Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tập đọc: Nghìn năm văn hiến

Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình2 thức: Nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)

-Thống kê được một số h strong lớp theo mẫu (BT2)

-Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.

KNS; Thu thập xử lí thông tin, hợp tác, thuyết trình kết quả tự tin, xác định giá trị.

 

doc22 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1401 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 2 - Tập đọc: Nghìn năm văn hiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ũ:Thế nào là PSTP. Cách chuyển 1 PS thành PSTP.
-Nhận xét
B.Bài mới :
1.Giới thiệu 
2.Hướng dẫn ôn tập phép cộng trừ 2 PS
Viết : ; 
-Nhận xét.
-Vậy muốn cộng (trừ) 2 PS có cùng mẫu số ta làm sao?
GV viết : ; 
-Đọc và nhận xét –yêu cầu HS thực hiện
-Vậy muốn cộng (trừ) 2 PS khác mẫu số ta làm như thế nào?
-Nhận xét
3.Luyện tập :
¶Bài 1:Bài yêu cầu ta làm gì?
-Yêu cầu HS làm.
-Lưu ý khi quy đồng mẫu số.
¶Bài 2: Nhận xét phần a,b ( Phần c dành cho hs khá giỏi )
-Yêu cầu HS làm phần a,b.
-Nhận xét
-Nhắc lại cách cộng trừ STN với phân số.
¶Bài 3:Gọi HS đọc đề –phân tích đề.
-Cho HS tìm PS.
-Sửa chữa và nêu các bước làm
4.Củng cố –dặn dò :
-Thi đua : ; 
Về làm bài: Thư viện có số sách là truyện; là sách tham khảo, còn lại là tìm hiểu khoa học. Tìm PS chỉ số sách tìm hiểu khoa học, biết thư viện có 1689 quyển.Tính số sách mỗi loại?
-Nhận xét giờ học.
- hs nêu – nxbs.
-HS nghe.
-2 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
-HS nêu.
-2HS lên bảng-lớp làm nháp
-HS nêu
-HS nêu
-HS làm vở, 2 em lên bảng
Chọn mẫu số nhỏ nhất.
-HS làm bài vào bảng . Hs khá giỏi làm bài 2c vào vở 
-HS nêu.
-1 HS đọc.
-HS làm vào vở, nhận xét đối chiếu.
-Làm theo nhóm.
-HS chép về làm.
KỂ CHUYỆN: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I-Mục tiêu:
- Chọn được 1 chuyện viêt về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*GD tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh: Bác hồ là người có tinh thần yêu nước rất cao(Tích hợp bộ phận).
-Kể về một câu chuyện đã nghe, đã đọc về một danh nhân của nước ta trong đó danh nhân Hồ Chí Minh.
II/ Chuẩn bị:
- Một số sách, chuyện, đài báo viết về các anh hùng, danh nhân của đất nước: truyện cổ tích, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi, truyện đọc lớp 5 báo thiếu niên tiền phong.
- Bảng lớp viết đề bài
- Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu hs kể lại câu chuyện về anh Lý Tự Trọng.
- Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn kể chuyện:
 * HĐ 1: Tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
- Cho hs đọc yêu cầu của đề bài trong SGK.
- Ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề: hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về các anh hùng, danh nhân của nước ta.
Giải nghĩa từ “ danh nhân”?
- Yêu cầu đọc lại phần đề bài và phần gợi ý.
- Nêu tên câu chuyện các em đã chọn. 
* HĐ 2: Hs kể chuyện
- Cho hs kể nối tiếp câu chuyện.
- Cho hs kể chuyện theo nhóm, trao đổi về ý nghĩa chủa câu chuyện.
- Cho hs thi kể trước lớp.
- Nhận xét và khen những hs kể chuyện hay, nêu được ý nghĩa của câu chuyện đúng nhất.
4. Củng cố - dặn dò :
- Nhắc lại tên 1 số câu chuyện đã kể trong giờ học?
Giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh:
Kể cho học sinh nghe thời gian hoạt động ở nước Gv ngoài cho học sinh nghe..-Qua câu chuyện trên em có suy nghĩ gì về thời gian hoạt động o\ở nước ngoài của Bác?
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn hs về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chú ý giọng kể lên xuống cho phù hợp
- Dặn hs chuẩn bị bài cho tiết sau
- 2 hs kể lại câu chuyện.
- Hs lắng nghe nhận xét.
- 1 hs đọc đề bài
- Hs chú ý đề bài trên bảng lớp, đặt biệt những từ ngữ đã được gạch dưới.
- HS lắng nghe.
- Hs đọc to cả lớp đọc thầm.
-Hs nêu tân câu chuyện mình kể 
- Hs kể nối tiếp câu chuyện. 
- Hs kể theo nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Hs thi kể theo nhóm tổ 
-Hs nêu. 
-Hs nghe 
BUỔI CHIỀU
ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 (TIẾT 2)
I-Mục tiêu:
- Có ý thức học tập, rèn luyện. 
- Vui và tự hào là hs lớp 5. 
II/ Chuẩn bị : - SGK, tranh ảnh, tư liệu. 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Bài cũ:
_ Hs nêu ghi nhớ của bài
_ 1 hs lên nêu kế hoạch phấn đấu của bản thân trong năm học này.
_ Gv nhận xét, đánh giá phần trả lời của các em
Bài mới :
a. Giới thiệu bài: hôm nay các em tìm hiểu tiếp bài 1
Hoạt động 1: thảo luận về kế hoạch phấn đấu
+ Gv tổ chức cho cả lớp làm việc
+ Gv yêu cầu hs đọc bản kế hoạch năm học (đã được chuẩn bị ở nhà)
+ Sau mỗi lần đọc, hs khác có thể nêu câu hỏi và nhận xét bảng kế hoạch của bạn
+ Gv nhận xét chung
+ Kết luận: cần phải quyết tâm rèn luyện 1 cách có kế hoạch 
* Hoạt động 2: kể chuyện về các tấm gương hs lớp 5 gương mẫu
+ Gv yêu cầu hs kể về các tấm gương lớp 5 gương mẫu.
+ Gv có thể giới thiệu thêm 1 vài tấm gương khác
+ Gv kết luận: chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ
* Hoạt động 3: hát, múa, đọc thơ về chủ đề trường em
+ Hs giới thiệu tranh vẽ của mình với cả lớp.
+ Hs múa, hát, đọc thơ về chủ đề trường em.
+ Gv nhận xét và kết luận:
 3 . Củng cố, dặn dò : 
Gv tổng kết: 
Dặn dò:
+ Gv nhận xét tiết học, dặn hs về chuẩn bị bài sau
_ 1 Hs nêu
_ 1 hs nêu
_ Hs nhận xét, bổ sung
_ Từng hs trình bày kế hoạch cá nhân của mình trong nhóm nhỏ
_ Nhóm trao đổi, góp ý kiến
_ Hs trình bày
_ Lớp trao đổi, góp ý kiến
Học sinh cả lớp trao đổi, góp ý kiến, nhận xét và kết luận
_ Hs kể về các hs lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trong trường hoặc sưu tầm qua báo đài)
_ Thảo luận cả lớp về những điều có thể học tập từ các tấm gương đó
-Hs khá giỏi biết nhắc nhở các bạn cần có ý thức học tập, rèn luyện 
-Hs tự giới thiệu.
-Hs thi đuc giữa các tổ. 
- Hs nghe 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐ TỪ: TỔ QUỐC
I. Mục tiêu:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc CT đã học (BT1); tìm them được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (BT2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc (BT3) 
- Biết đặt câu với một trong những từ nói về Tổ quốc, quê hương (BT4). 
II/ Chuẩn bị:
- Phiếu học tập.
