Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Tiết 2: Tập đọc: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến nay:

 + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.

 + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

 

doc26 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 2957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 33 - Tiết 2: Tập đọc: Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n sinh, thầy muốn mời tất cả các anh theo thầy tới thăm một người thầy mà thầy mang ơn rất nặng.
c. Người từ khắp nơi đổ về sân đình xem hội: có người từ các làng xung quanh đến, có những người xa quê đi làm ăn xa nay trở về, có người ở tận Hà Nội cũng lên xem. 
c) Chữa bài:
- Gọi HS lên làm bài tập.
- Gọi HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Củng cố, dặn dò
- HS nêu tác dụng của dấu phẩy, dấu hai chấm.
- Nhận xét giờ học.
Tiết 3: Luyện Toán
 Ôn tập về hình học 
I. Mục tiêu: Tiếp tục giúp HS củng cố về:
- Công thức tính diện tích, thể tích của một số hình và vận dụng giải bài toán trong thực tế.
II. Hoạt động dạy- học:
1. Củng cố kiến thức:
- Gọi HS nêu các công thức tính diện tích, thể tích của các hình đã học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1: ( HS yếu): Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 1,2m; chiều rộng 8dm và chiều cao 1,5m.
HS làm vào vở bài tập.1HS làm vào bảng lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: ( HS khá - giỏi): Chu vi của mảnh vườn hình chữ nhật bằng chu vi của mảnh vườn hình vuông có cạnh là 30m. Chiều dài của mảnh vườn hình chữ nhật bằng 4/3 cạnh của mảnh vườn hình vuông. Người ta trồng dưa hấu trên mảnh vườn hình chữ nhật, cứ 100 m2 thu được 350kg dưa hấu. Hỏi trên cả mảnh vườn hình chữ nhật người ta thu hoạch được bao nhiêu tấn dưa hấu?
- HS khá, giỏi làm vào vở. 1HS lên làm ở bảnh lớp.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Một bể cá dạng hình hộp có các kích thước trong lòng bể là 1,8m; 1,5m và 1,2m. Khi bể không có nước người ta mở vòi cho nước chảy vào bể, trung bình cứ 15 phút thì chảy được 180l nước vào bể. Hỏi sau bao lâu thì bể sẽ đầy nước?
- GV theo dõi, hướng dẫn. Gọi 1 HS lên làm vào bảng phụ.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 4: Một hình thang có diện tích là 60 m2 , hiệu của hai đáy bằng 4m.Hãy tính độ dài của mỗi đáy, biết rằng chiều cao của hình thang là 5m.
- HS làm bài vào vở. Gọi 1HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò
 - Dặn HS về nhà tiếp tục ôn tập các công thức tính diện tích các hình đã học.
- Nhận xét tiết học. 
Thứ Tư, ngày 07 tháng 05 năm 2014
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập đọc
 Sang năm con lên bảy
I- Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu được điều người cha muốn nói với con: “Khi lớn lên từ giã tuổi thơ, con sẽ có một cuộc sống hạnh phúc thực sự do chính hai bàn tay con xây dựng lên”. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc hai khổ thơ cuối bài).
- Học sinh khá - giỏi đọc thuộc và diễn cảm được bài thơ .
II- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS đọc Điều 15, 16, 17 bài Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
- Những điều luật nào trong bài nêu lên quyền của trẻ em Việt Nam?
- Em đã thực hiện được những bổn phận gì? Còn những bổn phận nào cần cố gắng thực hiện.
2- Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy
b) Các hoạt động
 HĐ 1: Luyện đọc:
- HS đọc bài thơ.
- HS đọc nối tiếp khổ thơ.
- Luyện đọc một số từ ngữ khó: khắp, thổi, chuyện..
- HS dọc trong nhóm
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 HĐ 2: Tìm hiểu bài:
- Những câu thơ nào cho thấy tuổi thơ rất đẹp và vui?
- Thế giới tuổi thơ thay đổi như thế nào khi ta lớn lên?
- Từ giã tuổi thơ, con người tìm thấy hạnh phúc ở đâu?
- Bài thơ nói với em điều gì?
HĐ 3: Đọc diễn cảm. Học thuộc lòng bài thơ:
- HS đọc diễn cảm bài thơ.
