Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 24 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 47 ) - Luật tục xưa của người Ê – đê

GV nhận xét xửa sai.

4. Củng cố

- Nhắc lại nội dung bài

- GV nhận xét giờ học.

5. Dặn dò

- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung TR 43 VBT.

doc41 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 24 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 47 ) - Luật tục xưa của người Ê – đê, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ;
114 ;
115 ;
ông bà ;
chú bác ;
người thân ;
hàng xóm ;
bạn bè ;
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài ( Nờu một số từ ngữ về trật tự - an ninh
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS ghi nhớ các từ ngữ chủ điểm, về nhà làm lại bài tập 4 để ghi nhớ những việc cần làm để giúp em bảo vệ an toàn cho mình và chuẩn bị trước bài Nối cỏc vế cõu ghộp bằng cặp từ hụ ứng.
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
- Biết tính thể tích hình lập phương trong mối quan hệ với thể tớch của một hỡnh 
lập phương khỏc
- HS yếu làm được bài tập 1a. HS khỏ làm được bài tập 1b 
II. Chuẩn bị 
- GV : Giỏo ỏn, SGK
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy- học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học .
b. Nội dung
Bài 1 
- GV yêu cầu HS tự tính nhẩm 15% của 120 là bao nhiêu? 
- GV cho HS làm bài tập 1a
- GV nhận xét và sửa sai.
b, GV cho HS làm bài rồi chữa bài.
4. Củng cố 
- Nhắc lại cỏch tớnh phần trăm của một số
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị 
trước bài sau.
- HS hát .
- HS nghe .
 HS nêu : 15% của 120 là .
10% của 120 là 12.
5% của 120 là 6 
Vậy : 15% của 120 là 18.
35% của 80 theo cách tính của bạn Dung là :
35 % = 10% + 10% + 10% + 5%
10% của 80 là 8 .
10% của 80 là 8 .
10%của 80 là 8 .
5% của 80 là 4
Vậy: 35% của 80 là 28.
b. HS làm bài .
22,5% = 5% + 5% + 5% + 5% + 2,5%
 5 %của 240 là 12
5% của 240 là 12 
 5% của 240 là 12 
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy : 22,5% của 240 là 54.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................._____________________________________
TIẾT 3: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI ấ – Đấ
I. Mục đích- yêu cầu
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tớnh nghiờm tỳc của văn bản .
- HS yếu đọc được 2 đoạn trong bài
- HS khỏ đọc lưu loỏt toàn bài và nờu được ND của bài
II. Chuẩn bị 
* GV : ND bài
* HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung
 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc 
- GV đọc mẫu. 
*Đọc lần 1: Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc toàn bài (2 lượt ). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có ).
* Hướng dẫn đọc cõu dài
* Đọc lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
- Gọi HS đọc phần chú giải. 
* Đọc theo cặp
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
 *Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu và nờu giọng đọc
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3 Đọc diễn cảm ( dành cho HS khỏ )
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
- Nhận xét, cho điểm HS.
4. Củng cố 
- Hỏi : qua bài tập đọc, em hiểu được gì?
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn dò HS về nhà học bài và đọc trước bài Hộp thư mật.
- Hát
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- HS đọc bài theo thứ tự:
+ HS 1: Về cách xử phạt.
+ HS 2: Về tang chứng và vật chứng.
+ HS 3: Về các tội.
- HS yếu đọc đoạn 1
- HS đọc lần 2 và giải nghĩa
- 2 HS ngồi cùng bàn nối tiếp nhau luyện đọc từng đoạn (đọc 2 lượt).
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp
- Lắng nghe.
+ Theo dõi GV đọc mẫu.
+ 2HS ngồi cùng bàn luyện đọc. 
- 3 đến 5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất
- HS trả lời
............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... __________________________________________________________________
Ngày soạn: 21/2/2014
Ngày giảng: Thứ tư ngày 26 thỏng 2 năm 2014
BUỔI SÁNG: TIẾT 3: KỂ CHUYỆN
( TIếT 24 ) THAY: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý ; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
