nghĩa, khuôn mặt, sáng suốt, sung sướng,...
- Gọi HS đọc phần chú giải.
* Đọc cả bài
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
Luyện đọc lại
- Yêu cầu 3 HS đọc toàn bài theo vai. HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ cuối bài:
+ Treo bảng phụ.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà tìm đọc truyện.
- Hát.
- HS nghe
- 1 HS đọc toàn bài 
- Chia làm 4 khổ thơ 
- Đọc nối tiếp
- HS đọc câu dài
- Đọc nối tiếp lần 2
- HS luyện đọc theo cặp 
- HS luyện đọc CN - ĐT
- 1 HS đọc cho cả lớp nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc nối tiếp trong đoạn :
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- 3 đến 5 HS thi luyện đọc.
- Bài thơ là tình cảm yêu mến và trân trọng của người lớn đối với thế giới tâm hồn ngộ nghĩnh của trẻ thơ.
- Thực hiện.
* Điều chỉnh bổ sung: ........ 
_____________________________________
TIẾT 3: ễN TOÁN
LUYệN TậP
I. Mục tiêu
Giúp HS củng cố về .
- Kĩ năng giải các bài toán về tính diện tích.
- HS yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị 
- GV : ND bài
- HS : đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học
1. Ôn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Dạy học bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. Nội dung
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc bài tập và làm bài tập .
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập, cả lớp làm bài vào vở.
- GV quan sát và đến HD những em còn lúng túng.
- GV nhận xét sửa sai .
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài thụng qua bài tập vừa làm
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò 
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Hát .
- HS nghe.
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài 
- 1 HS lên bảng làm bài 
Bài giải .
 Chiều rộng của nền nhà là :
 9 x = 6(m)
 Diện tích của nền nhà .
 6 x 9 = 54 (m2) hay 5400 dm2.
 Mỗi viên gạch có diện tích là .
 3 x 3 = 9 (dm2) 
 Số viên gạch cần để nát nền nhà:
 5400 : 9 = 600 ( viên) .
 Số tiền dùng để mua gạch là.
 9200 x 600 = 5520000 ( đồng).
 Đáp số : 5520000 đồng 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Thực hiện
* Điều chỉnh bổ sung: ........ 
____________________________________________________________________
Sin Sỳi Hồ, ngày thỏng năm 2014
.
HIỆU TRƯỞNG
Ngày soạn: 3/5/2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 thỏng 5 năm 2014
BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
( TIếT 169 ) LUYỆN TẬP CHUNG ( Tr.175 )
I. Mục tiêu 
Giúp HS củng về :
- Biết rthực hiện phép cộng, phép trừ ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số; tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS yếu làm được BT1
- HS khá làm được BT2,3
- HS yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị 
- GV : ND bài
- HS : Đồ dùng học tập 
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Mời HS lên bảng làm bài tập về nhà.
- GV nhận xét và chữa bài . Cho điểm.
3. Bài mới 
a Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học .
b. Nội dung
Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 1
- Yêu cầu HS làm bài GV chữa bài cho HS .
- GV nhận xét bài làm của HS và cho điểm .
Bài tập 2
Yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài cho HS , cho điểm những HS làm đúng . 
Bài tập 3
- GV mời HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
- Yêu cầu HS làm bài tập, trình bày kết quả và nhận xét bài làm .
- GV nhận xét và chữa bài 
4 : Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài thụng qua chốt lại cỏc BT
- GV nhận xét giờ học .
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập trong VBT
Hát .
- HS lên làm bài tập
- HS nghe .
- HS làm bài .
+ HS làm bài vào vở sau đó đổi vở để 
kiểm tra.
- HS nêu yêu cầu của bài và làm bài 
a, x + 3,5 = 4,72 + 2,28.
 x + 3,5 = 7 
 x = 7 - 3,5 
 x = 3,5 .
b, x - 7,2 = 3,9 + 2,5 .
 x - 7,2 = 6,4 .
 x = 6,4 + 7,2 .
 x = 13,6.
- Lắng nghe.
- 2 HS đọc bài và làm bài tập .
Bài giải .
 Đáy lớn của hình thang là :
 150 x = 250 (m)
 Chiều cao của mảnh đất hình thang là : 
 250 x = 100 (m)
 Diện tích của mảnh đất hình thang là:
 ( 150 + 250 ) x 100 : 2 = 20000 (m2)
 20000 m2 = 2 ha.
 Đáp số : 20000m2 ; 2ha .
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Thực hiện.
* Điều chỉnh bổ sung: ........ 
_________________________________________
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( TIếT 68 ) ễN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU GẠCH NGANG )
I. Mục đích yêu cầu
- Lập được bảng tổng kết về tác dụng của dấu gạch ngang (BT1) 
- Tìm được các dấu gạch ngang và nêu được tác dụng của chúng (BT2).
- HS yêu thích môn học.
