Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tiết 23 - Tập đọc : Mùa thảo quả

GV chia đoạn.

- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.

- Cho HS đọc đoạn trong nhóm, đọc theo cặp.

- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.

- GV đọc diễn cảm toàn bài.

- Giúp HS đọc nhiều lần.

b) Tìm hiểu bài:

 

doc20 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tiết 23 - Tập đọc : Mùa thảo quả, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
áo viên giáo dục hs lòng yêu quí, ý thức BVMT, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò HS về nhà xem lại bài.
IV. Bổ sung: 
	..
..
..
Tiết 57	 Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
 Biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- Giải bài toán có ba bước tính.
 Bài 1 (a), bài 2 (a, b), bài 3
 II. Phương tiện dạy học:
 SGK, bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Nhân một số thập phân với 10,100,1000,
- Gọi1 HS lên làm bài tập 3/57
-GV nhận xét vở BTVN của học sinh
- Nhận xét bài cũ. 
2. Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1a: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
HS nêu miệng kết quả, nhận xét.
1,48 x 10 = 14,8 5,12 x 100 = 512 
15,5 x 10 = 155 0,9 x 100 = 90 
HS đổi vở kiểm tra kết quả
 Bài 2: Biết nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
HS làm bài cá nhân, 2 học sinh làm bảng phụ, nhận xét.
 7,69 x 50 = 384,5 12,6 x 800 = 10080
 Bài 3: Biết giải bài toán có ba bước tính
Yêu cầu học sinh tóm tắt –Gọi 1 học sinh tóm tắt-Nhận xét
 3 giờ đầu: 10,8 km/giờ}
 4 giờ sau : 9,52 km/giờ. }? Km
Hs làm cá nhân –Gọi 1 học sinh làm bảng phụ-Nhận xét
 Quãng đường người đó đi được trong 3 giờ đầu:
 10,8 x 3 = 32,4 (km)
 Quãng đường người đó đi được trong 4 giờ sau:
 9,52 x 4 = 38,08 ( km)
 Người đó đi được tất cả :
 32,4 + 38,08 = 70,48 ( km) 
 Đáp số : 70,48 km
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- HS ghi nhanh kết quả vào bảng con: 12,6 x 800 ; 0,1 x 1000.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập 1b;2c,d; 4/58
IV. Bổ sung: 
	..
..
..
Tiết 12 	 Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. Mục tiêu:
. - Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường; lời kể rõ ràng, ngắn gọn.
- Biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
II. Phương tiện dạy học:
Học sjnh:Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường.
Giáo viên: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 
2 HS kể lại chuyện “Người đi săn và con nai”
-Nhận xét bài cũ
2. Hoạt động 2: Kể chuyện
a) Hiểu – yêu cầu của đề bài:Yêu cầu hs kể câu chuyện có nội dung BVMT, qua đó nâng cao ý thức BVMT.
Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện mình muốn kể (truyện gì? đọc ở đâu? hoặc nghe chuyện ấy ở đâu?).
b) HS thực hành kể chuyện:
- GV yêu cầu trước khi kể.
- Từng đôi tập kể.
- Thi kể chuyện trước lớp, nhận xét về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện.
- Yêu cầu nhiều HS kể.
- Câu chuyện các bạn vừa kể đều có ND ntn về mt , vậy các em có suy nghĩ ntn về mt xung quanh chúng ta bây giờ ?
*Giáo dục môi trường:Môi trường là nơi chúng ta học tập, vui chơi.Vì vậy chúng ta cần phải giữ môi trường sạch sẽ để đảm bảo sức khỏe cho chúng ta 
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- HS nêu ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò về nhà tập kể.
IV. Bổ sung:
	..
..
..
 KÓ THUAÄT Tieát :12, 
CAÉT,KHAÂU,THEÂU HOAËC NAÁU AÊN TÖÏ CHOÏN