- HS thi đọc.
- GVnhận xét, khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Tiết 2: Toán 
Luyện tập chung
I. Mục tiêu: 
- Biết thực hành tính diện tích và thể tích các hình đã học.
- HS làm các BT 1, 2. HS khá, giỏi làm hết.
II- Hoạt động dạy học:
1. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu và mục đích tiết học
b) Các hoạt động dạy và học
HĐ 1: HS làm bài tập
HĐ 2: Chữa bài:
Bài 1: 	
- HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu tính gì?
- Muốn tính sản lượng rau trong vườn cần biết gì?
- Muốn tính diện tích mảnh vườn cần biết yếu tố nào?
- Yếu tố nào chưa biết? Yếu tố nào biết rồi?
- Tính chiều dài mảnh vườn bằng cách nào?
Bài 2: 
- HS đọc đề bài, tóm tắt đề bài.
- Bài toán yêu cầu gì? Bài toán cho biết gì?
- Viết công thức tính diện tích xung quanh Hình Hộp Chữ Nhật.
- Từ công thức đó muốn tính chiều cao Hình Hộp Chữ Nhật ta làm thế nào?
Bài 3: 
- GV treo hình vẽ, yêu cầu HS quan sát.
- Mảnh đất có dạng hình gì?
- Tỉ lệ 1: 1000 cho biết điều gì?
- Hãy nêu cách tính chu vi mảnh đất?
- Hãy nếu cách tính diện tích mảnh đất?
2. Củng cố, dặn dò 
- Ôn tập lại cách tính chu vi, diện tích một số hình đã học.
- Hoàn thành bài tập.
Tiết 3: Thể dục
 Giáo viên chuyên trách dạy
Tiết 4: Kĩ thuật
 Giáo viên chuyên trách dạy
Tiết 5: Kỹ năng sống
Hoài bóo cuộc đời (Tiết 2)
I. Mục tiờu: Bài học giỳp cỏc em:
- Cú hoài bóo và luụn hành động hướng tới hoài bóo của mỡnh.
II. Cỏc hoạt động:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ 2: Cỏch xõy dựng hoài bóo
a) Xõy dựng trong tõm trớ:
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 84.
1.Em đang đi đến đõu và muốn cuộc đời mỡnh sẽ đi đến đõu ?
2.Em muốn trở thành người ntn ? Em tin chắc mỡnh sẽ trở thành ai ?
3.Trong vũng 10 đến 20 năm nữa cuộc sống của em sẽ ntn ?
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xột-bổ sung.
- YC làm theo hướng dẫn, tr. 84-85 và trả lời: Ba sự thay đổi đú là gỡ ?
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 85.
+ Hóy vẽ bức tranh thể hiện hoài bóo của em vào khung giấy.
- GV quan sỏt và hướng dẫn thờm HSY.
- Gọi HS nờu; thuyết trỡnh về ý tưởng của mỡnh trong tranh.
- Nhận xột chung, tuyờn dương.
** THỰC HÀNH: Ghi hoài bóo của mỡnh vào tờ giấy, đứng thẳng dậy và đưa tờ giấy ra trước mặt bằng hai tay. Giữ nguyờn tư thế đú trong 15 phỳt.
b) Hành động quyết liệt.
* ĐỌC TRUYỆN: Chọn đường
- Gọi 1 HS đọc to trước lớp
- YC làm bài tập trong Vở thực hành, tr 87.
1. Em điền từ cũn thiếu vào chỗ trống..........
2. Chọn từ thớch hợp để hoàn thành cõu sau...........
3. Sau khi xỏc định được hoài bóo, em cần hành động ntn để thực hiện hoài bóo ?
- Gọi lần lượt trả lời.
- Nhận xột-bổ sung.
- YC làm theo hướng dẫn:
1.Em lập kế hoạch để đạt được hoài bóo của mỡnh (trong 1, 3, 5, 10, 20 năm em sẽ đạt được những kết quả gỡ ? Bao nhiờu năm nữa em đạt được hoài bóo của mỡnh ?)
2.Em chia sẻ với bạn bố và người thõn để cựng nhắc nhở và khớch lệ nhau.
