Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 17 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 33 ) Ngu Công xã Trịnh Tường

Tổ chức cho HS đọc bài trong nhóm.

- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.

* Luyện đọc lại:

- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1.

- Tổ chức cho HS luyện đọc.

- Gọi hs đọc.

- Nhận xét, đánh giá.

 

doc47 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1459 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 17 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 33 ) Ngu Công xã Trịnh Tường, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 với nhau.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS đọc bài : Cây rơm.
- HS trao đổi theo nhóm, đại diện nhóm nêu câu trả lời.
- HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài, nêu:
a, Có mới nới cũ.
b, Xấu gỗ, tốt nước sơn.
c, Mạnh dùng sức, yếu dùng mưu.
4. Củng cố 
- GV chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị trước bài sau. 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TOÁN
ễN: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
- Biết thực hiện các phép tính với số thập phân và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
- HS làm được bài tập 1,2, trong VBT. 
- Rèn tính cẩn thận trong tính toán cho hs.
II. Chuẩn bị 
 	- GV: Giáo án, SGK
 	- HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Nội dung: 
Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Viết các hỗn số sau thành số thập phân.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- GV hướng dẫn HS thực hiện chuyển đổi.
- Gọi 3hs lên bảng làm bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2: Tìm x.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS xác định thành phần chưa biết, nêu cách tính.
- Yêu cầu hs làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét.
- Hát.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài:
1 = 1,5 2 = 2,6
3 = 3,25 4 = 4,28
- 1 HS nêu.
- HS nêu quy tắc tính.
- HS làm bài 
a, x x 1,2 - 3,45 = 4,68
 x x 1,2 = 4,68 + 3,45
 x x 1,2 = 8,13 
 x = 8,13 : 1,2
 X = 6,775
4. Củng cố 
- GV chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò 
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị trước bài sau. 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: NGU CễNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục đích- yêu cầu 
 - Biết đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể hào hứng, thể hiện sự khâm phục trí sáng tạo, tinh thần quyết tâm chống đói nghèo, lạc hậu của ông Phàn Phù Lìn.
* HS yếu đọc được một đoạn trong bài.
 II. Chuẩn bị 
 GV:Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
 Tranh cây và quả thảo quả nếu có.
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Nội dung
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
- GV đọc mẫu, nêu tỏc giả + giọng đọc
- Chia đoạn : 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu...vỡ thêm đất hoang để trồng lúa.
+ Đoạn 2 : tiếp ...phá rừng làm nương như trước nữa.
+ Đoạn 3: còn lại.
- Tổ chức cho HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- GV chỉnh sửa, phỏt hiện từ khú
- Cho HS đọc từ khú
- Đọc cõu dài
- GV gọi HS đọc nối tiếp lần 2 + giải nghĩa từ mới.
- Tổ chức cho HS đọc bài trong nhóm.
- Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
* Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 1.
- Tổ chức cho HS luyện đọc.
- Gọi hs đọc.
- Nhận xét, đánh giá.
- Hát.
- HS chú ý lắng nghe.
- Chia đoạn.
- HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp.
- TK:
- Nối tiếp đọc bài + giải nghĩa từ
- HS đọc bài trong nhóm.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS chú ý giọng đọc cho phù hợp.
- HS luyện đọc.
- 2HS đọc.
4. Củng cố
- GV chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Dặn hs về nhà đọc bài.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................__________________________________________________________________
Ngày soạn: 6/12/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 11 thỏng 12 năm 2013
BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TẬP ĐỌC
( TIẾT 34 ) CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục đích- yêu CẦU
 - Ngắt giọng hợp lí theo thể thơ lục bát.