Sgk /45 -Thôøi gian döï kieán : 105’
 I. Muïc tieâu: 
 -Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích.
 - HS yeâu thích, töï haøo vôùi saûn phaåm do mình laøm ñöôïc. 
 II.Phương tiện dạy học:
- GV : Maãu tuùi xaùch tay baèng vaûi coù hình theâu trang trí ôû maët tuùi, moät soá maãu theâu ñôn giaûn. 
- HS : Vaät duïng duøng ñeå theâu: vaûi, kim, chæ khung theâu,  
III.Tiến trình daïy hoïc : 
Hoaït ñoäng 1:- Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp.
Hoạt động riêng đầu tiết
Hoạt động: Nội dung: HS sưu tầm sản phẩm may, thêu đẹp. 
Cách thể hiện:
 Hoạt động
GV nêu vấn đề, cách thức thể hiện.\
các nhóm thi làm hướng dẫn viên du lịch – dựa vào các sản phẩm sưu tầm.
Hoạt động 2: 
2.1. Nhóm nào thuyết minh hay sẽ thắng.
Hoạt động 3: 
3.1 GD HS yêu lao động.
2.Hoïat ñoäng 2 : OÂn taäp nhöõng noäi dung ñaõ hoïc trong chöông moät
- GV ñaët caâu hoûi (sgk) ñeå HS nhaéc laïi nhöõng noäi dung chính ñaõ hoïc trong chöông I : ñính khuy, theâu chöõ V, theâu daáu X, phaàn naáu aên.
- GV nhaän xeùt vaø toùm taét yù HS vöøa neâu.
 3. Hoïat ñoäng 3: HS thaûo luaän nhoùm ñeå choïn saûn phaåm thöïc haønh.
- GV chia nhoùm 
- GV neâu muïc ñích, yeâu caàu laøm saûn phaåm töï choïn:
+ Cuûng coá nhöõng kieán thöùc, kyõ naêng khaâu, theâu, naáu aên ñaõ hoïc.
+ Neáu choïn veà naáu aên, moãi nhoùm seõ hoaøn thaønh moät saûn phaåm. Caùc em coù theå töï cheá bieán nhöõng moùn aên theo noäi dung ñaõ hoïc hoaëc ñaõ hoïc ñöôïc ôû gai ñình. . .
+ Neáu choïn saûn phaåm veà khaâu, theâu caùc nhoùm coù theå caét vaûi khaâu thaønh saûn phaåm vaø trang trí saûn phaåm cho thaät ñeïp.
GV phaân coâng vò trí caùc nhoùm laøm vieäc.
HS thaûo luaän ñeå thoáng nhaát saûn phaåm seõ laøm trong nhoùm.
4.Hoạt động 4:Cuûng coá – daën doø 
Chuaån bò cho tieát sau.
-nhận xét tiết học
IV Phần boå sung 
..
Thứ tư ngày 5 tháng 11 năm 2014
 Mĩ thuật. Tiết 12
 	 VẼ THEO MẪU : MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU. 
 Sgk/38 - Tgdk: 35’’
I.Mục tiêu :
- Hiểu hình dáng, tỉ lệ và đậm nhạt đơn gảin ở hai vật mẫu.
- Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu.
- Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen hoặc màu.
*HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II. Phương tiện dạy học.
-SGK , SGV-Mẫu vẽ ( Hai vật mẫu)
-HS :giấy vẽ hoặc vở thực hành-Bút chì , tẩy , màu vẽ.
III. Tiến trình dạy học.
1.Hoạt động 1.:KTBC: Vẽ tranh : Đề tài ngày nhà giáo VN 20 -11.
-Chấm bài một số HS chưa hoàn thành tiết trước
-Nhận xét bài cũ
2.Hoạt động 2:Quan sát và nhận xét mẫu
 - Giới thiệu vật mẫu.
 + Tỉ lệ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu như thế nào ?
+ Vị trí của các vật mẫu ?(ở trước, sau)
 + Hình dáng của từng vật mẫu.?
+ Độ đậm nhạt chung của mẫu và độ đậm nhạt của từng vật mẫu?
* Tỉ lệ của mẫu là hình chữ nhật đứng , vật mẫu đặt theo trước sau mẫu lớn và nhỏ , độ đậm nhạt của màu phù hợp.
3. Hoạt động 3:Cách vẽ: .
-GV hdhs cách vẽtheo các bước sau:
+ Vẽ khung hình chung và khung hình của từng vật mẫu ( chiều cao, chiều ngang)
+Ước lượng tỉ lệ các bộ phận từng vật mẫu, sau đó vẽ nét chính bằng các nét thẳng.
+ Vẽ nét chi tiết chỉnh hình cho giống mẫu.
+ Phác các mảng đậm , mảng nhạt 
+ Vẽ đậm nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ.( một số HS có thể vẽ màu)
 - Vẽ tiến hành mấy bước ( 4 bước ).
 - Yêu cầu HS Kể tên từng bước : Vẽ khung hình chung , khung hình của từng vật vẽ nét cong lượn, nét thẳng sao cho hình vẽ gần giống mẫu , vẽ độ đậm nhạt và hoàn chỉnh.
