Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 23 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 45 ) - Phân xử tài tình

2 HS đọc thành tiếng trước lớp.

- 5 -7 HS tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện , nhân vật mà mình định kể.

- HS kể chuyện theo nhóm , nhận xét, bổ xung cho nhau cùng trao đổi về ý nghĩa của từng câu chuyện mà các bạn kể trong nhóm.

 

doc32 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1721 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 23 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 45 ) - Phân xử tài tình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
2 câu văn phát biểu ý kiến. 
Bài 2. 
– GV cho h/s đọc bài , suy nghĩ làm bài và nêu đáp án .
- GV nhận xét sửa sai.
Phần ghi nhớ
- GV gọi HS đọc ghi nhớ .
- 2,3 h/s nhắc lại.
Phần luyện tập.
Bài tập 1
- GV h/d học sinh làm bài tập.
- Gọi H/S nêu ý kiến .GV nhận xét sửa sai .
- GV h/d và nhận xét.
Bài tập 2.
- Cho h/s đọc bài và nêu kết quả .
- GV nhận xét , sửa sai.
Bài 3. 
- Gọi h/s dọc bài và suy nghĩ làm bài .
- GV nhận xét sửa sai.
4. Củng cố 
- Gọi hS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ.
- GV nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- GV dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ , đặt 5 câu ghép thể hiện quan hệ đều kiện kết quả và chuẩn bị bài sau.
- Hát 
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc bài.
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu ý kiến 
+ ở câu a, 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT nếu ...thì; thể hiện quan hệ ĐK – KQ , vế 1 chỉ điều kiện ,vế 2 chỉ kết quả .
+ ở câu b , 2 vế câu ghép được nối với nhau chỉ bằng một QHT nếu thể hiện quan hệ ĐK- KQ.
Vế 1 chỉ kết quả , vế 2 chỉ đều kiện .
- HS đọc bài và làm bài.
* Cặp QHT nối các vế câu thể hiện quan hệ ĐK- KQ; GT-KQ; 
- HS đọc ghi nhớ .
2,3 h/s nhắc lại.
Bài 1. HS đọc yêu cầu suy nghĩ làm bài .
a. Nếu ông trả lời....mấy bước.( vế ĐK).
 Thì tôi sẽ nói cho ông biết....(vế KQ)
Cặp QHT :Nếu ...Thì.
Nếu ......; (vế GT)
Nếu......; (vế GT).
Nếu......; ( vế GT).
Nếu......; ( vế GT).
Tôi.......; ( vế KQ)
Tôi......; ( vế KQ)
..........
a. Nếu....thì.
b. Hễ 
c. Nếu (giá).
- HS làm bài . 
a. Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công.
b.Hễ Em được điểm tốt thì cả nhà đều vui.
c. Nếu mà chựu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập.
__________________________________________________________________
Buổi chiều: tiết 1: ôn toán
ôn: mét khối
I. Mục tiêu 
- Biết cách đọc, “ độ lớn ” của đơn vị đo thể tích : mét khối.
- Biết mối quan hệ giữa mét khối , đề – xi – mét khối và xăng – ti – mét khối.
- HS khỏ làm được bài tập 1,2a
- HS yếu ghi nhớ đơn vị đo thể tớch
II. Chuẩn bị 
- GV : ND bài
- HS : SGK
II. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Nội dung
Bài 1 : Viết số đo hoặc chữ thích hợp vào ô trống ( theo mẫu ).
- Y/c HS lên bảng làm .
- GV nhận xét chốt lại bài đúng.
Bài 2 
a. Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị đo là dm3
- GV nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhọ̃n xét tiờ́t học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau. Luyện tập ( tr.119 )
- Hát.
- HS đọc yêu cầu bài rồi làm bài.
- HS lên làm bảng lớp
- Lớp nhận xét bổ sung
- HS làm bài.
1m3 = 1000 dm3
15m3 = 15000 dm3
3,128 m3= 3128 dm3
87,2 m3 = 87200 dm3
m3 = 600 dm3
0,202m3 = 202 dm3
- Nhắc lại ND bài
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
_________________________________________
Tiết 2: ôn tiếng việt
Luyện đọc: PHÂN XỬ TÀI TÌNH
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn ; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- HS yếu đọc được 2 đoạn trong bài.