HĐ 3: Luyện tập
a) Em viết ra cụng việc em làm trong ngày trờn con đường thực hiện hoài bóo của mỡnh.......
b) Mục tiờu của ngày mai của em là gỡ để tiến gần hơn tới hoài bóo.....
* Củng cố dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau bài15: Xõy dựng nhón hiệu ở nhà (Tiết 1).
- Tự làm cỏ nhõn.
- Lần lượt nờu.
- Nhận xột.
- Lắng nghe.
- Tự làm cỏ nhõn và trả lời.
- HS tự vẽ.
- Lần lượt nờu.
- HS thực hiện theo yờu cầu.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Tự làm cỏ nhõn.
- Lần lượt nờu.
- Nhận xột.
- HS núi cho nhau nghe trong nhúm 2.
- HS thực hành theo yờu cầu.
- Tự làm cỏ nhõn.
Thứ Năm, ngày 08 tháng 05 năm 2014
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập làm văn
Ôn tập về tả người
I- Mục tiêu:
- Lập được dàn ý một bài văn tả người theo đề bài gợi ý trong SGK
- Trình bày miệng được đoạn văn một cách rõ ràng, rành mạch dựa trên dàn ý đã lập.
II- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
- GV cho học sinh nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
2. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu và mục đích tiết học
b) HD HS làm bài tập
- GV cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự làn bài
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm các học sinh yếu.
c) Chữa bài
Bài 1:
a. Chọn đề bài: GV chép 3 đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ cần chú ý.
b. HS lập dàn ý:
- HS đọc gợi ý.
- HS tự lập dàn bài.
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, bổ sung.
Bài 2: 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- HS nói dàn bài đã lập.
- GV nhận xét, khen những HS lập dàn bài đúng, tự nhiên.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- Những HS viết dàn ý chưa đạt về nhà viết lại.
Tiết 2: Toán
Một số dạng bài toán đã học
I- Mục tiêu:
- Biết một số dạng toán đã học.
- Biết giải bài toán liên quan đến tìm số trung bình cộng, tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- HS làm các BT 1, 2 , 3 . HS khá, giỏi làm hết.
II- Đồ dùng dạy học : 
- Bảng phụ thống kê các dạng toán đã học ở lớp 5 và cách giải.
III- Hoạt động dạy học:
1. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu và mục đích tiết học
b) Các hoạt động dạy và học
HĐ1: Ôn tập nhận dạng và phân biệt cách giải các dạng toán
- HS thảo luận nhóm 2 kể tên các dạng toán đặc biệt đã học.
- Lần lượt các nhóm trình bày và bổ sung.
- GV treo bảng phụ, một số HS nhắc lại.
 HĐ2: HS làm bài tập
 HĐ3: Chữa bài
Bài 1: 
- Bài toán này thuộc dạng toán nào?
- Hãy nêu cách tìm số trung bình cộng?
- Các số hạng tương ứng với yếu tố nào trong bài?
- Muốn tính quảng đường đi được trong mỗi giờ cần biết yếu tố nào?
- Vậy yếu tố nào trong bài chưa biết? 
- Tính bằng cách nào?
Bài 2: 
- HS đọc đề toán, tóm tắt.
- Đề bài yêu cầu gì?
- Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật?
- Muốn tính được diện tích hình chữ nhật cần biết yếu tố gì?
- Đã có mối liên hệ nào giữa chiều dài và chiều rộng?
- Khi đó cần vận dụng dạng toán nào?
- Hãy xác định tổng và hiệu?
- HS nêu lại cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu.
Bài 3: 
- HS đọc lại đề bài.
- Bài toán thuộc dạng toán nào đã biết?
3. Củng cố, dặn dò 
- Ôn lại cách giải các dạng toán đã học.
- Hoàn thành bài tập trong SGK.
Tiết 3: Luyện từ và câu
Ôn tập về dấu câu: Dấu ngoặc kép
I- Mục tiêu:
- Nêu được tác dụng của dấu ngoặc kép và làm được BT thực hành về dấu ngoặc kép.
- Viết được đoạn văn khoảng 5 câu có dùng dấu ngoặc kép (BT3).
II- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hai HS làm bài tập 2, 4 tiết LTVC trước.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu và mục đích tiết học
b) Các hoạt động dạy và học
 HĐ1: HS làm bài tập
 HĐ2 : HS chữa bài
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc y/c, đọc cả đoạn văn.