4. Hoạt động 4:Thực hành vẽ .
-GV đến từng bàn nhắc nhở HS thường xuyên quan sát mẫu và gợI ý cho những em còn lúng túng khi thực hành-
-HS vẽ theo cảm nhận riêng.
5.. Hoạt động 5: Nhận xét đánh giá
* Giới thiệu hình ảnh nghề làm Gốm ( HĐ riêng cuối tiết 10 phút)
2.1- Giới thiệu nghề làm Gốm ở tỉnh Đồng Nai
	- Xem phim tư liệu về những làng, nơi làm Gốm
	- Xem những tranh, ảnh về sản phẩm Gốm
2.2- Giáo dục HS biết quý trọng, tham gia phát huy và giữ gìn những sản phẩm Gốm.
-HS trưng bày sản phẩm –GV+cả lớp nhận xét bình chọn sản phẩm đẹp 
-HS khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
 6. Hoạt động 6:Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
-Về nhà vẽ cho hoàn thành .
 IV. Phần bổ sung
Tiết 24	 Tập đọc
HÀNH TRÌNH CỦA BÀY ONG
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc rành mạch, trôi chảy, đọc diễn cảm bài thơ; ngắt nhịp đúng những câu thơ lục bát.
- Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời (trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc hai khổ thơ cuối bài).
HS khá, giỏi thuộc và đọc diễn cảm được toàn bài. 
II. Phương tiện dạy học:
Học sinh:SGK, 
Giáo viên:bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:mùa thảo quả
Gọi 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK:
+Thảo quả báo hiệu vào mùa nào?
+Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
+Bài văn thể hiện điều gì?
-Nhận xét bài cũ
2. Hoạt động 2: Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp
a) Luyện đọc: 
- GV chia đoạn.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó.
- Cho HS đọc đoạn trong nhóm, đọc theo cặp.
- Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Giúp HS đọc nhiều lần.
b) Tìm hiểu bài:
- Cho HS đọc khổ thơ đầu:
+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
- Cho HS đọc khổ thơ 2-3:
+ Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
+ Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
+ Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
- Cho HS đọc khổ thơ 4:
+ Qua hai câu thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của loài ong?
- Nội dung chính của bài là gì?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng.
- Cho 1-2 HS đọc lại.
c) Đọc diễn cảm:
- 4 HS đọc lần lượt 4 khổ thơ.
- Hướng dẫn HS luyện đọc khổ 4; 2, 3 HS thi luyện đọc.
- Thi đọc thuộc lòng, nhận xét.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- HS nêu nội dung chính của bài, nhận xét, chốt ý.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà tiếp tục học thuộc lòng.
IV. Bổ sung: 
	..
..
..
Tiết 58	 Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiêu:
 Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
 - Bài 1 (a, c), bài 2
II. Phương tiện dạy học:
Học sinh:SGK, bảng con
Giáo viên: Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
Gọi 3 HS lên bảng làm bài tập:
+HS 1 : 1b/58
+HS 2 : 2c,d/58
+HS 3 : 4/58
GV kiểm tra vỡ bài tập.
Nhận xét bài cũ
2. Hoạt động 2: Nhân một số thập phân với một số thập phân 
- GV đưa ví dụ1 : Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài 6,4 m, chiều rộng 4,8 m .Hỏi diện tích của mảnh vườn đó bằng bao nhiêu mét vuông?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đôi để đưa ra kết quả giải bài toán.
Gọi 1 học sinh làm bảng phụ -Nhận xét
- GV nhận xét, hướng cách tìm kết quả của phép nhân như SGK/58.
 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2) (bằng cách đặt tính).