- Từ điển.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ : 
- Tìm 1 từ đồng nghĩa: Xanh, đỏ
- Tìm 1 từ đồng nghĩa với mỗi từ: trắng, đen –Đặt câu với mỗi từ đó.
* Nhận xét – Cho điểm.
B. Bài mới : 
1. Giới thiệu – ghi tên bài
2. Luyện tập :
a. Bài 1: 
- Yêu cầu Hs làm bài theo yêu cầu. 
- Trình bày kết quả làm bài của Hs.
- Gv nhận xét và chốt ý.
b. Bài 2 :
- Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu.
- Cho Hs làm bài.
- Nhận xét, sửa chữa.
- Gv nhận xét và chốt kết quả đúng. 
Từ đồng nghĩa với tổ quốc là : Đất nước, giang sơn, nước nhà, non sông, quốc gia, quê hương
c. Bài 3 : 
- Cho Hs đọc yêu cầu của bài tập. 
- Giao việc cho Hs. 
- Yêu cầu Hs tự làm bài.
- Nhận xét-bổ sung.
- Gv nhận xét-chốt ý: Quốc gia, quốc ca, quốc thiều, quốc kỳ, quốc huy, quốc hiệu, quốc tế, ái quốc ..
d. Bài 4 : 
- Cho Hs đọc đề bài 4. 
-Xác định yêu cầu của đề bài.
Yêu cầu Hs làm bài - Hs khá giỏi đặt câu với các từ ở bài tập 4.
- Cho Hs trình bày kết quả
- Nhận xét và bổ sung
- Gv nhận xét và chốt ý 
Chọn những câu văn hay giới thiệu cho Hs học tập 
3. Củng cố và dặn dò
- Nêu lại những từ ngữ thuộc chủ đề tổ quốc
- Về chuẩn bị bài tiết 4 + làm BT 3
- Nhận xét giờ học
- Hs trình bày đặt câu với mỗi từ tìm được.
- 1 Hs làm bài.
- Hs lắng nghe.
- 2Hs đọc. 
- 1 Hs lên bảng lớp làm vở.
- Hs trình bày.
- Lớp nhận xét.
- 2 Hs đọc và nêu.
1 Hs làm bảng lớp làm vở.
- Hs nhận xét, chữa bài.
- Hs đối chiếu.
- Vài Hs đọc.
- Hs nhận nhiệm vụ.
- Hs lên bảng-lớp làm vở.
- 1 số trình bày nhận xét .. 
- Hs đối chiếu 
- 2 Hs đọc to.
- Hs nêu yêu cầu.
- Hs lên bảng-lớp làm vở.
-1 số em trình bày.
- Lớp nhận xét. 
- Hs theo dõi
-Hs nêu nối tiếp 
Thứ tư, ngày 10 tháng 9 năm 2014
TẬP ĐỌC: SẮC MÀU EM YÊU
I/ Mục tiêu:
Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài thơ : Tình yêu quê hương đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. (Trả lời được những câu hỏi trong Sgk và học thuộc lòng những khổ thơ em thích).
Giáo dục BVMT: giáo dục ý thức yêu quý những vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên của đất nước.
II/ Chuẩn bị:
Gv: Tranh minh họa sắc màu gắn với những cảnh vật gần gũi có trong bài thơ. Bảng phụ ghi những câu cần luyện.
Hs: sưu tầm 1 số tranh cảnh vật mang màu sắc của thiên nhiên.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu ; 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Kiểm tra bài : Nghìn năm văn hiến .
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
b. Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài: 
Luyện đọc:
- Hs khá giỏi đọc bài.
- Hs đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- Gv nx, lưu ý cách đọc, hs đọc lại từ sai.
- HD đọc từ khó: sắc màu, chín rộ, rực rỡ, sờn bạc, bát ngát,  
- Yêu cầu Hs khác đọc nối tiếp theo khổ thơ.
- Y/cầu đọc phần chú giải, kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.