- Một HS nêu tác dụng của dấu ngoặc kép
- HS làm bài vào vở, 1 bạn làm trên bảng lớp.
- Cả lớp nhận xét bài làm của bạn.
- GV chốt lại lời giải đúng
 + Dấu ngoặc kép đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.
 + Dấu ngoặc kép đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
Bài 2: Tiến hành tương tự bài tập 1.
Bài 3: 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Ba HS làm bài vào bảng nhóm, các HS khác làm vào vở.
- HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét khen những HS viết đoạn văn hay, sử dụng đúng dấu ngoặc kép.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- HS ghi nhớ tác dụng của dấu ngoặc kép.
Tiết 4: Khoa học
Tác động của con người đến môi trường rừng
I- Mục tiêu: Giúp HS :
- Nêu những nguyên nhân dẫn đến việc phá rừng.
- Nêu được tác hại của việc phá rừng.
** GDKNS
- Kĩ năng tự nhận thức những hành vi sai trái của con người đã gây hậu quả với môi trường rừng.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm với bản thân và tuyên truyền tới người thân, cộng đồng trong việc bảo vệ môi trường rừng .
II- Đồ dùng dạy học các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng : 
- HS chuẩn bị tranh ảnh, bài báo nói về việc phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.
- Quan sát và thảo luận, liên hệ thực tế.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Môi trường tự nhiên cho con người những gì?
- Môi trường tự nhiên nhận lại từ các hoạt động sống và sản xuất của con người những gì?
- Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu, mục đích tiết học
b) Các hoạt động
HĐ 1: Những nguyên nhân dẫn đến việc rừng bị tàn phá
- HS quan sát các hình ảnh minh họa trong bài và trả lời câu hỏi trang 134 SGK.
- Con người khai thác gỗ và phá rừng để làm gì?
- Em hãy nêu những việc làm đó tương ứng với hình minh họa trong SGK
- Có những nguyên nhân nào dẫn đến nạn phá rừng?
HĐ 2: Tác hại của việc phá rừng
- HS quan sát hình minh họa trong SGK trang 135 nói lên hậu quả của việc phá rừng.
- HS phát biểu, GV kết luận.
HĐ 3: Chia sẻ thông tin
- GV tổ chức cho HS đọc các bài báo, tranh ảnh mình sưu tầm được về nạn phá rừng và hậu quả của việc phá rừng.
- GV hỏi HS về nội dung bài báo vừa đọc.
- HS đọc mục bạn cần biết.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nguyện nhân nào dẫn đến rừng bị tàn phá?
- Việc phá rừng gây nên những hậu quả gì?
- HS học thuộc mục bạn cần biết.
Thứ Sáu, ngày 09 tháng 05 năm 2014
Buổi sáng:
Tiết 1: Tập làm văn
Tả người (Kiểm tra viết)
Mục tiêu :
- HS viết được một bài văn tả người hoàn chỉnh, có bố cục rõ ràng, đủ ý; thể hiện được những quan sát riêng; dùng từ, đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc.
II- Hoạt động dạy học:
1. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu và mục đích tiết học
b) Các hoạt động dạy và học
HĐ1: Hướng dẫn:
- HS đọc đề bài trong SGK.
- GV lưu ý HS: Các em có thể dựa vào dàn bài đã lập để viết bài văn hoàn chỉnh.
HĐ 2: HS làm bài 
- HS làm bài.
- GV thu bài.
3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS về nhà chuẩn bị cho tiết TLV tuần sau.
Tiết 2: Toán
 Luyện tập
I- Mục tiêu: 
- Biết giải một số bài toán có dạng đã học. 
- HS làm các BT 1, 2 , 3. HS khá, giỏi làm hết.
II- Hoạt động dạy học:
1. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu và mục đích tiết học
b) Các hoạt động dạy và học
 HĐ1: HS làm bài tập
HĐ2: Chữa bài
Bài 1:
- HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
- GV vẽ hình lên bảng.
 A B 
 C E D
- Theo hình vẽ SABCD bằng tổng diện tích của những hình nào?
- Theo các yếu tố đã cho để tính diện tích hai hình ABED và BEC có thể đưa về dạng toán nào đã biết?