- Sau đó, yêu cầu HS tự rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- GV nêu ví dụ 2:4,75 x 1,3 = ?
- HS làm vào bảng con – Nhận xét
- Cho 2-3 HS nêu lại cách làm.
- Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào?
3. Hoạt động 3: Thực hành
 Bài 1: Biết nhân một số thập phân với một số thập phân.
HS làm bài cá nhân , 2 học sinh làm bảng phụ, nhận xét.
 25,8 x 1,5 = 38,7 0,24 x 4,7 = 1,128
HS đổi vở kiểm tra kết quả
Bài 2:Biết phép nhân hai số thập phân có tính chất giao hoán.
HS làm bài cá nhân, 2 em làm bảng phụ, nhận xét.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
- HS làm bảng con:7,82 x 4,5 ; 
- Bài tập về nhà 1b,d;3/59.
- Nhận xét tiết học. 
IV. Bổ sung: 
	..
..
..
 Khoa học Tiết :23
SẮT, GANG, THÉP
Sgk/48 - Tgdk:35’’
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
- Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
II.Phương tiện dạy học: 
Giáo viên:Tranh ảnh sgk/48,49
Học sinh: SGK
III. Tiến trình dạy học:
1.hoạt động 1 : KTBC: Tre mây, song
-Tre, mây, song có đặc điểm gì, công dụng ra sao?
- GV nhận xét bài cũ
2..Hoạt động 2: Thực hành xử lý thông tin
*Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của sắt, gang, thép.
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của sắt, gang, thép.
-Giáo viên chia nhóm đọc thông tin và thảo luận câu hỏi sgk/48.
 + Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+ Gang thép đều có thành phần nào chung?
+Gang và thép khác nhau ở điểm nào?
-Đại diện trình bày bổ sung.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung. GV chốt lại ý kiến đúng
*Kết luận: Trong tự nhiên, sắt có trong các thiên thạch và trong các quặng sắt, gang và thép giống nhau chúng đều có hợp kim của sắt và các bon gang và thép khác nhau gang có nhiều các bon hơn, cứng hơn, giòn hơn.
3.Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận:
- Cho HS làm việc theo cặp
*Mục tiêu: .- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
 -YC HS quan sát hình 1,2,3,4,5,6,/48-49
-Kể tên đồ dùng làm từ kim loại trên và phân theo nhóm gang, sắt, thép
- HS trình bày -GV +lớp nhận xét bổ sung.
*Kết luận: Nồi, chảo, dao, kéo, cày, cuốc, máy móc, tàu xe, cầu, đường sắt.
-Nêu cách bảo quản:
-Kể đồ vật trong gia đình em làm bằng gang, sắt, thép.
-Gọi HS đọc phấn bóng đèn sgk/49
4.hoạt động 4:Củng cố dặn dò:
*Tích hợp môi trường:Các em phải biết giữ gìn và bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên,khai thác bửa bải sẽ làm suy thoái nguồn tài nguyên ..và ô nhiễm môi trường do sàn xuất các nguyên liệu trên.
-Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa gang và thép?
- Nêu một số dụng cụ , máy móc , đồ dùng được làm bằng gang hoặc thép?
-GV nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài “Đồng và hợp kim của đồng”
IV. Phần bổ sung:.
.
Tiết 12	 Lịch sử
 VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. Mục tiêu: 
- Biết sau Cách mạng tháng Tám nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: "giặc đói", "giặc dốt", "giặc ngoại xâm".
- Các biện pháp nhân dân ta đã thực hiện để chống lại "giặc đói", "giặc dốt": quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,...
II. Phương tiện dạy học:
Giáo viên:- Các tư liệu liên quan đến bài học.
- Phiếu học tập.
Học sinh: SGK
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1:Bài cũ: ôn tập
GV kiểm tra lại nội dung bài trước.
2. Hoạt động 2: Giới thiệu bối cảnh lịch sử