- HS yờu thớch mụn học
II.CHUẨN BỊ
- GV :Tranh minh hoạ SGK, ND bài
- HS ; SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung
Luyện đọc.
- Gv đọc bài.
- Nờu giọng đọc
- Chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1 : từ đầu.lấy trộm
+ Đoạn 2 : tiếp .cúi đầu nhận tội.
+ Đoạn 3 : còn lại.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lần, giúp HS đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ khó, mới trong bài.
- Luyợ̀n đọc cõu dài
- Tổ chức cho HS đọc bài theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
Luyợ̀n đọc lại:
- Y/c 3 HS khá luyện đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét - cho điểm.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhọ̃n xét tiờ́t học
5.Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau. Bài Chú đi tuần
- Hát.
- Hs theo dõi sgk.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc bài theo cặp.
- Vài cặp đọc trước lớp đọc bài trước lớp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhắc lại
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ __________________________________________________________________
Ngày soạn: 14/2/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 19 tháng 2 năm 2014
Buổi sáng: tiết 3 : kể chuyện
( tiết 23 ) Kấ̉ CHUYậ́N ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật tự, an ninh ; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý ; biết và biết trao đổi về nội dung câu chuyện.
- HS yếu kể được một đoạn trong cõu chuyện
- HS yờu thớch mụn học
II. Chuẩn bị
- GV : ND bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Y/c HS tiếp nối nhau kể câu chuyện: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
- Nêu ý nghĩa của chuyện.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung 
Hướng dẫn kể chuyện:
Tìm hiểu đề bài:
- Y/c HS đọc đề bài
+ Em kể câu chuyện gì? Nhân vật em muốn nói đến có hành động như thế nào để góp sức bảo vệ trật tự , an ninh. Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe.
Kể chuyện trong nhóm:
- Y/c HS kể chuyện trong nhóm cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
* Gợi ý các câu hỏi trao đổi:
+ Tại sao bạn thích câu chuyện này?
+ Bạn có thích nhân vật chính trong chuyện không? Tại sao?
+ Bạn thích chi tiết nào trong chuyện nhất?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào bảo vệ trật tự , an ninh?
Thi kể chuyện:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Y/c HS nhận xét bạn kể.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhọ̃n xét tiờ́t học
5.Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 3 HS kể và nêu nội dung của chuyện
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 5 -7 HS tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện , nhân vật mà mình định kể.
- HS kể chuyện theo nhóm , nhận xét, bổ xung cho nhau cùng trao đổi về ý nghĩa của từng câu chuyện mà các bạn kể trong nhóm.
- HS thi kể câu chuyện của mình trước lớp, HS khác lắng nghe để hỏi bạn về nội dung , ý nghĩa của truyện.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________________________________________
Buổi chiều: tiết 1: ôn tiếng việt
Luyện viết: phân xử tài tình
I./ Mục đích -yêu cầu 
- HS nghe viết được đoạn cuối bài: Phõn xử tài tỡnh
- Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú : chỳ tiểu, thỉnh thoảng,...
II/ CHUẨN BỊ
- GV : SGK
- HS : Vở luyện viết
III/ Các hoạt động dạy học	
-GV đọc mẫu đoạn bài viết
- 2 HS đọc
- Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn
- HS viết bảng con
-GV nhận xột
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc cho HS soỏt lỗi
- GV chấm một số bài
- HS lắng nghe
- HS viết
- HS soỏt lỗi
VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ
- Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà.
.................................
.
.
........... 
........... 
TIẾT 2: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: CHÚ ĐI TUẦN
I. Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ.
- Hiểu được sự hi sinh thầm lặng, bảo vệ cuộc sống bình yên của các chú đi tuần.( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ; học thuộc lòng những câu thơ yêu thích.)
- HS yếu đọc được đoạn 1
- HS yờu thớch mụn học
II. CHUẨN BỊ
- GV :Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu cần luyện đọc diễn cảm.
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài:
b. Nội dung
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
Luyện đọc.
- Gv đọc bài.
- Nờu giọng đọc
- Chia đoạn : 4 đoạn.