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao : Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- HS yêu thích môn học.
* HS yếu đọc được một khổ thơ.
 II. Chuẩn bị 
 GV: Tranh minh hoạ bài sgk.
 Tranh ảnh về cảnh cấy cày.
 HS : SGK, đọc trước bài ở nhà.
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1hs đọc lại bài Ngu Công xã Trịnh Tường. Nêu lại nội dung bài.
- GV nhận xét, ghi điểm, chốt lại.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Qua tranh.
b. Nội dung
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc.
? Bài chia thành mấy phần.
- Tổ chức cho HS nối tiếp đọc 3 bài ca dao 3 lần. Kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ, hướng dẫn ngắt nghỉ.
- Tổ chức cho HS đọc bài trong nhóm.
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá.
* Tìm hiểu bài:
- Cho hs đọc thầm trả lời câu hỏi:
 + Tìm những hình ảnh nói lên nỗi vất vả, lo lắng của ngời nông dân trong sản xuất?
- Những câu nào thể hiện tinh thần lạc quan của người nông dân?
- Tìm những câu ứng với mỗi nội dung :
+ Khuyên nông dân chăm chỉ cấy cầy?
+ Thể hiện quyết tâm trong lao động?
+ Nhắc người ta nhớ ơn người làm ra hạt gạo:
- Nội dung bài nói lên điều gì?
* Học thuộc lòng
- Gọi 1hs đọc toàn bài..
- Yêu cầu hs luyện đọc thuộc lòng.
- Cho hs thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Hát.
- HS đọc lại bài cũ.
- HS đọc toàn bài.
+ 3 phần.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS đọc bài trong nhóm.
- 1-2 HS đọc lại toàn bài.
- HS đọc thầm bài, TLCH:
 + Nỗi vất vả: cày đồng buổi trưa, Mồ hôi như mạ ruộng cày. Bưng bát cơm đầy, dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần!
 + Sự lo lắng: Đi cấy còn trông nhiều bề: Trông trời, trông đất, trông mây; trông mưa, trông nắng, trông ngày, trông đêm; Trông cho chân cứng đá mềm; Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
+ Công lênh chẳng quản lâu đâu, 
Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.
+ Ai ơi, đứng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.
+ Trông cho chân cứng đá mềm
 Trời yên, biển lặng mới yên tấm lòng.
+ Ai ơi, bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
- Hiểu ý nghĩa của các bài ca dao: Lao động vất vả trên ruộng đồng của những người nông dân đã mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho mọi người.
- 1hs đọc.
- HS luyện đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng bài.
4. Củng cố
- GV chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò 
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị trước bài sau. 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 2 : TOÁN
( TIẾT 83 ) GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Mục tiêu
- HS bước đầu biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân, chuyển một số phân số thành số thập phân.
 	- HS làm được bài tập 1,2,3.
 	- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
GV: Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ.
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
 b. Nội dung
* Làm quen với máy tính bỏ túi:
- GV giới thiệu máy tính bỏ túi, cho HS quan sát máy tính theo nhóm.
 + Trên mặt máy có những gì?
 + Em thấy gì trên các phím?
- Yêu cầu HS thực hiện ấn phím ON/C và OFF, nói kết quả quan sát được.
* Thực hiện các phép tính 
- GV ghi phép tính cộng lên bảng.
- Tính : 25,3 + 7,09
- GV đọc cho HS ấn lần lượt các phím cần thiết, đồng thời quan sát kết quả trên màn hình.
- GV nhận xét, đánh giá.
* Luyện tập
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự thực hiện.
- GVquan sát, hướng dẫn bổ sung cho các nhóm
Bài 2: Viết các phân số sau thành số thập phân (dùng máy tính bỏ túi để kiểm tra)
- Tổ chức cho HS cho HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- HS thực hiện trên máy tính bỏ túi.
- HS nêu phép tính.
- GV nhận xét.
- Hát.
- HS quan sát máy tính bỏ túi.
- HS nêu.
- Chú ý theo dõi.
- HS thực hiện tính.
25,3 + 7,09 = 32,39
- HS thực hiện ấn trên máy tính bỏ túi.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS các nhóm nêu kết quả:
a, 126,45 + 796,892 = 923,342
b, 352,19 - 189,471 = 162,719
c, 75,54 x 39 = 2946,06
d, 308,85 : 14,5 = 21,3
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS thực hiện ấn các phím trên máy tính bỏ túi.
- HS nêu phép tính : 4,5 x 6 - 7
4. Củng cố 
- GV chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị trước bài sau. 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
___________________________________
TIẾT 3 : KỂ CHUYỆN
( TIẾT 17 ) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I. Mục đích yêu cầu 
 - Biết tìm và kể một câu chuyện đã nghe hay đã đọc nói về những ngời biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho ngời khác.
 - Biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị 
 - GV: Một số sách, truyện, bài báo liên quan.
 - HS : Câu chuyện đã nghe- đã đọc.
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS kể lại câu chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài. Ghi đầu bài.
b. Nội dung.
 Hướng dẫn HS kể chuyện:
*. Tìm hiểu đề bài.
- Đề bài: Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về những người biết sống đẹp, biết mang lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
- Giúp cho HS hiểu yêu cầu của bài.
- Gợi ý sgk.
- Yêu cầu HS giới thiệu về câu chuyện chọn kể.
*. Kể chuyện trong nhóm.
- Tổ chức cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
*. Kể chuyện trước lớp.
- Tổ chức cho HS thi kể chuyện.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể hay, hấp dẫn.
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét ý thức học tập của HS.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- hát.
- HS kể lại câu chuyện.
- 2-3 HS nối tiếp đọc đề bài.
- HS xác định yêu cầu trọng tâm của đề.
- HS đọc các gợi ý sgk.
- HS nối tiếp nêu tên câu chuyện.
- HS kể chuyện theo nhóm, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện theo nhóm.
- HS thi kể chuyện trước lớp, trao đổi cùng cả lớp về ý nghĩa câu chuyện.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
BUỔI CHIỀU: TIẾT 1: ễN TIẾNG VIỆT
 LUYỆN VIẾT: NGU CễNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. Mục đích -yêu cầu 
- HS nghe viết được đoạn 2 của bài.
- Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú trong đoạn chớnh tả : 50 hộ, nương lỳa, ruộng bậc thang, ụng Lỡn,
II. CHUẨN BỊ
- GV : ND bài
- HS : Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học	
-GV đọc mẫu đoạn chớnh tả
- 2 HS đọc
- Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn
- HS viết bảng con
-GV nhận xột
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc cho HS soỏt lỗi
- GV chấm một số bài
HS lắng nghe
HS nờu
HS viết
HS soỏt lỗi
VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ
-Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà.
.
__________________________________________________________________
TIẾT 2: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: CA DAO VỀ LAO ĐỘNG SẢN XUẤT
I. Mục đích- yêu CẦU
 - Ngắt giọng hợp lí theo thể thơ lục bát.
- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
 GV: ND bài
 HS : SGK.
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Qua tranh.
b. Nội dung
* Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài, hướng dẫn giọng đọc.
? Bài chia thành mấy phần.
- Tổ chức cho HS nối tiếp đọc 3 bài ca dao 3 lần. Kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ, hướng dẫn ngắt nghỉ.
- Tổ chức cho HS đọc bài trong nhóm.
- Gọi hs đọc toàn bài.
- Nhận xét, đánh giá.
* Học thuộc lòng
- Gọi 1hs đọc toàn bài..
- Yêu cầu hs luyện đọc thuộc lòng.
- Cho hs thi đọc thuộc lòng.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Hát.
- HS đọc toàn bài.
+ 3 phần.
- HS nối tiếp đọc bài.
- HS đọc bài trong nhóm.
- 1-2 HS đọc lại toàn bài.
- 1hs đọc.
- HS luyện đọc thuộc lòng.
- HS thi đọc thuộc lòng bài.
4. Củng cố
- GV chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò 
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị trước bài sau. 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
TIẾT 3 : ễN TOÁN
ễN : GIỚI THIỆU MÁY TÍNH BỎ TÚI
I. Mục tiêu
- HS bước đầu biết sử dụng máy tính bỏ túi để thực hiện cộng, trừ, nhân, chia các số thập phân,biết sử dụng mỏy tớnh để đổi cỏc phõn số thành tỉ số phần trăm.
 	- HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị 
GV: Máy tính bỏ túi cho các nhóm nhỏ.
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
 b. Nội dung
Bài 1: Thực hiện các phép tính sau rồi kiểm tra lại kết quả bằng máy tính bỏ túi.
- Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- Yêu cầu HS tự thực hiện.