GV giới thiệu và nêu vấn đề (xem SGK/95).
3. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu HS đọc phần đầu của bài, tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau CMT8 và hỏi: 
+ Tại sao Bác Hồ gọi đói và dốt là giặc?
+ Nếu không chống hai thứ giặc này thì điều gì sẽ xảy ra?
- Nhận xét, chốt ý, yêu cầu 4 nhóm thảo luận và trả lời.
+ Để thoát khỏi tình thế hiểm nghèo, Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm những việc gì?
+ Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta chống giặc đói như thế nào? 
+ Tinh thần chống giặc dốt của nhân dân ta được biểu hiện ra sao?
+ Để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài, Chính phủ đã đề ra biện pháp gì để chống giặc ngoại xâm và nội phản.
- Nhóm 2, 4: 
+ Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế “Nghìn cân treo sợi tóc”.
+ Chỉ trong một thời gian gắn nhân dân ta đã làm những việc phi thường, hiện thực ấy chứng tỏ điều gì?
+ Khi lãnh đạo CM vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác Hồ ra sao?
- Các nhóm lần lượt trình bày, bổ sung, nhận xét.
4.Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
GV sử dụng ảnh tu liệu để HS nêu nhận xét về: 
- Tội ác cảu chế độ thực dân trước cách mạng, từ đó liên hệ đến việc Chính phủ đã chăm lo đến đời sống của nhân dân.
- Tinh thần “Diệt giặc dốt” của nhân dân ta, từ đó thấy rằng chế độ mới rất quan trong đến việc học của dân.
5. Hoạt động 5:Củng cố, dặn dò: 
- 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung: 
 Thứ năm ngày 6 tháng 11 năm 2014
Thể dục Tiết: 24
ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC- TRÒ CHƠI “KẾT BẠN” 
 SgV/82 – Tgdk:35’’
I.Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Địa điểm phương tiện:
-Địa điểm: Trên sân trường
-Phương tiện: chuẩn bị 1 còi bàn ,ghế để kiểm tra
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
ĐL-VĐ
Phương pháp
1 .Phần mở đầu:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu 
c cầu bài học.
-Khởi động: Chạy chậm, xoay các khớp tay,
 chân.
2.Phần cơ bản: 
-Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình và toàn thân của bài thể dục phát triển chung
-Kiểm tra 5 động tác của bài thể dục
+Mỗi học sinh thực hiện 5 động tác.
-Đánh giá hoàn thành tốt: Thực hiện đúng 5 động tác.
-Hoàn thành: đúng tối thiểu 3 động tác.
-Chưa hoàn thành: Còn lại
-Trò chơi: Kết bạn- GV nêu têu trò chơi, HDHS cách chơi. Cho HS chơi thử sau đó cho chơi chính thức có trách phạt 
3.Phần kết thúc:
-Trò chơi: Tìm người chỉ hu.
-Nhận xét giao nhiệm vụ về nhà.
6-10’’
18-22’’
 2 x 8 nhịp
 2 x 8 nhịp 
4-6’’
4 hàng dọc
Chuyển 4 hàng ngang
Lớp trưởng điều khiển
Gọi 4 em tập một lượt, giáo viên điều khiển.
Học sinh tự làm
Dồn hàng
IV.Phấn bổ sung..
Tiết 23	 Tập làm văn
 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: 
- Nắm được cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người (ND Ghi nhớ).
- Lập được dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
II. Phương tiện dạy học:
Giáo viên:Bảng phụ, 
Học sinh:SGK.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Luyện tập làm đơn
- 2 HS đọc: ĐƠN KIẾN NGHỊ đã làm ở tiết trước.
- 2 HS nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh.
2. Hoạt động 2: Phần nhận xét và ghi nhớ
a) Phần nhật xét:
- 1 HS đọc bài văn, cả lớp theo dõi SGK.
- 1 HS đoc các câu hỏi gợi ý.
- Từng cặp trao đổi và trả lời từng câu hỏi.
- Đại diện nhóm nêu ý nghĩa, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt ý.