+ Đoạn 1 : từ đầu.lá bay xuống đường.
+ Đoạn 2 : tiếp .ngủ nhé.
+ Đoạn 3 : tiếp cháu nằm
+ Đoạn 4 : còn lại
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2-3 lần, giúp HS đọc đúng, hiểu nghĩa một số từ ngữ khó, mới trong bài.
- Tổ chức cho HS đọc bài theo cặp.
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
Luyợ̀n đọc lại:
- Y/c 4 HS khá luyện đọc tiếp nối 4 đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhọ̃n xét tiờ́t học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS theo dõi sgk.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- HS đọc bài theo cặp 
- Vài cặp đọc bài trước lớp.
- 1-2 HS đọc toàn bài.
- 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................._________________________________________
TIẾT 3: ễN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
- Biết đọc, viết các đơn vị đo mét khối, đề –xi – mét khối, xăng –ti mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
- Biết đổi các đơn vị đo thể tích, so sánh các số đo thể tích.
- HS yếu làm được bài tập 1(a )
- HS khỏ làm được BT1(a ) dũng 1,2,3. BT2. BT3 (a,b )
- HS yờu thớch mụn học
II. Chuẩn bị
- GV : Giỏo ỏn, SGK
- HS :SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Nội dung
 Hướng dẫn HS luyện tập :
Bài 1
a. Đọc các số đo sau :
- Y/c HS làm miệng.
b. Viết các số đo thể tích.
- Y/c HS làm cá nhân.
Bài 2 
- Đúng ghi Đ sai ghi S.
- Y/c HS làm bài 
- Nhận xét – cho điểm.
Bài 3 
- So sánh các số đo sau đây.
- Y/c HS làm bài theo nhóm
- Nhận xét – cho điểm.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhọ̃n xét tiờ́t học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS làm bài.
a. Đọc các số đo sau :
- Năm mét khối.
- Hai nghìn không trăm mời xăng- ti mét khối.
- Hai nghìn không trăm linh năm đề – xi mét khối.
- Mời phẩy một trăm hai mơI lăm mét khối.
- Không phẩy một trăm linh chín xăng ti mét khối.
b. Viết các số đo thể tích.
1952 cm3 ; 2015 m3 ; dm3 ; 0,919m3
- HS làm bài.
a. Đ ; b. Đ ; c. Đ ; d. S.
- HS làm bài
a. 913, 232 413m3 < 913 232 413 cm3
 b. m3 = 12,345 m3
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________________________________________
 Sin Sỳi Hồ, ngày thỏng 2 năm 2014
 ...................................
 HIỆU TRƯỞNG
Ngày soạn: 17/2/2014
Ngày giảng: Thứ năm ngày 20 thỏng 2 năm 2014
BUỔI SÁNG: TIấ́T 1 : TOÁN
( TIẾT 114 ) THấ̉ TÍCH HÌNH Hệ̃P CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu
- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Biệt vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số bài tập có liên quan.
- HS khỏ làm được bài tập 1
- HS yếu bước đầu cú biểu tượng về thẻ tớch hỡnh hộp chữ nhật
II. CHUẨN BỊ
- GV : ND bài
- HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Nội dung
Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật:
- GV giới thiệu mô hình trực quan về hình hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật. HS quan sát.
+ Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên bằng cm3 ta cần làm gì?
+ Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta phải làm gì?
Thực hành: 
Bài 1: Tính thể tích hình hộp chữc nhật có chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c:
- Y/c HS làm vào vở
- 1 HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét và chữa bài
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhọ̃n xét tiờ́t học
5. Dặn dò
- Chuân bị bài sau.
- Hát.
- HS quan sát.
- Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên bằng cm3 ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp. Sau khi xếp vào đầy hộp 10 lớp hình lập phương 1cm3 thì vừa đầy hộp.