- Xác định các yéu tố của bài toán?
- Cho HS nêu cách tính khác.
- HS nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của nó.
Bài 2: 
- HS đọc đề bài.
- Để trả lời câu hỏi của bài toán cần biết yếu tố gì?
- Để tìm được số HS nam và HS nữ có thể vận dụng đưa bài toán thuộc dạng nào?
- Xác định các yếu tố của bài toán?
- Hãy nêu cách giải dạng toán này?
- HS có thể trình bày cách giải khác.
Bài 3:
- HS đọc đề bài và tóm tắt bài toán.
- Hãy xác định dạng của bài toán.
Bài 4:
- Muốn tính số HS mỗi loại ta cần biết gì?
- Số HS khá là 120 em ứng với bao nhiêu % số HS toàn trường?
- Tính số HS toàn trường bằng cách nào?
- Hãy nêu cách tìm một số khi biết giá trị phần trăm của số đó?
- Nêu cách tìm giá trị tỉ số phần trăm của một số?
2. Củng cố, dặn dò
- Ôn lại cách giải các dạng toán đã học.
- Hoàn thành bài tập trong SGK.
Tiết 3: Lịch sử
Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến nay
I- Mục tiêu: 
- Nắm được một số sự kiện, nhân vật lịch sử tiêu biểu từ năm 1958 đến nay:
 + Thực dân Pháp xâm lược nước ta, nhân dân ta đứng lên chống Pháp.
 + Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, lãnh đạo cách mạng nước ta; Cách mạng tháng Tám thành công; ngày 2-9-1945 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
 + Cuối năm 1945 thực dân Pháp trở lại xâm lược nước ta, nhận dân ta tiến hành cuộc kháng chiến giữ nước. Chiến thắng Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến.
 + Giai đoạn 1954 – 1975 : Nhân dân miền Nam đứng lên chiến đấu, miền Bắc vừa xây dung chủ nghĩa xã hội, vừa chống trả cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mĩ, đồng thời chi viện cho miền Nam. Chiến dịch Hồ CHí Minh toàn thắng, đất nước được thống nhất.
II- Đồ ding dạy học: 
- GV và HS chuẩn bị thống kê lịch sử dân tộc ta từ 1958 đến nay.
- Một số tranh ảnh liên quan đến một số sự kiện lịch sử.
III- Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Để xây dựng nhà máy thủy điện Hòa Bình, cán bộ công nhân hai nước VN, Liên Xô đã lao động như thế nào?
- Nêu vai trò của nhà máy thủy điện Hòa Bình đối với cuộc sống xây dựng đất nước?
- Em biết thêm những nhà máy nào đã và đang được xây dựng ở nước ta?
+ GV nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết dạy
b) Các hoạt động
 HĐ 1: Thống kê các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ năm 1945 đến 1975
- HS đọc bảng thống kê mình đã làm ở nhà.
- Từ năm 1945 đến nay, lịch sử nước ta chia làm mấy giai đoạn?
- Thời gian của mỗi giai đoạn?
- Mỗi giai đoạn có sự kiện lịch sử tiêu biểu nào?
- Sự kiện đó xảy ra vào thời gian nào?
- GV tổ chức cho HS chọn 5 sự kiện tiêu biểu trong lịch sử của dân tộc ta.
 HĐ 2: Thi kể chuyện lịch sử
- HS tiếp nối nhau nêu tên các trận đánh lớn của lịch sử từ 1945 đến 1975.
- HS thi kể về các trận đánh, các nhân vật lịch sử trên.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dương những HS kể tốt, kể hay.
3. Củng cố, dặn dò 
- GV yêu cầu HS đọc nội dung bài học trong SGK.
- GV kết luận.
Tiết 4: Khoa học
Sự tác động của con người đến môi trường đất
I. Mục tiêu.Sau bài học, HS biết :
- Nêu được một số nguyên nhân dẫn đến việc đất trồng ngày bị thu hẹp và suy thoái.
** Các kĩ năng cần đạt :
- Kĩ năng lựa chọn, xử lí thông tin đẻ biết được một trong các nguyên nhân dẫn đến đất trồng ngày càng bị thu hẹp là do đáp ứng những nhu cầu phục vụ con người; do những hành vi không tốt của con người đã để lại hậu quả xấu với môi trường đất.