b) Phần ghi nhớ:
3 HS ghi nhớ và tự nêu lại nội dung ghi nhớ.
3. Hoạt động 3: Thực hành
- GV yêu cầu HS chú ý một số chi tiết.
- Vài HS nêu đối tượng mình chọn tả.
- Cả lớp lập dàn ý, bổ sung, rồi viết vào vở.
- Vài HS đọc bài làm.
- Nhận xét, uốn nắn.
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
- HS nêu lại cấu tạo các phần của bài văn tả người.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
	..
..
..
Toán (tiết 59)
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
 -Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;
 -Bài 1
II. Phương tiện dạy học:
Học sinh:SGK,
Giáo viên: bảng phụ.
III. tiến trình dạy học:
1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :Nhân một số thập phân với một số thập phân
-GV gọi 2 học sinh làm bài tập :
+HS 1 : 1b,d/59
+HS 2 : 3/59
Nhận xét bài cũ
2.Hoạt động 2: Nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01;0,001,.
 Gv đưa ví dụ 1: 142,57 x 0,1 =?
Yêu cầu học sinh tính bằng cách đặt tính và tính –Nhận xét
Gợi ý để học sinh tím ra cách làm nhanh hơn ( dời dấu phẩy sang trái )
Gv đưa ví dụ 2 : 531,75 x 1,01( yêu cầu học sinh làm bảng con)
Gợi ý để học sinh đưa ra nhận xét SGK
3. Hoạt động 3: Thực hành
 Bài 1: Biết nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;
?Muốn nhân một số thập phân với 0,1;0,01;0,001 ta làm thế nào:
HS làm cá nhân –Gọi 3 học sinh làm bảng phụ-Nhận xét
 579,8 x 0,1 = 57,98 38,7 x 0,1 = 3,87 6,7 x 0,1 = 0,67
 805,13 x 0,01 = 8,0513 ; 67,19 x 0,01 = 0,6719; 3,5 x 0,01 = 0,035
362,5 x 0,001 = 0,3625 20,25 x 0,001 = 0,02025 5,6 x 0,001 = 0,0056
HS đổi vở kiểm tra kết quả
4. Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò 
- Tính nhanh vào bảng con:805,13 x 0,01.
- Hướng dẫn BTVN: 2, 3 / 60.
- Nhận xét tiết học. 
IV. Bổ sung:
	..
..
..
Tiết 24	 Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: 
- Tìm được quan hệ từ và biết chúng biểu thị quan hệ gì trong câu (BT1, BT2).
- Tìm được quan hệ từ thích hợp theo yêu cầu của BT3; biết đặt câu với quan hệ từ đã cho (BT4).
HS khá, giỏi đặt được 3 câu với 3 quan hệ từ nêu ở BT4.
II. Phương tiện dạy học:
Học sinh:SGK, 
Giáo viên:bảng phụ.
III. Tiến trình dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ :MRVT: Bảo vệ môi trường
GV kiểm tra lại nội dung bài tiết trước.
2. Hoạt động 2: Thực hành
 Bài 1: Tìm quan hệ từ và cho biết tác dụng
HS làm bài theo nhóm đôi, đại diện phát biểu ý kiến, nhận xét, chốt lại ý đúng.
 Bài 2: Tìm quan hệ được biểu thị của các quan hệ từ
HS làm bài theo nhóm bàn, nhận xét, chốt ý.
 Bài 3: Tìm quan hệ từ thích hợp
HS làm bài cá nhân, nêu kết quả, nhận xét, chốt ý đúng.
?các em có nhận xét ntn về thiên nhiên được miêu tả ở bài tập 3 . Các nhóm hãy thảo luận các em cần làm gì để mt luôn sạch đẹp ? 
*Giáo dục môi trường:Thiên nhiên đã đem lại cho chúng ta những cảnh đẹp , vì vậy chúng ta phải bảo vệ môi trường
 Bài 4: Đặt câu với mỗi quan hệ từ: mà, thì, bằng
HS làm bài cá nhân, 3 em làm bảng lớp, nhận xét, mời 1 số em đọc câu mình vừa đặt.
3. Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò 
- GV: quan hệ từ là gì? Cho ví dụ.
- Gọi 1, 2 HS đặt câu có sử dụng quan hệ từ.
- Nhận xét tiết học. 
- Dặn dò về nhà xem lại bài và xem bài mới. 
IV. Bổ sung:
	..
..
..
 Tiết 12	 Địa lý
CÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu:
. - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hà

File đính kèm:

  • docGIAO AN THANH HOA T12.doc