- GVquan sát, hướng dẫn bổ sung cho các nhóm
- Nhận xột – tuyờn dương
Bài 2: Sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi để đổi cỏc phõn số sau thành tỉ số phần trăm.
 - Tổ chức cho HS cho HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Gọi hs nêu yêu cầu bài.
- HS thực hiện trên máy tính bỏ túi.
- HS nêu phép tính.
- GV nhận xét.
- Hát.
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện theo nhóm.
- HS các nhóm nêu kết quả:
a, 127,84 + 824,46 = 952,3
b, 314,18 – 279,3 = 34,88
c, 76,68 x 27 = 2070,36
d, 308,85 : 12,5 = 24,708
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện theo nhóm.
* Kết quả
a. 43,75% b. 60% c.153,75%
- HS thực hiện ấn các phím trên máy tính bỏ túi.
- HS tớnh : 3 x 6 : 1,6 - 1,9 = 9,35
4. Củng cố 
- GV chốt nội dung bài. 
- Nhận xét giờ học.
5.Dặn dò
- Dặn hs về nhà làm bài tập.
- Chuẩn bị trước bài sau. 
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Sin Sỳi Hồ, ngày thỏng 12 năm 2013
HIỆU TRƯỞNG
Ngày soạn: 9/12/2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 12 thỏng 12 năm 2013
BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
( TIẾT 84 ) Sử dụng máy tính bỏ túi
 để giải toán về tỉ số phần trăm.
I. Mục tiêu
- Biết sử dụng máy tính bỏ túi để giải các bài toán về tỉ số phần trăm.
- Làm được các bài tập 1( dòng 1,2); Bài 2( dòng 1,2 ); Bài 3( a,b )
- HS yếu bước đầu biết cách sử dụng ,máy tính.
- HS yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị 
 - GV: Máy tính bỏ túi cho các nhóm.
 - HS: SGK.
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Nội dung. 
* Tính tỉ số phần trăm của 7 và 40 
- Nêu cách tìm thương của 7 và 40.
- Nhân thương đó với 100 và viết kí hiệu vào bên phải số tìm được.
- GV hướng dẫn : 
+ Bước 1: Thực hiện nhờ máy tính bỏ túi.
+ Bước 2 : Tính và suy ra kết quả.
* Tính 34% của 56.
- Yêu cầu HS nêu cách tính theo quy tắc.
- Tổ chức cho HS tính theo nhóm.
- GV : Ta có thể thay 34 : 100 bằng 34%.
- Ta ấn các phím 5, 6, x, 3, 4, %
- Yêu cầu HS thực hiện ấn các phím trên máy tính và đọc kết quả.
* Tìm một số biết 65% của nó bằng 78.
- Yêu cầu HS nêu cách tính đã biết,
- GV gợi ý HS ấn các phím để tính:
78 : 65 x 100	
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhờ máy tính bỏ túi.
*. Thực hành:
Bài 1,2:
- Nêu yêu cầu.
- Tổ chức cho HS thực hành nhóm trên máy tính bỏ túi.
- GV quan sát, nhận xét.
Bài 3: 
- Nêu yêu cầu.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- Nhận xét.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau
- Hát.
- HS nêu cách tìm theo quy tắc đã biết.
- HS thực hiện nhân.
- HS thực hiện trên máy tính bỏ túi.
- HS nêu cách tính theo quy tắc.
- HS làm việc theo nhóm.
- HS thực hiện trên máy tính bỏ túi.
- HS nêu.
- HS thực hiện bằng máy tính.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS làm bài theo nhóm.
- HS các nhóm báo cáo kết quả thực hiện.
- HS nêu yêu cầu.
- HS các nhóm tự tính và nêu kết quả.
- HS thi tính nhanh bằng máy tính.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_________________________________
TIẾT 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
( TIẾT 34 ) Ôn tập về câu.
 I. Mục đích yêu cầu
 - Củng cố kiến thức về câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến.
 - Củng cố kiến thức về các kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?); xác định đúng các thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu.
 II. Chuẩn bị
 - GV : Hai tờ giấy khổ to viết sẵn các nội dung cần ghi nhớ về các kiểu câu, các kiểu câu kể.
 - Một vài tờ phiếu để HS làm bài 1,2.
 - Phiếu kẻ bảng phân loại các kiểu câu kể để HS làm bài tập 2.
 - HS: SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS làm lại bài tập 1 tiết trước.
3. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Nội dung.
 Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
- Nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc mẩu chuyện Nghĩa của từ “cũng”
- Trao đổi cả lớp:
+ Câu hỏi dùng để làm gì ? Có thể nhận ra câu hỏi bằng dấu hiệu gì?
+ Câu kể dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu kể bằng dấu hiệu gì?
+ Câu khiến dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu khiến bằng dấu hiệu gì?
+ Câu cảm dùng để làm gì? Có thể nhận ra câu cảm bằng dấu hiệu gì?
- Y

File đính kèm:

  • docTUẦN 17.doc