- Gv đọc mẫu diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc của bài .
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hs đọc nối tiếp theo khổ thơ cả bài.
- Câu 1: Bạn nhỏ yêu những màu sắc gì? 
-Câu 2: Màu sắc ấy gắn với cảnh vật, con người ra sao? 
- Màu xanh, màu vàng gợi ra những hình ảnh thiên nhiên nào? 
* Giáo dục BVMT: Đồng bằng, rừng núi, biển cả hay đồng lúa chín, hoa cúc nở rộ. Đó là những tặng vật quý giá của thiên nhiên dành cho con người . Vậy chúng ta phải làm gì để giữ gìn? 
+ Chốt ý: Chúng ta yêu quý những tặng vật vô giá đó của thiên nhiên bằng những việc làm thiết thực, như : không tàn phá rừng, không đánh bắt hải sản bằng thuốc nổ và tuyên truyền nhắc nhở mọi người thực hiện tốt việc bảo vệ môi trường sống .
- Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương, đất nước?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng: 
* Hướng đẫn đọc diễn cảm:
- Đọc mẫu 1 khổ thơ.
- Treo bảng phụ khổ thơ 1,2 – HD đọc.
* HD đọc thộc lòng:
-Hd đọc từng khổ và đọc cả bài.
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp cả bài.
- Hs luyện đọc.
- Hs thi đọc diễn cảm, thi đua đọc thuộc lòng bài thơ. 
4. Củng cố - dặn dò : 
- Nêu nội dung, ý nghĩa của bài thơ?
- Giáo dục: hs thấy được vẻ đẹp của quê hương qua các sắc màu thân quen. 
- Yêu cầu về nhà học thuộc lòng bài thơ, chuẩn bị bài “Lòng dân”.
- Nhận xét tiết học.
- Hát .
- Hs đọc bài.
-Hs nghe, nhắc lại tựa bài
-1 Hs – Lớp đọc thầm theo.
- Mỗi hs một khổ – lớp theo dõi.
- 1 số Hs đọc. 
- Hs đọc nối tiếp .
- Hs giải nghĩa từ - lớp nxbs .
- Hs lắng nghe .
- Hs đọc nối tiếp .
- Hs trả lời – lớp nxbs .
- Thảo luận nhóm đôi, phát biểu. 
- Hs lắng nghe .
- Hs trả lời – nxbs.
-Hs nghe. 
- 3 Hs đọc .- Hs nhận xét.
- Hs đọc và học thuộc lòng.
- Hs đọc nối tiếp.
- Thi đua theo nhóm, mỗi nhóm 3 hs. 
- Hs trả lời – nxbs.
- Hs lắng nghe.	
TOÁN: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN, CHIA HAI PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS biết thực hiện phép nhân và phép chia 2 PS.
- Củng cố hình thành kĩ năng về nhân chia PS. Biết vận dụng vào giải toán liên quan đến DT HCN.
-Giúp hs thích thú học toán, tính toán cẩn thận. 
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên: Bảng phụ ghi quy tắc nhân, chia 2 PS.
-Học sinh: ôn lại kiến thức học ở lớp 4.
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ:
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài.
2.Ôn tập.
a.Phép nhân 2 PS.
- GV ghi và yêu cầu HS thực hiện
- Nhận xét bài làm.
- Muốn nhân 2 PS ta làm như thế nào?
b.Phép chia 2 PS
- GV ghi yêu cầu HS làm.
- Nhận xét
- Muốn chia 2 PS ta làm thế nào?
3.Luyện tập :
¶Bài 1 cột 1,2 ( Cột còn lại dành cho hs khá giỏi )
-Nêu yêu cầu của bài.
-HS làm bài.
-Nêu cách nhân, chia 2 PS.
¶Bài 2 (a,b,c) ( Phần d dành cho hs khá giỏi ).
-Cho HS quan sát mẫu-nêu cách làm.
-Cho HS làm bài.