Mỗi lớp có : 20 x 16 = 320 ( hình)
10 lớp có : 320 x 10 = 3200( hình)
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là :
 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao(cùng một đơn vị đo)
- HS làm bài.
 a. Thể tích hình hộp chữ nhật là :
5 x 4 x9 = 180 ( cm3)
 b. Thể tích hình hộp chữ nhật là :
1,5 x1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
 c. Thể tích hình hộp chữ nhật là :
 x x = = ( dm3)
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
____________________________________
TIấ́T 2 : LUYậ́N TỪ VÀ CÂU
( TIẾT 46 ) Nễ́I CÁC Vấ́ CÂU GHÉP BẰNG QUAN Hậ́ TỪ
I. Mục đích yêu cầu
- Hiểu được câu ghép thể hiện mối quan hệ tăng tiến ( nội dung ghi nhớ)
- Tìm câu ghép chỉ mối quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí (BT1, mục III) ; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép (BT2).
- HS yờu thớch mụn học
II.CHUẨN BỊ
- GV : ND bài.
- HS :SGK
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Y/c 2 HS lên bảng đặt câu có từ thuộc chủ đề trật tự - an ninh.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Nội dung
Tìm hiểu ví dụ
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập 
- GV ghi câu ghép lên bảng.
- Y/c HS tự làm bài.
* Kết luận : Câu sử dụng cặp quan hệ từ chẳng những... mà  thể hiện quan hệ tăng tiến.
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập 
- HS làm bài cá nhân.
- Y/c HS đặt câu trước lớp.
- Nhận xét – bổ sung.
Hỏi : Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu trong câu ghép ta có thể làm như thế nào?
Ghi nhớ 
- Y/c HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
- Y/c HS lấy ví dụ về câu ghép thể hiện mối quan hệ tăng tiên để minh hoạ cho ví dụ.
 Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập
- Y/c HS tự làm bài.
Hỏi : Truyện đáng cười ở chỗ nào?
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c và nội dung của bài tập
- Y/c HS tự làm bài.
- Nhận xét – bổ xung.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhọ̃n xét tiờ́t học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- hát.
- HS lên bảng.
- HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
+ Chẳng những Hồng chăm học/ mà bạn ấy còn rất chăm làm.
+ Câu ghép gồm hai vế câu được nối với nhau bằng cặp quan hệ từ chẳng những mà.
- HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
+ Không những Hồng học giỏi toán mà 
bạn ấy còn học giỏi cả văn.
+ Lan không chỉ học giỏi mà bạn ấy còn rất chăm làm.
+ Chẳng những hoa hang đẹp mà nó còn rất có ích.
- Ta có thể nối giữa hai vế câu ghép bằng một trong các cặp từ chỉ quan hệ từ: không những mà, chẳng những mà, không chỉ . mà
- HS đọc phần ghi nhớ trong sgk.
- HS lấy ví dụ về câu ghép thể hiện mối quan hệ tăng tiên để minh hoạ cho ví dụ.
- HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
+ Bọn bất lương ấy (không chỉ) ăn cắp tay lái (mà) chúng còn lấy luôn bàn đạp phanh.
- Anh chàng lái xe đãng trí đến mức ngồi nhầm vào hàng nghế sau lại tưởng đang ngồi sau tay lái. Sau khi hốt hoảng báo công an xe bị bọn trộm đột nhập mới nhận ra rằng mình nhầm.
- HS đọc y/c và nội dung của bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
+ Tiếng cười không chỉ đem lại niềm vui cho mọi người mà nó còn là liều thuốc trường sinh.
+ Chẳng những hoa sen đẹp mà nó còn tượng trưng cho sự thanh khiết của tâm hồn Việt Nam.
.....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________________
TIấ́T 4 : TẬP LÀM VĂN
LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT Đệ̃NG
I. Mục đích yêu cầu
- Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự , an ninh ( theo gợi ý trong SGK)
- HS yếu bước đầu hiểu cỏc bước lập chương trỡnh hoạt động
- HS yờu thớch mụn học
II. Chuẩn bị 
- GV : ND bài
- HS : Vở viết, VBT, SGK 
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Em hãy nêu cấu trúc của một chương trình hoạt động.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung
 Hướng dẫn HS làm bài tập.
 Tìm hiểu đề bài:
- Gọi HS đọc đề bài
- Gọi HS đọc phần gợi ý trong sgk
+ Em lựa chọn hoạt động nào để lập chương trình hoạt động ?
+ Mục tiêu của chương trình hoạt động đó là gì?
+ Việc làm đó có ý nghĩa như t

File đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc