Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 14 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 27 ) Chuỗi ngọc lam

Luyện đọc.

- Gọi HS khỏ đọc bài

* GV chia đoạn .

+ Đoạn 1: từ đầu đến .Pi-e và cô bé .

+ Đoạn 2. còn lại đến cuộc đối thoại giữa

 Pi-e và cô bé.

- HD giọng đọc toàn bài.

 

doc50 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1392 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 14 - Tiết 2: Tập đọc ( tiết 27 ) Chuỗi ngọc lam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả các phần.
- GV nhắc lại qui tắc thứ tự thực hiện các phép tính .
- Nhận xét chốt lại bài đúng
Bài 2 : 
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
- HS làm bài theo nhóm
- GV nhận xét và chữa bài.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập.
- Hát
- HS nêu kết quả :
a, 60 : 8 x 2,6 b, 480 : 125 : 4
= 7,5 x 2,6 = 3,84 : 4
= 19,5 = 0,96
c, (75 + 45) : 75 d, 2001 : 25 - 1999:25
= 120 : 75 = 80,04 - 79,96
= 1,6 = 0,08
- HS làm bài theo nhóm.
Bài giải:
Chiều rộng mảnh vườn hình chữ nhật là 
 26 x = 15,6 (m ) 
Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là :
 ( 26 + 15,6 ) x 2 = 83,2 (m )
 Diện tích mảnh vườn là :
 26 x 83,2 = 2163,2 ( m2)
 Đáp số : 83,2 m và 2163,2 m2 
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
_______________________________
Tiết 3: ôn tiếng việt
Luyện đọc : chuỗi ngọc lam
I. Mục đích yêu cầu
- Biết diễn cảm bài văn; đọc phân biệt lời các nhân vật ,thể hiện đúng tính
cách từng nhân vật: cô bé ngây thơ, hồn nhiên ; chú Pi – e nhân hậu, tế nhị ; chị cô bé ngay thẳng thật thà .
- HS yếu đọc được từng câu trong bài.
- HS yờu thớch mụn học
II. CHUẨN BỊ
- GV : ND bài.
- HS : SGK, đọc trước bài.
III. Hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ. 
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài .
b. Nội dung
 Luyện đọc.
- Gọi HS khỏ đọc bài
* GV chia đoạn .
+ Đoạn 1: từ đầu đến .Pi-e và cô bé .
+ Đoạn 2. còn lại đến cuộc đối thoại giữa
 Pi-e và cô bé.
- HD giọng đọc toàn bài.
* Y/c HS đọc tiếp nối đoạn 
* TN : Gioan, Pi-e, chuỗi ngọc, trầm ngâm, mảnh giấy, lúi húi, 
- HD đọc câu dài
*Đọc nối tiếp đoạn lần 2
* Đọc chú giải
* Y/c HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu toàn bài.
* Luyện đọc lại
- Y/c HS khá luyện đọc tiếp nối đoạn.
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố
- Nhận xét tiết học
- Nhắc lại nội dung bài.
5 . Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau. 
- hát .
- HS khá đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
-HS yếu đọc nối tiếp từng câu.
- HS luyện đọc CN - ĐT
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS đọc chú giải
- HS đọc nối tiếp và giải nghĩa từ.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS yếu đọc đoạn.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
..........................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 16/11/2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 11 năm 2013
BUổI SáNG: TIếT 1: TậP Đọc
( tiết 28 ) HẠT GẠO LÀNG TA
I .Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm. 
- Hiểu ý nghĩa bài thơ : Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người ,là tấm lòng của hậu phương với tuyền tuyến trong những năm chiến tranh.
- Học thuộc lòng hai khổ thơ.
 - HS yếu đọc từng dòng thơ.
- HS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- HS : SGK, đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ.
HS đọc bài : Chuỗi Ngọc Lam. và trả lời câu hỏi trong sgk? 
3. Bài mới .
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung
 Luyện đọc .
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài .
+ Chia đoạn: 5 đoạn
Cho HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 1
- Luyện đọc từ khó
- Đọc khổ thơ dài
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
GV kết hợp giải nghiã một số từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
 Tìm hiểu bài .
- Đọc khổ thơ 1 em hiểu hạt gạo được làm nên từ những gì ?
- Những hình ảnh nào nói nên nỗi vất vả của người nông dân ?
- Tuổi nhỏ đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo ?
- Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng?
- Chốt lại nội dung bài
* Luyện đọc thuộc lòng bài thơ
- Y/c HS luyện đọc tiếp nối 5 khổ thơ
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
* Nhóm yếu đọc bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hát.
- 2HS đọc và trả lời các câu hỏi.
- HS đọc bài .
- 5 HS đọc nối tiếp .
-HS yếu đọc đoạn
TK: phù sa, hương sen, bão,...
- Nối tiếp đọc bài
- 1 HS đọc chú giải .
- HS dọc theo cặp .
- 2 HS đọc cả bài .
- HS yếu trả lời được câu hỏi 1,2.
+ Hạt gạo được làm nên từ tinh tuý của đất ,của nước, và công lao của con người ,của cha, mẹ .
+ Giọt mồ hôi xa / những chưa tháng sáu/ nước như ai nấu/chết cả cá cờ / cua ngoi lên bờ/ mẹ em xuống cấy/
+ Thiếu nhi đã thay cha anh ở chiến trường gắng sức lao động, làm ra hạt gạo để tiếp tế cho tiền tuyến ...
+ Hạt gạo được gọi là hạt vàng vì hạt gạo rất quý. Hạt gạo được lầm nên từ đất, từ nước, nhờ mồ hôi công sức của mẹ cha...
- Hạt gạo được làm nên từ công sức của nhiều người ,là tấm lòng của hậu phương với tuyền tuyến trong những năm chiến tranh.
- HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ
- HS dưới lớp tìm cách đọc bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
* Nhóm yếu đọc bài
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________
TIẾT 2 : TOÁN
( tiết 68 ) Chia một số tự nhiên cho một số thập phân
I. Mục tiêu
- Chia một số tự nhiên cho một số thập phân. 
- Vận dụng giải bài toán có lời văn. 
* HS yếu làm BT1
- HS yêu thích môn học.
II.CHUẨN BỊ
- GV : Nội dung bài
- HS : SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài. 
- GV nêu mục đích yêu cầu bài học .
b Nội dung:
 HD HS thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thâp phân . 
*,Cho cả lớp tính giá trị của các biểu thức ở phần a.
- Gọi HS nêu kết quả và so sánh. 
- GV giúp HS nêu kết luận : 
+ Giá trị của hai biểu thức là như nhau.
- GV gọi 2HS nêu kết luận trong sgk.
*, Ví Dụ 1. 
- GV gọi 1, 2 HS đọc vd 1. 
 + Diện tích mảnh vườn là bao nhiêu ?
+ Chiều rộng của mảnh vườn là bao nhiêu ?
 + Bài toán yêu cầu ta làm gì ? 
- GV nêu phép chia : 57 ; 9,5 = ? và ghi lên bảng.
- Ta phải thực hiện phép chia 57 : 9,5 =? (m)
ta có : 57: 9,5 = (57x 10 ): (9,5 x 10 ) 
57: 9,5 = 570 : 95 
Thông thường ta đặt tính rồi làm như sau :
570 9,5 * Phần thập phân của số 9,5(số 0 6 (m) chia) có một chữ số .
 * Viết thêm một chữ số 0 phải 57 (số chia ) được 570 ; bỏ dấu phẩy ở số 9,5 được số 95 . 
* Thực hiện phép chia 570 : 95 .
Vậy : 57 :9,5 = 6 (m ) 
- GV gọi 1- 2 HS nêu miệng các bước thực hiện phép chia , 57 : 9,5 
*. Ví Dụ 2. 99 : 8,25 .
- GV hd HS tìm ra 99 : 8,25 = 9900 :825 
- Số chia 8,25 có mấy chữ số ở phần thập phân ? (2 chữ số )
- Như vậy cần viết thêm mấy chữ số 0 vào bên phải số bị chia 99? ( 2 chữ số ).
- GV cho HS thực hiện phép tính.
- GV gọi HS nêu kết quả . 
- GV nhận xét sửa sai .
*. Nêu qui tắc :
- GV hỏi để HS tự tìm ra qui tắc .
- GV nhận xét bổ sung .
- GV nêu qui tắc trong sgk .
- Gọi 1HS nhắc lại .
c. Thực hành 
Bài 1. HS yếu thực hiện
- GV lần lượt viết các phép tính lên bảng cho cả lớp thực hiện từng phép tính trong sgk.
- Gọi HS nêu miệng kết quả sau khi đã làm xong vào vở ,
Bài 3: HS khá và HS trung bình.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
- Cho HS làm theo nhóm
- GV và lớp NX, sửa sai
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học .
5. Dặn dò 
- Dặn HS về nhà học bài và làm bài tập.
- Hát.
HS thực hiện . 
+ 25 : 4 = 6,25 và (25 x 5):( 4 x5) = 6,25
+ 4,2 : 7 = 0,6 và (4,2 x 10) : (7x10 ) = 0,6 
+37,8 : 9 = 4,2 và ( 37,8 x 100) : ( 9 x 100 ) = 4,2
- HS nêu nhận xét:
* Khi nhân số bị chia và số chia với cùng một số khác 0 thì thương không thay đổi .
- 2 HS đọc VD1 trong sgk.
+ ..... 57m2
+ ........9,5m2
+ Tìm chiều rộng mảnh vườn.
- HS theo dõi GV thực hiện ví dụ trên bảng .
- 2 HS nêu
- HS theo dõi trả lời câu hỏi và thực hiện phép tính .
 99 : 8,25 =? 
- Đặt tính rồi làm như sau.
 *Phần thập phân của số 8,25
 9900 8,25 có hai chữ số . 
1650 12 * viết thêm 2 chữ số 0 phải số 99 được 9900.
 * Thực hiện phép chia 9900 : 825.
- HS tìm qui tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân .
- 1- 2 HS nhắc lại qui tắc chia một số tự nhiên cho một số thập phân trong sgk..
- HS làm bài tập cá nhân.
a,7: 3,5 =2 ; b, 702 : 7,2 = 97,5 .
c, 9 : 4,5 =2 ; d, 2 : 12,5 = 0,16 
- HS làm bài tập theo nhóm.
 Bài giải .
 1mét thanh sắt đó cân nặng là :
 16 : 0,8 = 20 ( kg)
 Thanh sắt cùng loại dài 0,18m cân nặng là :
 20 x 0,18 = 3,6 ( kg )
 Đáp số : 3,6 kg .
.......................................................................................................................................................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
Buổi chiều: tiết 1: ôn tiếng việt
Luyện viết : chuỗi ngọc lam
I. Mục đích -yêu cầu 
- HS nghe viết được đoạn 1 của bài.
- Viết đỳng được cỏc từ ngữ khú trong đoạn chớnh tả : ỏp trỏn, Pi-e, Bỗng, ngửng đầu, chuỗi ngọc lam,
II. CHUẨN BỊ
- GV : ND bài
- HS : Vở luyện viết
III. Các hoạt động dạy học	
-GV đọc mẫu đoạn chớnh tả
- 2 HS đọc
- Xỏc định cỏc từ khú viết trong đoạn
- HS viết bảng con
-GV nhận xột
-GV đọc bài cho HS viết
-GV đọc cho HS soỏt lỗi
- GV chấm một số bài
HS lắng nghe
HS nờu
HS viết
HS soỏt lỗi
VI. GIAO NHIỆM VỤ Ở NHÀ
-Về nhà cỏc em đọc lại bài viết nhiều lần, luyện viết lại ở nhà.
..
TIẾT 2: ễN TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC: HẠT GẠO LÀNG TA
I .Mục đích yêu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng ,tình cảm. 
- Học thuộc lòng ba khổ thơ.
 - HS yếu đọc từng dòng thơ.
- HS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk.
- HS : SGK, đọc trước bài.
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới .
a. Giới thiệu bài.
b. Nội dung
 Luyện đọc .
- Gọi 1 HS khá đọc toàn bài .
+ Chia đoạn: 5 đoạn
Cho HS đọc tiếp nối theo đoạn lần 1
- Luyện đọc từ khó
- Đọc khổ thơ dài
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
GV kết hợp giải nghiã một số từ khó.
- Cho HS luyện đọc theo cặp .
- GV đọc diễn cảm bài thơ.
 * Luyện đọc thuộc lòng bài thơ
- Y/c HS luyện đọc tiếp nối 5 khổ thơ
- Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
+ GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc.
+ Y/c HS luyện đọc theo cặp
* Nhóm yếu đọc bài
+ Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét- cho điểm.
4. Củng cố
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau. 
- Hát.
- HS đọc bài .
- 5 HS đọc nối tiếp .
-HS yếu đọc đoạn
TK: phù sa, hương sen, bão,...
- Nối tiếp đọc bài
- 1 HS đọc chú giải .
- HS dọc theo cặp .
- 2 HS đọc cả bài .
- HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ
- HS dưới lớp tìm cách đọc cho cả bài.
- HS nghe.
- HS luyện đọc theo cặp.
* Nhóm yếu đọc bài
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
__________________________________________________________________
Ngày soạn: 18/11/2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 thỏng 11 năm 2013
BUỔI SÁNG: TIẾT 1: TOÁN
( TIẾT 69 ) LUYỆN TẬP ( TR.70 )
I. Mục tiêu
-Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
- Vận dụng để tìm x và giải các bài toán có lời văn.
* HS yếu làm BT1
- HS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- GV : Nội dung bài
- HS: SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài.
b. Nội dung: 
Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Tính rồi so sánh kết quả.
- Nhận xét- bổ xung.
- Y/ c HS so sánh kết quả và nhận xét để rút ra kết luận.
Bài 2: Tìm x
- Nhận xét- bổ xung.
Bài 3:
- Y/c HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Toám tắt và giải theo nhóm
- GV và lớp NX
4. Củng cố 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xột tiết học
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- HS làm bài.
a, 5 : 0,5 và 5 x 2 52 : 0,5 và 52 x 2
 = 10 = 10 = 104 = 104
b, 3 : 0,2 và 3 x 5 18 : 0,25 và 18 x 4 
 = 15 = 15 = 72 = 72
- Khi ta chia một số cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25 ta có thể lấy số đó nhân với 2, 5, và 4.
- HS làm bài trên bảng.
a, x 8,6 = 387 b, 9,5 x x = 399
 x = 386 : 8,6 x = 399 : 9,5 
 x = 45 x = 42
- HS làm bài theo nhóm.
 Bài giải: 
 Số dầu ở cả hai thùng là :
 21 + 15 = 36 ( l )
 Số chai dầu là.
 36 : 0,75 = 48 ( chai )
 Đáp số : 48 chai
..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
_______________________________________
Tiết 2. Luyện từ và câu 
( TIấT 28 ) Ôn tập về từ loại
I. Mục đích yêu cầu
- Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào ý khổ 2 trong bài Hạt gạo làng ta, viết được đoạn văn theo yêu cầu BT2
- HS yêu thích môn học
II. CHUẨN BỊ
- GV : Bảng phụ.
- HS : SGK, VBT
III. Các hoạt động dạy học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra bài làm trong vở bài tập của HS.
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
b. Nội dung:
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài.
- Y/c HS lần lượt tả lời các câu hỏi sau.
+ Thế nào là động từ ?
+ Thế nào là tính từ ?
+ Thế nào là quan hệ từ ?
- Y/c HS tự phân loại các từ in đậm trong đoạn văn trên.
- Hát.
- 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp cùng nghe.
- HS tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi sau.
+ Động từ là những chỉ những hoạt động, trạng thái của sự vật.
+ Tính từ là những từ miêu tả những đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái...
+ Quan hệ từ là từ nối các từ ngữ hoặc câu với nhau, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa các từ ngữ hoặc các câu ấy.
GV nhận xột, chốt lại
Động từ
Tớnh từ
Quan hệ từ
Trả lời, nhỡn, vịn, hắt, thấy, lặn, trào, đón, bỏ
xa, vời vợi, lớn
qua, ở, với
Bài 2
- Gọi HS đọc y/c của bài tập.
- Y/c HS đọc lại hai khổ thơ trong bài hạt gạo làng ta
- Y/c HS làm bài theo nhúm
- Cho HS dỏn phiếu
- 1 HS đọc các tiếng trước lớp.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HS làm bài theo nhúm
- HS dỏn phiếu
- Nhận xột, chốt lại nội dung bài tập.
Động từ
Tớnh từ
Quan hệ từ
......................................... ......................................... ......................................... ......................................... 
......................................... ......................................... ......................................... 
.........................................
......................................... ......................................... .........................................
......................................... 
4. Củng cố
- Nhận xột tiết học
- Nhắc lại nội dung bài.
5. Dặn dò
- Chuẩn bị bài sau.
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Đoạn văn mẫu: 
 Trưa thỏng 6 nước như đổ lửa. Nước ở cỏc thửa ruộng như cú ai nấu lờn. Cỏ cờ chết nổi lềnh bềnh trờn mặt ruộng. Cũn lũ cua núng khụng chịu được, ngoi hết lờn bờ. Thế mà, giữa trời nắng chang chang, mẹ em vẫn lội ruộng cấy lỳa.
IN ĐẬM : Động từ
IN THẲNG : Tớnh từ
GẠCH CHÂN : Quan hệ từ
TIẾT 3 : KỂ CHUYỆN
( TIếT 14 ) PA-XTƠ VÀ EM Bẫ
I. Mục đích yêu cầu 
- Dựa vào lời kể của thầy giáo, và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Pa – Xtơ và em bé .
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Tài năng và tấm lòng nhân hậu yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa – Xtơ đã khiến ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa học lớn lao.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
II. CHUẨN BỊ
- GV : Tranh minh hoạ chuyện trong SGK .
- HS : SGK.
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
- Mời HS kể lại một việc làm tốt về bảo vệ môi trường mà em đã được chứng kiến ?
- GV theo dõi nhận xét , ghi điểm .
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài 
Câu chuyện Pa – xtơ và em bé giúp các em biết tấm gương lao động quên mình, vì hạnh phúc con người của nhà khoa học Pa- xtơ. Ông đã có công tìm ra một loại vác xin cứu loài người thoát khỏi một căn bệnh nguy hiểm mà từ rất lâu con người bất lực không tìm được cách chữa trị - đó là bệnh dại .
b. Nội dung
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm yêu cầu của bài kể chuyện trong SGK.
 GV kể lại câu chuyện .
- GV kể lần 1 .viết lên bảng từ mượn nước ngoài, ngày tháng đáng nhớ .
+ Bác sĩ Lu – i Pa – Xtơ, cậu bé Giô -dép, thuốc Vác –Xin .
Ngày 6- 7 – 1885 ( ngày Giô - dép được đưa đến gặp bắc sĩ Pa- Xtơ ).
Ngày 7 -7 -1885, ( Những giọt Vác –Xin chống bệnh dại đầu tiên được tiêm thử nghiệm trên cơ thể con người ) .
- GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ tranh minh hoạ .
* Hướng dẫn HS kể chuyện ,trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- GV nhắc HS kết hợp với trao đổi về ý nghĩa câu chuy

File đính kèm:

  • docTUẦN 14.doc