-Nhận xét –ghi điểm.
¶Bài 3:
-Gọi HS đọc và phân tích đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Nhận xét –ghi điểm.
4.Củng cố –dặn dò 
-Nhắc lại cách chia, nhân 2 PS.
-Về làm thêm.
A = với a = ; b = 
- HS làm bảng con.
- HS nêu.
- HS làm bảng con.
-HS nêu.
-1HS nêu.
-HS làm bảng con-2 HS lên bảng.
-Hs khá giỏi làm cột còn lại vào vở 
-1HS
-HS quan sát và nêu
-2 HS lên bảng,lớp làm vở. Hs khá giỏi làm thêm phần d 
-2 HS đọc.
-HS giải vào vở.
-2 HS nêu.
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
I/ Mục tiêu:
-Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình2 thức: Nêu số liệu và trình bày bảng (BT1) 
-Thống kê được một số h strong lớp theo mẫu (BT2)
-Vận dụng kiến thức vào thực tế cuộc sống.
KNS; Thu thập xử lí thông tin, hợp tác, thuyết trình kết quả tự tin, xác định giá trị.
II/ Chuẩn bị :
Gv: Bảng phụ 
Hs: Tìm hiểu bài ở nhà.
PP/Kt: Phân tích theo mẫu, rèn luyện theo mẫu,trao đổi trong tổ, trình bày một phút.
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ :
- Yêu cầu hs đọc đoạn văn tả cảnh 1 buổi trong ngày đã viết trong nhà.
- Nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn hs luyện tập 
a. Bài 1a.
- Cho hs đọc kỹ yêu cầu. 
- Nhắc lại yêu cầu đề bài 1. 
- Cho hs đọc lại bài: Nghìn năm văn hiến.
* Giải nghĩa: Tiến sĩ, trạng nguyên.
- Nhắc lại số liệu thống kê trong bài.
- Số khoa thi, tiến sĩ, trạng nguyên của từng triều đại như thế nào?
- Số bai và số tiến sĩ có tên khắc trên bia còn lại đến ngày nay là bao nhiêu? 
- Nhận xét kết quả-chốt ý đúng 
- Treo bảng số hiệu thống kê cho hs đọc
. Bài 1b. 
- Các số liệu thống kê được trình bày dưới hình thức nào 
- Hs trÌnh bày và nhận xét 
- Gv chốt 
. các số liệu thống kê được trình bày dưới dạng 2 hình thức.
→ nêu số liệu (Số khoa thi, số tiến sĩ) từ năm 1075 đến năm 1919, số bia và số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại
→ trình bày bảng số liệu (So sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên của các triều đại)
Cách thống kê như vậy giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, giúp người đọc có điều kiện so sánh số liệu , tránh việc lặp từ ngữ.
Bài 1c.
- Các số liệu thống kê nói trên có tác dụng gì
- Nhận xét và chốt ý 
- các số liệu thống kê là bằng chứng hùng hồn giàu sức thuyết phục, chứng minh rằng dân tộc uv là 1 dân tộc có truyền thống văn hoá lâu đời
b. Bài 2.
- Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài tập 2
- Phát phiếu cho hs làm bài
- Cho hs trình bày kết quả 
- Nhận xét-chốt nhóm nào thống kê nhanh, chính xác
- Yêu cầu hs nói tác dụng của bảng thống kê
3. Củng cố dặn dò.
- Dặn hs lưu ý cách lập bảng thống kê
- Chuẩn bị: Tiếp tục quan sát 1 cơn mưa, ghi lại kết quả quan sát để chuẩn bị làm tốt bài lập dàn ý
- Nhận xét giờ học
- Hs nhận xét.
- Hs nhắc lại.
- 1 hs đọc to-lớp đọc thầm. 
- Vài hs nhắc lại.
- 2 hs đọc to lớp đọc thầm.
- Nhóm đã thảo luận và trình bày. 
- Hs lần lượt nhận xét 
- Gọi nhiều hs đọc
- Hs trình bày
- Hs nhận xét
- Hs theo dõi
- Hs nhắc lại
- Hs lần lượt trả lời
- Hs nhận xét 
- 2 hs đọc to-lớp đọc thầm
- nhóm bàn thực hiện 
- Hs nhận xét
- Giúp ta thấy rõ kết quả, đặc biệt là kết quả có tính` so sánh
BUỔI CHIỀU
TOÁN SEQAP: TUẦN 2- TIẾT 1	
I. Yêu cầu cần đạt:
- Hs bieát chuyeån phaân soá thaønh phaân soá thaäp phaân, thöïc hieän pheùp tính coäng trö,ø nhaân, chia, tính dieän tích hình chöõ nhaät baèng phaân soá.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ viết sẵn BT1 và BT4
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- Cho HS nhắc lại phân số thập phân.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập toán tiết 1.
4. Phát triển các hoạt động: 
	* Bài 1: GV dán bảng
- Cho HS nêu cách làm
+ GV gọi HS lần lượt làm bảng lớp
 *Bài 2: 
- Cho HS nhắc lại cách tính cộng, trừ phân số khác mẫu số.
+ Gọi 2 HS làm bảng
 *Bài 3: Cho HS nhắc lại cách tính nhân, chia phân số.
- GV chọn chấm một số bài
*Bài 4: GV đính bảng lớp
- Sửa bài tuyên dương
5. Củng cố - dặn dò: 
Về xem bài
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học 
Hát 
- 2 HS nhắc lại
- HS nêu
- Thực hiện
- HS nêu	 
+ HS laøm vôû
- HS laøm vaø söûa baøi baûng.
Đọc đề.
Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật
TIẾNG VIỆT SEQAP: LUYỆN ĐỌC
QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA 
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
I. Yêu cầu cần đạt
- HS thể hiện đúng giọng đọc, biết ngắt nghỉ hơi đúng và đọc được bảng thống kê theo trình tự hàng ngang.
- Trả lời được câu hỏi liên quan ở BT2 cả hai bài.
II. Chuẩn bị
 - Đoạn văn bài 1 viết bảng phụ, bảng thống kê (SGK TV5, T1, Tr15)
III. Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN
 HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1.Ổn định
2. Bài mới
- Giới thiệu bài: Luyện đọc
Bài: QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA 
* Bài 1: Gv dán bảng đoạn văn
- GV hướng dẫn Hs yếu
- GV chốt lại tuyên dương
* Bài tập 2: cá nhân
- Gv chốt lại tuyên dương học sinh
Bài: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
* Bài 1: Gv dán bảng thống kê
- GV hướng dẫn Hs yếu
- GV chốt lại tuyên dương
* Bài tập 2: cá nhân
- Gv chốt lại tuyên dương 
 3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Đọc yêu cầu
1/.Hs lần lượt gạch từ nhấn giọng
Vàng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tươi, chín vàng,vàng xọng, vàng giòn, vàng mượt.
+ Hs xác định các cụm từ ngắt hơi và đọc lại đoạn
- Luyện đọc cặp
- Thi đọc
 - Đọc yêu cầu
- Hs nêu ý kiến d
- Đọc được bảng thống kê theo trình tự hàng ngang.
- Hs nêu ý kiến a
Thứ năm ngày 11 tháng 9 năm 2014
TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I/ Mục tiêu:
-Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và Chiều tối (BT1)
-Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2)
 -Giáo dục BVMT : Giúp hs cảm nhận được vẻ đẹp của môi trương thiên nhiên và có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên .
II/ Chuẩn bị:
Gv: Bảng phụ 
Hs: Tìm hiểu bài ở nhà 
III/ Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
A. Bài cũ:
- Yêu cầu hs đọc lại dàn bài để viết hoàn chỉnh
- Gv nhận xét ghi điểm
B. Bài mới :
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn hs luyện tập 
a. Bài 1 : 
- Cho hs đọc và nêu yêu cầu bài 1
- Đọc 2 bài văn: Bài Rừng trưa, Chiều tối
- Giới thiệu tranh ảnh rừng tràm
-Tìm những hình ảnh mà em thích trong từng bài ? Vì sao em thích ?
- Gọi hs trả lời
* Giáo dục BVMT : Các em đã nêu được những hình ảnh mà mình thích qua mổi bài văn, tả từng thời điêm trong ngày. hình ảnh đó có thể là “Những thân cây tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác gì những cây nến khổng lồ đầu có rủ phất phơ” hoặc như cảnh chiều tối “bóng tối như bức màn mỏng, như thứ bụi xốp mờ đen, phủ dần lên mọi vật”. Điều đó là những hình ảnh của cảnh vật qua những thời khắc trong ngày, cảnh nào cũng đẹp. Vậy chúng ta phải ý thức bảo vệ môi trường bảo vệ các cảnh vật đó, yêu thiên nhiên bảo vệ tự nhiên
b. Bài tập 2 :
- Cho hs đọc nêu yêu cầu của bài 2 
- Yêu cầu nhắc lại yêu cầu bài 1 
- Cho hs xem lại dàn bài vế 1 buổi sáng trong ngày trong vườn cây hay trong công viên
- Phần MB và kết bài cũng là 1 phần của bài văn nhưng ở bài này viết 1 đoạn văn cho thân bài 
- Trình bày bài viết
- Nhận xét : 
. Cảnh đã tả là cảnh gì ?
. Tả cảnh đó vào buổi nào?
. Nội dung của đoạn văn
Gv nhận xét và chọn những đoạn văn hay giới thiệu chi lớp học tập 
*Muốn có 1 đoạn văn hay ta cần lưu ý điều gì ? 
3. Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu hs về nhà hoàn chỉnh dàn ý và đoạn văn đã viết cho hay, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
- 2 hs đọc
- Hs nhận xét
- Hs lắng nghe
- 2 hs đọc
- 2 hs đọc nối tiếp đọc to- lớp đọc thầm
-Hs quan sát 
- Hs dùng bút chì gạch chân những từ em thích ở trong bài
- 1 số hs nêu
-Hs nghe.
- 1 hs đọc to- lớp đọc thầm
- 1 số hs nhắc lại
- Hs xem lại
- Hs viết vào vở bài tập 
- Hs nối tiếp nhau trình bày
- Hs nhận xét theo gợi ý 
- Hs theo dõi
- Hs trả lời
TOÁN: HỖN SỐ
I/ Mục tiêu:
-Giúp HS :+ biết đọc hỗn số, viết hỗn số
 + biết hỗn số có 2 phần :phần nguyên và phần thập phân
II/Chuẩn bị: 
-Giáo viên:Các hình vẽ như sgk vào giấy khổ to
-Học sinh: xem trước bài ở nhà .
III/Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ
B.Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Giới thiệu về hỗn số
+Treo tranh như phần bài học cho HS quan sát và hỏi:Cô cho bạn An 2 cái bánh và cái bánh. Tìm và viết số bánh mà cô đã cho bạn An.
-Nhận xét bài viết của HS
+Giới thiệu :Để biểu diễn số bánh cô cho bạn An, cô dùng hỗn số.
-Có 2 cái bánh và cái bánh viết gọn ntn?
-Có 2 và hay 2+ được viết ntn?
- được gọi là gì? Đọc ntn?
-Nêu phần nguyên và phần PS
-Viết yêu cầu HS đọc và viết
-Nhận xét PS ?Vậy phần PS của hỗn số so với 1 thì thế nào?
3.Luyện tập
¶Bài 1: Đọc và nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS viết từng hỗn số cho từng hình
-Nhận xét vì sao em viết được hình t

File đính kèm:

  • docTuần 2.doc
Giáo án liên quan