- Kĩ năng giao tiếp với ông bà, bố mẹ, .để thu thập thông tin, hoàn thiện phiếu điều tra về môi trường đất nơi em sinh sống.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ ý tưởng ( bài viết, hình ảnh, .để tuyên truyền, bảo vệ môi trường đất nơi đang sinh sống .
II. Đồ dùng dạy học; các phương pháp / kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng :
- Sưu tầm một số thông tin về sự gia tăng dân số ở địa phương và các mục đích sử dụng đất trồng hiện nay.
- Động não.
- Làm phiếu bài tập
- Điều tra môi trường đất nơi đang sinh sống. 
III. Hoạt động dạy và học.
1. Bài mới
a) Giới thiệu bài
- GV nêu yêu cầu và mục đích tiết học
b) Các hoạt động dạy và học
HĐ 1: Quan sát và thảo luận
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Quan sát hình 1, 2 trang 136 SGK trả lời các câu hỏi sau:
- Hình 1, 2 cho biết con người sử dụng đất trồng vào việc gì?
- Nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi nhu cầu sử dụng đất?
+ GV gọi các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình, các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho HS. - GV nhận xét chung và tổng kết.
HĐ 2 : Thảo luận
 Làm việc theo nhóm, các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau.
+ Nêu tác hại của việc sử dụng phân bón hoá học, thuốc trừ sâu,...đến môi trường đất.
+ Nêu tác hại của rác thải đối với môi trường?
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét và bổ sung ý kiến cho các em.
Cho HS liên hệ thực tế.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét giờ học.
Buổi chiều:
Tiết 1: Luyện Tiếng Việt
 Luyện tập 
I.Mục tiờu :
- Rốn cho học sinh kĩ năng đọc đỳng, đọc diễn cảm bài “Mỏ nuụi tụi” (BT1) và làm được bài tập trắc nghiệm (BT2).
- HS xỏc định tỏc dụng của dấu ngoặc kộp trong mỗi cõu văn (BT3).
- Rốn cho học sinh kĩ năng đọc hiểu bài văn.
- HS viết được đoạn văn tả hoạt động (ở nhà hoặc ở nơi làm việc) của một người thõn của em hoặc hoạt động của người trong tấm ảnh.
II.Chuẩn bị : 
- Nội dung ụn tập.
III.Hoạt động dạy học :
Tiết 1:
Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- GV nêu mục đích và yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: GV hướng dẫn học sinh làm các bài tập 98,99,100, VBT thực hành Tiếng Việt và Toán tập 2
Bài 1: Đọc truyện “ Má nuôi tôi”
- Luyện đọc từ khó: GV cho học sinh tìm các từ khó trong bài: Giê – rôm, Bác-bơ- ranh
- Yêu cầu 1 HS giỏi đọc lại toàn bài, GV nhận xét cụ thể để cho HS biết để sửa chữa trong quá trình đọc nhóm.
- Tổ chức cho HS đọc trong nhóm (nhóm 4).
- GV theo dõi và hớng dẫn thêm cho các HS trong quá trình học đặc biệt quan tâm đến HS yếu.
Bài 2: Chọn cõu trả lời đỳng.
- Yờu cầu HS đọc bài và chọn cõu trả lời đỳng.
- GV Sửa bài, chốt kết quả đỳng.
- HS thực hành làm bài vờ VBT
- GV bao quát , giúp đỡ HS yếu
a) Cậu bộ Rờ-mi trở thành con nuụi mỏ Bỏc-bơ-ranh từ lỳc nào?
b) Khi nào Rờ-mi mới biết mỡnh là con nuụi mỏ Bỏc-bơ-ranh?
c) Vỡ sao mỏ Bỏc-bơ-ranh khụng núi cho Rờ-mi biết sự thật đú từ trước?
d) Vỡ sao Rờ-mi nghĩ “khụng ai cú thể tốt hơn mỏ Bỏc-bơ-ranh được nữa’??
e) Cõu chuyện giỳp em hiểu điều gỡ? Chọn cõu trả lời em đồng tỡnh nhất?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yờu cầu bài.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yờu cầu HS làm bài, nờu kết quả.
 Tỏc dụng của dấu 
 ngoặc kộp
C

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc