Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 65 ) - Luật bảo vệ , chăm sóc và giáo dục trẻ em
. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
- Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội.
- Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- HS yêu thích môn học
h đẹp về trẻ em (BT3) ; hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ nêu ở BT4. - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - GV : ND bài - HS : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đặt câu có sử dụng dấu hai chấm. - GV nhận xét và cho điểm . 3. Dạy học bài mới a. Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. b. Nội dung Hướng dẫn làm bài tập . Bài tập 1. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - Yêu cầu HS làm việc theo cặp GV h/d làm bài . Khoanh tròn vào trước chữ cái đặt trước ý giải thích đúng nghĩa của từ trẻ em. - Gọi HS làm bài tập miệng trước lớp . - GV yêu cầu HS nhận xét , sửa sai. - GV nhận xét sửa sai. Bài tập 2. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập . - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm tìm từ đồng nghĩa với từ Trẻ em . - Gọi HS báo cáo kết quả làm việc . - GV nhận xét sửa sai . Gọi HS đọc các từ đúng trên bảng. - Gọi HS đặt câu với từ trên. - GV nhận xét câu HS đặt . - Yêu cầu HS viết các từ đồng nghĩa với từ trẻ em và đặt một câu với các từ đó. Bài tập 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - GV gợi ý HS : Em hãy tìm câu nói trong đó có sử dụng hình ảnh so sánh để làm nổi bật lên hình dáng , tính tình tâm hồn, vai trò của trẻ em. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc những hình ảnh so sánh mà HS tìm được , GV ghi lên bảng. - Yêu cầu HS viết 3 hình ảnh so sánh vào vở. Bài tập 4. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập - Yêu cầu HS làm bài tập . - Gọi HS trình bày kết quả bài làm , nhận xét kết quả. - GV nhận xét sửa sai. Tre già măng mọc. Tre non dễ uốn . Trẻ người non dạ . Trẻ lên ba , cả nhà học nói. GV nhận xét và chốt lại lời giảI đúng 4. Củng cố - Gọi HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ tục ngữ. - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò - Nhắc HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau : ễn tập về dấu cõu Hát . -2 HS lên bảng làm bài tập. - HS nghe và xác định nhiệm vụ bài học - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - 2 HS cùng bàn thảo luận làm bài và trao đổi với nhau . - HS làm miệng trước lớp , HS khác nhận xét và bổ sung * Đáp án c: trẻ em là người dưới 16 tuổi - 1 HS đọc bài trước lớp . - 4 HS bàn trên bàn dưới cùng trao đổi , thảo luận cùng làm bài. - 1 HS đại diện nhóm báo cáo kết quả , HS nhận xét bổ sung từ mà nhóm bạn chưa có . + HS đọc tiếng đồng nghĩa với từ trẻ em: trẻ con , con trẻ , trẻ thơ, thiếu nhi , nhi đồng, thiếu niên, con nít, trẻ ranh, ranh con, nhãi ranh, nhóc con; - HS đặt câu với các từ vừa tìm được: VD: +Thiếu nhi Việt Nam rất yêu quý Bác Hồ + Trẻ em là tương lai của đất nước . + Trẻ thơ rất hồn nhiên . + Trẻ con ngày nay rất hiếu động. - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . - Đọc bài - Lắng nghe - HS suy nghĩ làm bài cá nhân. - Nối tiếp nhau đọc hình ảnh minh hoạ , VD. + Trẻ em như tờ giấy trắng. + Trẻ em như hoa mới nở . +Trẻ em là tương lai đất nước . + Trẻ em hôm nay, thế giới ngày nay. + Lũ trẻ ríu rít như bầy chim non. - 2 HS đọc yêu cầu . - HS trao đổi và làm bài , báo cáo kết quả trước lớp . - HS khác nhận xét và bổ xung. - HS chữa bài vào vở. - Thực hiện - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện * Điều chỉnh bổ sung: _________________________________________________________________ BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TOÁN LUYỆN TẬP Mục tiêu - Biết tính thể tích và diện tích trong các trường hợp đơn giản. - HS khá làm được BT 1 - HS yếu làm được tính được diện tích xung quanh của HHCN BT1 - Giáo dục HS ý thức học toán . II CHUẨN BỊ - GV : Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. - HS : SGK III Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Mời 2 HS lên làm các bài tập giao về nhà - GV nhận xét sửa sai. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV nêu nội dung yêu cầu của tiết học. b. Nội dung Hướng dẫn làm bài tập . Bài tập 1. - GV treo bảng phụ có sẵn nội dung bài tập . yêu cầu HS đọc đề bài và làm bài tập Hình lập phương Cạnh 8cm 1,5m Sxung quanh 256cm2 9m2 Stoàn phần 384cm2 13,5cm2 Thể tích 512cm3 3,375cm3 - GV chữa bài và cho điểm HS Bài tập 2. - GV mời HS đọc đề bài toán. - GV mời HS tóm tắt bài toán . - GV hỏi : Để tính được chiều cao của bể hình hộp chữ nhật ta có thể làm như thế nào? - GV; như vậy để giải bài toán này ta cần làm mấy bước , mỗi bước có nhiệm vụ là gì? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét chữa bài của HS trên bảng lớp sau đó cho điểm HS. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài thụng qua cỏc bài tập vừa làm. - GV nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà học bài và làm bài trong các phần luyện tập.Chuẩn bị bài : Luyện tập chung ( Tr.169 ) Hát. - 2 HS làm bài. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc đề bài . - HS làm bài tập. Hình hộp chữ nhật Chiều cao 5cm 0,8m Chiều dài 6cm 1,8m Chiều rộng 4cm 1,2m S xung quanh 100cm2 4,8m2 S toàn phần 148cm2 9,12m2 Thể tích. 120cm3 1.728m3 - 1 HS đọc đề bài toán. - 1 HS tóm tắt bài toán. - HS : Ta có thể lấy thể tích đã biết chia cho diện tích đáy bể . - HS khá trả lời: ta làm hai bước. B1: Tính diện tích đáy bể . B2: Tính chiều cao của bể . - 1 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm bài vào vở . Bài giải Diện tích đáy bể là : 1,5 x 1,2 = 1,8 ( m2 ) Chiều cao của bể là : 1,44 x 1,8 = 2,592 (m) Đáp số : 2,592 m. - Lắng nghe - Lắng nghe - Nghe, về nhà thực hiện * Điều chỉnh bổ sung: ________________________________________________ TIẾT 3: ễN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I Mục đích yêu cầu - Biết đọc bài văn rõ ràng, rành mạch và phù hợp với giọng đọc một văn bản luật - Hs yếu đọc được 3 đoạn trong bài - HS khá đọc diễn cảm toàn bài II Chuẩn bị - GV : ND bài - HS : Đọc trước bài III Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài. Luyện đọc . - GV đọc mẫu ( Điều 15, 16 , 17) - Gọi HS đọc tiếp nối điều 21 ,giọng đọc thông báo ràng mạch , rõ ràng ; gắt giọng làm rõ từng đều luật từng khoản mục , nhấn giọng ở tên của điều luật ( Điều 15 , Điều 16, Điều 17. Điều 21) - HS tiếp nối nhau đọc 4 điều luật ( 2-3 lượt) GV kết hợp uốn nắn cách đọc cho HS . - Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và giúp HS hiểu được nghĩa của từng từ khó . Quyền ,chăm sóc sức khoẻ ban đầu , công lập, bản sắc. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc cả bài . *Luyện đọc lại. - Gọi HS đọc tiếp nói từng điều luật . Yêu cầu HS cả lớp theo dõi, tìm cách đọc phù hợp . - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm điều 21: + Treo bảng phụ viết sẵn điều 21. + GV đọc mẫu . - Yêu cầu HS đọc theo cặp . - Tổ chức thi đọc diễn cảm . - GV nhận xét cho điểm HS. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - GV nhận xét tiết học . 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà học bài và luụn thực hiện theo đúng nội dung điều luật đã học. Đọc trước bài Sang năm con lờn bảy - Hát. - HS nghe. - HS theo dõi - HS tiếp nối nhau đọc lần 1 . - HS đọc nối tiếp lần 2 - HS luyện đọc theo cặp . - 1 HS đọc cả bài - 4 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài , cả lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi GV đọc mẫu đánh dấu chỗ nghỉ ngắt lấy hơi , nhấn giọng - HS thi đọc diễn cảm trước lớp . * Luật bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em là văn bản của nhà nước nhằm bảo vệ quyền lợi của trẻ em , quy định bổn phận của trẻ em đối với gia đình và xã hội . - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện * Điều chỉnh bổ sung: ........ ____________________________________________________________________ Ngày soạn: 24/4/2014 Ngày giảng: Thứ tư ngày 30 thỏng 4 năm 2014 BUỔI SÁNG: TIẾT 3: KỂ CHUYỆN ( TIếT 33 ) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục đích yêu cầu - Kể được một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về việc gia đình, nhà trường, xã hội chăm sóc, giáo dục trẻ em, hoặc trẻ em với việc thực hiện bổn phận với gia đình, nhà trường và xã hội. - Hiểu nội dung và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS yêu thích môn học. II. CHUẨN BỊ - GV : ND bài - HS : SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS nối tiếp nhau kể câu chuyện : Nhà vô địch: - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa câu chuyện . - Nhận xét cho điểm HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu bài học . b. Nội dung Hướng dẫn kể chuyện . Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài kể chuyện. - GV phân tích đề bài , + Các em có thể kể câu chuyện về gia đình nhà trường và xã hội thực hiện quyền trẻ em hoặc trẻ em thực hiện bổn phận với gia đình và nhà trường ,xã hội . - Yêu cầu HS đọc phần gợi ý. - Gọi HS giới thiệu câu truyện mà mình đã chuẩn bị Kể trong nhóm. - HS thực hành kể trong nhóm - GV đi HD từng nhóm và gợi ý HS cách làm việc. + Kể những chi tiết hành động của nhân vật có nội dung như yêu cầu . + Nêu cảm nghĩ của mình khi được nghe, được đọc câu chuyện này. Kể trước lớp . - Tổ chức cho HS thi kể . - Gợi ý cho HS dưới lớp hỏi lại bạn ý nghĩa câu chuyện, cảm xúc của bạn về việc làm . - GV nhận xét , tổ chức bình chọn HS có câu chuyện hay , kể chuyện hấp dẫn. 4. Củng cố - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho mọi người cùng nghe. - Hát . - 2 HS nối tiếp nhau kể lại cau chuỵên , mỗi HS kể lại nội dung của 2 tranh minh hoạ - HS nghe. - 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng - HS nghe . - HS nối tiếp đọc thành tiếng trước lớp. - HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện . + VD: * Em xin kể câu chuyện về các bác ở thôn em chuẩn bị ngày lễ trung thu cho trẻ em ở thôn em. - HS bàn trên bàn dưới tạo thành một nhóm cùng kể chuyện , trao đổi với nhau về ý nghĩa câu truyện.. - HS thi kể trước lớp. - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện * Điều chỉnh bổ sung: ........ _________________________________________________________________ BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TIẾNG VIỆT LUYỆN VIẾT : LUẬT BẢO VỆ, CHĂM SểC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM I./ Mục đích -yêu cầu - HS nghe viết được đoạn Điều 15 của bài - Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú trong đoạn chớnh tả : chăm súc, sức khỏe, chữa bệnh II/ CHUẨN BỊ - GV : SGK - HS : Vở luyện viết III/ Các hoạt động dạy học -GV đọc mẫu đoạn chớnh tả - 2 HS đọc - Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn - HS viết bảng con -GV nhận xột -GV đọc bài cho HS viết -GV đọc cho HS soỏt lỗi - GV chấm một số bài - HS lắng nghe - HS nờu - HS viết - HS soỏt lỗi VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ -Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà. * Điều chỉnh bổ sung: ........ ____________________________________________ TIẾT 2: ễN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: SANG NĂM CON LấN BẢY I. Mục đích yêu cầu - HS khá đọc thuộc và diễn cảm bài thơ - HS yếu đọc trơn được bài thơ II Chuẩn bị - GV : Tranh minh hoạ bài đọc - HS : Đọc trước bài III. Các hoạt động dạy học 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. - Gv giới thiệu tiết học b. Nội dung *Luyện đọc : - GV đọc toàn bài và nêu giọng đọc * Cho HS đọc nối tiếp lần 1 - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ , GV chú ý sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS. - GV hướng dẫn cách đọc ngắt hơi * Cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 kết hợp giải nghĩa từ * Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi 3 HS đọc toàn bài . GV theo dõi và chỉnh sửa HS đọc Luyện đọc thuộc lòng . - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ . - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm khổ thơ 1 và 2. - GV treo bảng phụ có viết sẵn đoạn thơ. + GV đọc mẫu. - Yêu cầu HS luỵên đọc theo cặp . - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm - GV nhận xét cho điểm . - Tổ chức cho HS học thuộc lòng bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ . - GV nhận xét cho điểm. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Lớp học trờn đường Hát. - HS nghe. + HS đọc - Đọc nối tiếp lần 2 - 2 HS một cặp luỵên đọc - 3 HS đọc toàn bài thơ . - HS đọc thành tiếng . - HS đọc thành tiếng . - HS nghe . - HS thi đọc diễn cảm . - HS nối tiếp đọc thuộc lòng bài thơ . - HS thi đọc - Khi lớn lên giã từ thế giới tuổi thơ , thế giới của những câu chuyện cổ tích con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thực sự , hạnh phúc thật khó khăn nhưng do bàn tay con gây dựng nên. * Điều chỉnh bổ sung: ........ ___________________________________________ TIẾT 3: ễN TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu - Biết thực hành tính cỏc dạng bài tập đó học về số thập phõn : cộng,trừ,nhõn,chia - Học sinh yếu làm được BT 1 - HS khá làm được BT2 - Giáo dục HS ý thức học tập . II. CHUẨN BỊ - GV: đồ dùng dạy học - HS: đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Ôn định tổ chức 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV: Trong bài học toán này chúng ta tiếp tục làm các bài toán luyện tập về số thập phõn b. Nội dung Hướng hẫn làm bài tập Bài tập 1 - GV mời HS đọc đề bài toán. - GV yêu cầu HS tự làm bài, - Gv gọi HS lờn bảng làm, sau đó đi hướng dẫn riêng cho HS kém. - Gọi HS nhận xột – sửa chữa Bài tập 2 - Gọi học sinh đọc yờu cầu bài - Gọi học sinh lờn bảng làm bài - Nhận xột , sửa chữa 3. Củng cố - Gọi học sinh nhắc lại cỏch cộng trừ nhõn chia số thập phõn. - Nhận xột tiết học 4.Dặn dũ - Về nhà học bài,làm BT trong vở BT,xem trước bài học sau : Một số dạng toỏn đó học - Hát . - Đặt tớnh rồi tớnh : A, 879,564 + 698,12 B, 6754,34 + 453,233 C, 9868,23 - 676,882 D, 2314,567 - 1342,765 E, 9986,34 - 649,23 F, 246,45 x 8,6 G,195,97 x 12,4 H, 850,65 : 32,1 I, 5174,4 : 14 - Tỡm X A, X x 2.8 = 717,164 B, X : 12 = 821,03 - HS nhắc nối tiếp - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện * Điều chỉnh bổ sung: ........ ___________________________________________________________________ Sin Súi Hồ, ngày tháng năm 2014 ............................................................ ............................................................ HIệU TRƯởNG Ngày soạn: 25/4/2014 Ngày giảng: Thứ năm ngày 1 thỏng 5 năm 2014 BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TOÁN ( tiết 164 ) MỘT SỐ DẠNG BÀI TOÁN ĐÃ HỌC I. Mục tiêu - Biết một số dạng toán đã học. - Biết giải bài toán có liên quan đến tìm tỉ số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - HS khá làm được BT2 - HS yếu làm được BT1 - HS yêu thích học toán. II. CHUẨN BỊ - GV : ND bài - HS : SGK III. Các hoạt động dạy học 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới a . Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu bài học. b. Nội dung Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 - GV mời HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - GV yêu cầu nêu cách tính trung bình cộng của các số - GV yêu cầu HS làm bài - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS Bài tập 2 - GV mời HS đọc đề bài toán - GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán - GV yêu cầu HS suy nghĩ, cách giải bài toán, sau đó mời 1 HS khá trình bày trước lớp - GV yêu cầu HS làm bài - GV mời HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - GV nhận xét và cho điểm HS 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài thụng qua cỏc bài tập - GV nhận xét tiết học 5. Dặn dò - Dặn dò HS về nhà làm bài + chuẩn bị bài sau - Thực hiện - Nghe và xác định nhiệm vụ tiết học - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - 1 HS tóm tắt trước lớp - HS nêu : Để tính trung bình cộng của các số ta tính tổng các số đó rồi lấy tổng chia cho các số hạng của tổng - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Giờ thứ 3 người đó đi được quãng đường là: (12+18) : 2 = 15 (km) Trung bình mỗi giờ người đó đi được là: (12+18+15) : 3 = 15 km Đáp số : 15 km - 1 HS nhận xét, HS cả lớp theo dõi sau đó tự kiểm tra bài của mình - 1 HS đọc bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - 1 HS tóm tắt trước lớp - 1 HS khá trình bày, HS khác bổ sung ý kiến (nếu cần) và đi đến thống nhất các bước giải toán : +Tính nửa chu vi hay chính là tổng của chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật +Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật ( giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó ) +Tính diện tích của mảnh đất -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Bài giải Nửa chu vi của hình chữ nhật hay tổng của chiều dài và chiều rộng hình chữ nhật là : 120 : 2 = 60 ( m ) Chiều rộng của mảnh đất là : (60-10) : 2 = 25 ( m ) Chiều dài của mảnh đất là : 25+10 = 35 ( m ) Diện tích của mảnh đất hình chữ nhật là: 25 x 35 = 875 ( m2 ) Đáp số : 875 m2 - 1 HS nhận xét, cả lớp theo dõi và đối chiếu để tự kiểm tra bài của mình - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện * Điều chỉnh bổ sung: ........ _________________________________________ TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU ( TIếT 66 ) ễN TẬP VỀ DẤU CÂU ( DẤU NGOẶC KẫP ) I. Mục đích yêu cầu - Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được bài tập thực hành về dấu ngoặc kép. - Viết được một đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép. - HS yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - GV : ND bài - HS : Đồ dùng học tập. III. Các hoạt động dạy học 1. Ôn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra bài làm ở nhà của HS. 3. Bài mới a. Giới thiệu bài. - GV nêu nội dung yêu cầu của bài học. b. Nội dung Hướng dẫn H/S làm bài tập. Bài tập 1. - GV gọi HS đọc yêu cầu bài và đoạn văn của bài tập. - Treo bảng phụvà yêu cầu HS đọc . - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhắc HS làm bài. Đọc kĩ từng câu văn , xác định đâu là lời nói của nhân vật, đâu là ý nghĩa của nhân vật + Điền dấu ngoặc kép cho phù hợp + Giải thích vì sao lại điền dấu ngoặc kép như vậy. - Gọi HS báo cáo kết quả. - GV nhận xét kết quả , kết luận đúng. - GV: Tại sao em lại cho rằng điền dấu ngoặc kép như vậy là hợp lí ? Bài tập 2. - GV tổ chức cho HS làm bài tập như bài 1. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài tập 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài tập. - GV gọi ý cho HS . Viết đoạn văn nói về cuộc họp tổ , khi là lời nói của nhân vật , hoặc những từ có ý nghĩa đặc biệt em để trong ngoặc kép. - Gọi HS đọc đoạn văn mình viết. - GV nhận xét cho điểm những HS viết đạt yêu cầu. 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.MRVT:Quyền và bổn phận - Hát. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc bài - HS làm bài. - HS thông báo kết quả bài làm. Tốt - tô - chan rất yêu quý thầy hiệu trưởng . Em mơ ước sau này lớn lên sẽ trở thành một GV của trường, làm mọi việc giúp đỡ thầy, em nghĩ: “ Phải nói ngay điều này để thầy biết”. Thế là, trưa ấy, sau buổi học, em chờ thầy trước phòng họp và xin gặp thầy... vẻ người lớn “ Thưa thầy, sau này lớn lên, em muốn làm nghề dạy học. Em sẽ dạy học ở trường này.” + HS trả lời : Dấu ngoặc kép thứ nhất đánh dấu ý nghĩa của Tốt - tô - chan. Dấu ngoặc kép thứ 2 đánh dấu lời nói trực tiếp của Tốt - tô- chan với thầy hiệu trưởng. + Lớp chúng tôi tổ chức cuộc bình chọn “ người giàu có nhất” ... cậu ta có cả một “ Gia tài” khổng lồ ... - Đọc yêu cầu VD: Cuối buổi học, Hằng “ công chúa” thông báo họp tổ . Bạn Hoàng tổ phó thông báo“ Tuần này, tổ mình thi đua không ai bị điểm dưới 7 để giữ vững danh hiệu tuần trước” các thành viên ai nấy đều gật gù tán thưởng. - HS nhắc lại ND bài học - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện * Điều chỉnh bổ sung: ........ __________________________________________ TIẾT 4 : TẬP LÀM VĂN ( TIếT 65 ) ễN TẬP VỀ TẢ NGƯỜI I. Mục đích yêu cầu - Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK. - Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập. - HS yêu thích môn học II Chuẩn bị - GV : Bảng phụ - HS : VBT III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS đọc đoạn văn của bài văn tả con vật đã viết lại. - GV nhận xét về ý thức học bài của HS. 3. Bài mới b.Giới thiệu bài - Hỏi : Em hãy nêu cấu tạo của bài văn tả người? - Gv nhận xét câu trả lời của HS. - GV: để chuẩn bị cho bài văn viết, hôm nay các em cùng lập dàn ý cho bài văn tả người trình bày miệng một đoạn cho dàn ý của mình. b. Nội dung Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và 3 đề bài trong SGK. - GV nêu em định tả ai ? Hãy giới thiệu cho các bạn biết ? - Yêu cầu HS đọc gợi ý 1. - Gợi ý HS : Em nhớ
File đính kèm:
- TUẦN 33.docx