II. CHUẨN BỊ
- GV : Đồ dùng dạy học.
- HS : Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2: Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3: Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài.
- GV nêu nội dung yêu cầu của bài học.
b. Nội dung
Hướng dẫn H/S làm bài tập.
Bài tập 1
- GV gọi HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn của bài tập.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc .
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV mở bảng phụ cho HS nhìn lại và đọc tác dụng của dấu ngạch ngang .
- GV nhận xét và chữa bài 
Bài tập 2
- Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài tập .
- GV nhắc HS chú ý 2 yêu cầu của bài tập.
+Tìm dấu ngạch ngang trong mẩu truyện : Cái bếp lò .
+ Nêu tác dụng của dấu ngạch ngang trong từng trường hợp .
- Yêu càu HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang - - GV nhận xét sửa sai.
4: Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học .
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài chuẩn bị bài sau.
Hát.
- HS lắng nghe.
- 2 HS nêu yêu cầu của bài tập 
- HS làm bài.
- HS thông báo kết quả bài làm.
+ Tác dụng của dấu ngạch ngang .
Dấu ngạch ngang dùng để đánh dấu:
*Chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật trong đối thoại 
* Phần chú thích trong câu.
* Các ý trong một đoạn liệt kê.
- HS đọc từng câu , đoạn văn , làm bài vào vở .
- Tác dụng của dấu ngạch ngang.
( như trong 3 phần nêu trên yêu cầu HS nêu VD minh hoạ chứng minh trong đoạn văn).
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài 2 theo HD của GV .
- HS nhận xét sửa sai .
- HS nêu tác dụng của dấu gạch ngang.
- Thực hiện
* Điều chỉnh bổ sung: ........ 
___________________________________________
TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN
( TIếT 67 ) TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH
I. Mục đích yêu cầu
- Nhận biết và sửa được lỗi trong bài văn 
- Viết được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- GV : ND bài
- HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy-học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Chấm điểm dàn ý bài tả người của HS.
- Nhận xét ý thức học của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung
 Nhận xét chung bài làm của HS
- Gọi HS đọc lại đề tập làm văn.
- Nhận xét chung về bài của HS.
* Ưu điểm:
+ HS hiểu bài, viết đúng yêu cầu của đề như thế nào ?
+ Bố cục của bài văn.
+ Diễn đạt câu, ý.
+ Dùng từ ngữ, hình ảnh sinh động làm nổi bật lên vẻ đẹp của cảnh vật được tả.
* Nhược điểm:
+ GV nêu lỗi điển hình về ý, về dùng từ, đặt câu, cách trình bày văn bản, lỗi chính tả.
+ Viết trên bảng phụ các lỗi phổ biến, yêu cầu thảo luận, phát hiện lỗi, tìm cách sửa lỗi.
* Lưu ý: Không nêu tên những HS mắc lỗi trước lớp.
- Trả bài cho HS.
Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự chữa bài của mình trao đổi với bạn bên cạnh về nhận xét của GV.
- GV đi giúp đỡ từng cặp HS.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gợi ý HS viết lại HS khi:
+ Đoạn văn có nhiều lỗi chính tả.
+ Đoạn văn diễn đạt chưa rõ ý.
+ Đoạn văn dùng từ chưa hay.
+ Mở bài kết bài đơn giản.
+ Đoạn văn chưa sử dụng phép so sánh hoặc nhân hoá.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã viết lại.
- Nhận xét.
4. Củng cố 
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà mượn bài của bạn điểm cao để đọc và viết lại bài văn.
- Dăn HS chuẩn bị bài sau.
- Hát
- 3 HS mang vở lên cho GV chấm.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- Lắng nghe.
- Xem lại bài của mình.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi để cùng chữa bài.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 3 đến 5 HS đọc đoạn văn của mình.
- Lắng nghe.
- Thực hiện
* Điều chỉnh bổ sung:  
__________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU: TIẾT 2: ễN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu 
Giúp HS củng về :
- Biết rthực hiện phép cộng, phép trừ ; biết vận dụng để tính giá trị của biểu thức số; tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- HS yếu làm được BT1.
- HS khá làm được BT2
- HS yêu thích học toán.
II. Chuẩn bị 
- GV : ND bài
- HS : Đồ dùng học tập 
III. Các hoạt động dạy học 
1. Ôn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới 
a Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học .
b. Nội dung
Hướng dẫn HS làm bài tập .
Bài tập 1
- Gọi HS đọc yờu cầu bài tập
Bài tập 2
- Yêu cầu HS tự đọc đề bài và làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài cho HS , cho điểm những HS làm đúng . 
4 . Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài thụng qua chốt lại cỏc BT
- GV nhận xét giờ học .
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập cũn lại BT3
Hát .
- HS nghe .
* Tớnh:
a. 76357 – 29486 + 6528 = 53399
b. = 
c. 279,4 + 543,58 + 102

File đính kèm:

  • docxTUẦN 34.docx