- HS yếu kể được một đoạn trong cõu chuyện
- HS yờu thớch mụn học
II. Chuẩn bị
- GV : ND bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Y/c HS tiếp nối nhau kể câu chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- Nêu ý nghĩa của chuyện.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung 
Hướng dẫn kể chuyện:
Tìm hiểu đề bài:
- Y/c HS đọc đề bài
+ Em kể câu chuyện gì? Nhân vật em muốn nói đến có hành động như thế nào để góp sức bảo vệ trật tự , an ninh. Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
Kể chuyện trong nhóm:
- Y/c HS kể chuyện trong nhóm cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
* Gợi ý các câu hỏi trao đổi:
+ Tại sao bạn thích câu chuyện này?
+ Bạn có thích nhân vật chính trong chuyện không? Tại sao?
+ Bạn thích chi tiết nào trong chuyện nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào bảo vệ trật tự , an ninh?
Thi kể chuyện:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Y/c HS nhận xét bạn kể.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhọ̃n xét tiờ́t học
5.Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS kể và nêu nội dung của chuyện
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 5 -7 HS tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện , nhân vật mà mình định kể.
- HS kể chuyện theo nhóm , nhận xét, bổ xung cho nhau cùng trao đổi về ý nghĩa của từng câu chuyện mà các bạn kể trong nhóm.
- HS thi kể câu chuyện của mình trước lớp, HS khác lắng nghe để hỏi bạn về nội dung , ý nghĩa của truyện.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN VIẾT: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI ấ – Đấ
I./ Mục đích -yêu cầu 
- HS nghe viết được đoạn Về cỏch xử phạt bài: Luật tục xưa của người ấ - đờ
- Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú : xử nhẹ, xử nặng, một song, gỏnh,...
II/ CHUẨN BỊ
- GV : SGK
- HS : Vở luyện viết
III/ Các hoạt động dạy học	
-GV đọc mẫu đoạn bài viết
- 2 HS đọc
- Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn
- HS viết bảng con
-GV nhận xột
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc cho HS soỏt lỗi
- GV chấm một số bài
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS soỏt lỗi
VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ
- Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà.
.................................
.
.
........... 
TIẾT 2: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐọC: HỘP THƯ MẬT
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện được tính cách nhân vật.
- HS yếu đọc được đoạn 2 trong bài
- HS khỏ đọc diễn cảm được 1 đoạn trong bài
- HS yờu thớch mụn học
II.CHUẨN BỊ
*GV : ND bài 
* HS : SGK
III.Các hoạt động day-học 
1 ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
3.Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
b. Nội dung 
Luỵên đọc
- GV đọc mẫu và nờu giọng đọc
* Đọc nối tiếp đoạn lần 1
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có).
- Gv phỏt hiện từ khú ghi bảng cho học sinh đọc 
- Gọi HS đọc từ khú
- GV hướng dẫn đọc cõu dài
* Đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp bài theo đoạn và giải nghĩa từ
* Yêu cầu: HS luyện đọc theo căp.
* Gọi HS đọc toàn bài.
*Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu và nờu giọng đọc đoạn 3( Dành cho HS khỏ )
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1:
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm . 
- Nhận xét, cho điểm HS . 
4. Củng cố 
- GV ghi nội dung lờn bảng và cho HS đọc
- Nhận xét tiết học .
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và đọc trước bài Phong cảnh đền Hùng .
Hát.
- HS nghe.
- HS đọc bài theo thứ tự .
+ HS 1: Hai Long phóng xe ... đáp lại
+ HS 2: Anh dừng xe... ba bước chân.
+ HS 3: Hai Long tới... về chỗ cũ. 
+ HS 4: Cụng việc... náo nhiệt.
 - Đọc đồng thanh từng từ, sau đó nhiều HS nối tiếp nhau đọc 
- 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 lượt).
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp 
- 1HS đọc toàn bài trước lớp cho cả lớp theo dõi .
- HS nghe
- Luyện đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV .
- 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm đoạn 3. HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất .
- HS nờu lại ND : Núi lờn những hành đụng dũng cảm của anh Hai Long và những chiến sĩ tỡnh bỏo.
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................._______________________________________
TIẾT 3: ễN TOÁN
ễN: GIỚI THIỆU HèNH TRỤ.GIỚI THIỆU HèNH CẦU
I. Mục tiêu 
- Nhận dạng được hình trụ, hình cầu.
- Biết xác định các đồ vật có dạng hình trụ, hình cầu.
- HS khỏ làm được bài tập 2,3
- HS yếu làm được bài tập 1
- HS yờu thớch mụn học
II CHUẨN BỊ
* GV : ND bài
* HS : VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài .
- GV nêu nội dung yêu cầu bài học .
b. Nội dung
Thực hành:
- GV HD h/s làm bài tập.
Bài 1.
Bài 2. Cho HS làm bài và chữa bài. 
Bài 3.
- GV nhận xét xửa sai.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài Luyện tập chung TR 43 VBT.
- Hát .
- HS nghe
Bài 1
Hỡnh 1,4,6
Bài 2
Hỡnh 1,5
Bài 3
Hỡnh 1,2,4,5,6,7,8
...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________________________________________
Sin Sỳi Hồ, ngày thỏng năm 2014
............................................................
HIỆU TRƯỞNG
Ngày soạn: 24/2/2014
Ngày giảng: Thứ năm 27 thỏng 2 năm 2014
BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
( tiết 119 ) LUYỆN TẬP CHUNG ( tr.127)
I. Mục tiêu.
- Biết tính diện tích hình tam giác, hình bình hành, hình tròn .
- HS yếu làm được BT1a
- HS khỏ làm được BT2
- HS yờu thớch mụn học
II. Chuẩn bị
- GV; Giỏo ỏn, SGK
- HS : SGK
II. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS kể tên một vài đồ vật có dạng hình trụ , hình cầu?
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Nội dung
 Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1
- GV gọi hs đọc y/c của bài
- HD HS làm bài tập
- HS + GV nhận xột tuyờn dương
Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đầu bài và làm các bài tập trong SGK.
- GV kiểm tra nhận xét , sửa sai
Bài 3
- GV yêu cầu HS đọc đầu bài và làm các bài tập trong SGK.
- GV kiểm tra nhận xét , sửa sai
4. Củng cố 
- Nhắc lại cụng thức tớnh diện tớch hỡnh tam giỏc,hỡnh bỡnh hành,hỡnh trũn
- GV nhận xét giờ học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị trước bài : Luyện tập chung Tr 128 SGK.
- Hát .
- HS nêu , HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc yờu cầu bài
- HS làm bài tập
Bài giải
a. Diện tớch hỡnh tam giỏc ABD là :
 4 x 3 :2 = 6 ( cm2)
Diện tớch hỡnh tam giỏc BDC là :
5 x 3 : 2 = 7,5 ( cm2)
b. Tỉ số phần trăm của S tam giỏc ABD và tam giỏc BDC là : 
6 : 7,5 = 0,8
0,8 = 80%
Đỏp số : a) 6 cm2 ; 7,5 cm2 ;b) 80%
- HS nghe và làm bài tập.
Bài giải
Diện tích hình bình hành là MNPQ là.
12 x 6 = 72 ( cm2).
Diện tích hình tam giác KQP là.
12 x 6 : 2 = 36 ( cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP là :
72 – 36 = 36 ( cm2).
Vậy diện tích của hình tam giỏc KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
- HS nêu yêu cầu của bài tập và làm bài.
Bài giải:
Bán kính hình tròn là :
5 : 2 = 2,5 (cm).
Diện tích hình tròn là :
2,5 x 2.5 x 3.14 = 19.625 ( cm2).
Diện tích hình tam giác vuông ABC là :
3 x 4 : 2 = 6( cm2)
Diện tích phần hình tròn được tô màu là :
19.625 – 6 = 13.625 ( cm2) .
 Đáp số : 13.625 cm2
- Hs nhắc lại
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( tiết 48 ) NỐI CÁC VẾ CÂU GHẫP BẰNG CẶP TỪ Hễ ỨNG
I. Mục đích yêu cầu
 * HS yếu nắm được cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng thích hợp (ND ghi nhớ).
 * HS khỏ làm được bài tập 1, 2 của mục III.
 - HS yờu thớch mụn học
II. CHUẨN BỊ
* GV : Bảng lớp viết sẵn hai câu văn phần nhận xét.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1, bài 2 phần luyện tập.
* HS; SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu với 1 từ ở bài 3 trang 59.
- Gọi 3 HS dưới lớp trả lời các câu hỏi sau:
+ Hãy nêu những danh từ có thể kết hợp với từ an ninh. 
+ Hãy nêu những động từ có thể kết hợp với từ an ninh. 
+ Hãy nêu những viếc làm giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên.
- Gọi HS nhận xét bạn trả lời câu hỏi.
- Gọi HS nhận xét bạn làm bài trên bảng.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài 
Gv nêu: tiết học hôm nay, chúng ta cùng tìm hiểu về cách nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
b. Nội dung
Bài 1 ( Bỏ theo giảm tải )
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Nhắc HS cách làm bài: dùng gạch chéo(/) để phân cách các vế câu, một gạch ngang dưới bộ phận chủ ngữ, gạch hai gạch ngang dưới bộ phận vị ngữ.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận bài làm đúng.
a. Buổi chiều, nắng vừa nhạt/sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
b. Chúng tôi đi đến đâu/rừng ào ào chuyển động đến đấy. 
Bài 2 ( Bỏ theo giảm tải )
- Gọi HS đọc yờu cầu bài
- HD HS làm bài
+ Các từ in đậm trong hai câu ghép trên được dùng làm gì?
+ Nếu lược bỏ những từ ấy thì quan hệ giữa các vế câu có gì thay đổi?
- GV + HS nhận xột tuyờn dương
Bài 3( Bỏ theo giảm tải )
- GV yêu cầu : Em hãy tìm trong những từ có thể thay thế cho các từ in đậm trong hai câu ghép trên.
- GV ghi nhanh câu HS đặt lên bảng khoanh tròn vào các từ thay thế.
Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu : Em hãy đặt các câu ghép có nối các vế câu bằng cặp từ hô ứng để minh hoạ cho ghi nhớ.
- Nhận xét câu HS đặt
- Khen ngợi những HS hiểu bài ngay tại lớp.
Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhắc HS gạch chéo(/)để phân cách các vế câu,khoanh tròn vào cặp từ hô ứng có trong câu.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. 
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a. Ngày chưa tắt hẳn,/trăng đã lên rồi.
2 vế câu đựơc nối với nhau bằng cặp từ hô ứng chưa...đã...
b. Chiếc xe ngựa vừa đậu lại/tôi đã nghe tiếng ông từ trong nhà vọng ra.
2 vế câu đựơc nối với nhau bằng cặp từ hô ứng vừa...đã...
c. Trời càng nắng gắt,/ hoa giấy càng bồng lên rực rỡ.
2 vế câu đựơc nối cới nhau bằng cặp từ hô ứng càng...càng...
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Gọi HS có phương án khác đọc câu của mình.
- Nhận xét, kết luận các câu đúng.
4. Củng cố 
- Gọi HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn học sinh về nhà học thuộc Ghi nhớ, đặt 5 câu ghép có cặp từ hô ứng và chuẩn bị bài Liờn kết cỏc cõu trong bài bằng cỏch lặp từ ngữ.
- Hát
- 3 HS lên bảng đặt câu.
- 3 HS dưới lớp trả lời.
- Nhận xét bạn làm bài : đúng/sai, nếu sai thì sửa lại cho đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét.
- Nối tiếp nhau trả lời và bổ sung đến khi có câu trả lời đúng :
+ Các từ in đậm trong hai câu ghép trên dùng để nói hai vế câu trong câu ghép.
+ Nếu lược bỏ những từ ngữ in đậm ở câu a thì 2 vế câu không có quan hệ chặt chẽ với nhau, câu b sẽ trở thành câu không hoàn chỉnh. 
- Nối tiếp nhau đọc câu đã thay thế từ in đậm.VD:
a. + Buổi chiều, nắng mới nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
 + Buổi chiều, nắng chưa nhạt, sương đã buông nhanh xuống mặt biển.
 + Buổi chiều, nắng càng nhạt, sương càng buông nhanh xuống mặt biển.
b. Chúng tôi đi đến chỗ nào, rừng ào ào chuyển động chỗ ấy.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng trước lớp. HS cả lớp đọc thầm để thuộc bài ngay tại lớp.
- 3 HS nối tiếp nhau đặt câu. VD:
+ Hùng vừa đi học về, cậu ta đã tót đi chơi.
+ Trời vừa tạnh mưa, mọi người đã ào ào đổ ra đường.
+ Tôi càng chăm chỉ bao nhiêu, thì cậu em tôi càng lười biếng bấy nhiêu.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bạn làm bài: đúng/sai, nếu
sai thì sửa lại cho đúng.
- Chữa bài (nếu sai).
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 1 HS làm trên bảng phụ. HS dưới lớp làm vào vở bài tập.
- Nhận xét bạn làm bài: đúng/sai, nếu
sai thì sửa lại cho đúng.
- Bổ sung câu mình đặt.
- Chữa bài (nếu sai).
a. Mưa càng to, gió càng thổi mạnh. 
b. Trời mới hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời chưa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
Trời vừa hửng sáng, nông dân đã ra đồng.
 c. Thuỷ Tinh dâng nước cao bao nhiêu. Sơn Tinh làm núi lên cao bấy nhiêu.
Ghi nhớ : Để thể hiện quan hệ về nghĩa giữa cỏc vế cõu,ngoài QHT, ta cũn cú thể nối cỏc vế cõu ghộp bằng một số cặp từ hụ ứng như: 
- vừa...đó...;chưa...đó...; mới...đó...;vừa...vừa...;càng...càng...
 - đõu...đấy...; nào...ấy ; sao... ấy;bao nhiờu...bấy nhiờu...
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docTUẦN 24.doc
Giáo án liên quan