Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc: Mùa thảo quả (tiếp theo)

Giúp học sinh:

 - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.

 - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình

III. Các hoạt động dạy học:

 1 Kiểm tra bài cũ:

 - Gọi 2, 3 học sinh đọc lá đơn đã viết lại ở nhà.

 - 1, 2 học sinh nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học.

 

doc15 trang | Chia sẻ: rimokato | Lượt xem: 1412 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Lớp 5 - Môn Tiếng Việt - Tuần 12 - Tập đọc: Mùa thảo quả (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 làm, chữa bảng, trình bày.
a) 
1,4 x 10 = 14
2,1 x 100 = 210
7,2 x 1000 = 7200
b) 
9,63 x 10 = 96,3 
25,08 x 100 = 2508
5,32 x 1000 = 5320
- Học sinh trao đổi- trình bày- nhận xét.
10,4 dm = 104 cm
12,6 m = 1260 cm
0,856 m = 85,6 cm
5,75 dm = 57,5 cm
- Học sinh, làm bài, chữa bảng.
10 lít dầu hoả cân nặng là:
10 x 0,8 = 8 (kg)
Can dầu hoả cân nặng là:
8 + 1,3 = 9,3 (kg)
 Đáp số: 9,3 kg
	4. Củng cố- Dặn dò:
 	 - Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét
	- Dặn HS về hoàn thành nốt bài + Chuẩn bị bài sau Luyện tập
Đạo đức
 KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (TIẾT 1)
I. Mục tiêu : 
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trong người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Đồ dùng để đóng vai. Phiếu bài tập. Bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu : 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Kiểm tra bài cũ: (4’)
+ Em đã làm gì để giúp đỡ các bạn gặp khó khăn ? 
-2-3 HS trả lời
* Hoạt động 1: (15’) Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa”
- GV đọc truyện ở SGK
- GV nêu câu hỏi: 
+ Các bạn trong truyện đã làm gì khi gặp bà cụ và em bé ? 
+ Vì sao bà cụ lại cảm ơn các bạn ? 
+ Em có suy nghĩ gì về việc làm của các bạn truyện? 
- GV kết luận: Phần ghi nhớ ở SGK
- HS đóng vai để minh hoạ truyện
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét, bổ sung 
- HS đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 2: (12’) Làm bài tập 1, SGK
- GV phát phiếu bài tập và nêu yêu cầu
- GV theo dõi 
- Kết luận
- HS làm việc cá nhân: Điền chữ Đ trước câu (a,b,c,d); điền chữ S trước câu (d,e)
- HS trình bày ý kiến
- Các em khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe 
* Hoạt động tiếp nối: (2’)
- Tìm hiểu các phong tục, tập quán thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc ta
- Nhận xét tiết học. 
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2011
Chính tả (Nghe – viết)
MÙA THẢO QUẢ 
I. Mục tiêu :
 -Viết đúng bài chính tả , trình bầy đúng hình thức bài văn xuôi .
 - Làm được bài tập 2a , bài tập 3a
II.Đồ dùng :
 - Vở bài tập TV 
III. Hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ :
HS tìm các từ láy âm đầu n ? 
2. Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b) Hướng dẫn nghe viết chính tả 
 HS đọc đoạn văn 
? Nêu nội dung của đoạn văn 
b) Hướng dẫn viết từ khó 
HS tìm từ khó , dễ lẫn khi viết 
HS tìm đọc và viết các từ vừa tìm được
c)Viết chính tả 
d) Thu chấm 
3. Luyện tập :
Bài 2a 
 HS nêu yêu cầu 
HD HS làm bài 
 Bài 3:
HS nêu yêu cầu 
?Nghĩa của các tiếng ở mỗi dòng có điểm gì giống nhau .
.HS làm bài 
 Chữa bài 
 Củng cố- Dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn HS về hoàn thành nốt BT + chuẩn bị bài sau Chuỗi ngọc lam
HS nêu 
- đoạn văn tả quá trình thảo quả nảy hoa , kết trái và chín đỏ 
- sự sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi , chưa nắng ...
Sổ –xổ : sổ sách – xổ số 
 Vắt sổ - xổ lồng 
 Sổ mũi - xổ chăn 
 Cửa sổ – chạy xổ ra 
Sơ - xơ : sơ sài -- xơ múi 
 Sơ lược – xơ mít 
 Sơ qua - xơ xác 
Su- xu : su su - đồng xu 
 Su hào - xu nịnh 
 Cao su – xu thời
Sứ – xứ : bát sứ – xứ sở 
 đồ sứ – tứ xứ 
 Sứ giả - biệt xứ ...
dòng thứ nhấy là các tiếng đều chỉ tên con vật, dòng thứ hai các tiếng chỉ tên loài cây .
- xóc ( đòn xóc, xóc đồng xu,..)
- xói ( xói mòn , xói lở ,..)
- xẻ ( xẻ núi, xẻ gỗ ...) ...
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Rèn kĩ năng nhân nhẩm với 10, 100, 1000 
	- Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm .
 - Giải bài toán có ba bước tính 
	- Bài 2c,2d,4: HSKG
III. Các hoạt động dạy học:
	 1 .Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên làm lại bài 3.
	- Nhận xét cho điểm.
	 2. Bài mới:	
.Bài 1: 
- HS nêu yeu cầu 
- Làm miệng
- Học sinh nối tiếp đọc kết quả bài.
- Nhận xét.
 Bài 2:
- HS nêu yêu cầu 
- Gọi 4 học sinh lên bảng làm.
- Lớp làm vở.
- Nhận xét, chữa bài.
 Bài 3:
 -HS nêu yêu cầu 
 -HD hs làm bài 
- Chưã bài 
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4:
 -HS nêu yêu cầu 
 -HS làm vở.
- Gọi lên chữa.
- Nhận xét:
a) 
1,48 x 10 = 14,8
15,5 x10 = 155
2,571 x 1000 = 2571
0,9 x 100 = 90
5,12 x 100 = 512
0,1 x 1000 = 100
b) 8,05 phải nhân lần lượt với 10, 100, 
a) b) 
c) d) 
- Đọc yêu cầu bài.
Bài giải
 Ba giờ đầu người đó đi được là:
10,8 x 3 = 32,4 (km)
Bốn giờ sau người đó đi được là:
9,52 x 4 = 38,08 (km)
 Người đó đã đi được là:
32,4 + 38,08 = 70,48 (km)
 Đáp số: 70,48 km.
Bài 4: 
- Đọc yêu cầu bài.
2,5 x < 7
Nếu x= 0à < 7 (đúng) 
Nếu x= 1 à 	<7 (đúng)
Nếu x=2 à	< 7 (đúng)
Nếu x=3 à	> 7(loại)
Vậy = 0, 1, 2
	4. Củng cố- dặn dò:
? Muốn trừ 2 số thập phân ta làm như thết nào. 	- 2 đến 3 học sinh trả lời.
Nhận xét giờ.
Dặn HS về hoàn thành nốt BT.
	Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. Mục đích, yêu cầu:
	-Năm được nghĩa 1 số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của bài tập 1 
 - Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho theo yêu cầu của bài tập 3 
	II. Đồ dùng dạy học:
	Vở bài tập TV 
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh nhắc lại kiến thức về quan hệ từ ở bài tập 3.
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- HS nêu yêu cầu 
- HS đọc đoạn văn 
- HD HS làm bài 
a) Phân biệt các cụm từ.
b) Giáo viên yêu cầu học sinh nối đúng ở cột A với nghĩa ở cột B.
Bài 3: 
- Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.	
- Học sinh đọc đoạn văn ở bài tập 1.
- Từng cặp học sinh trao đổi.
+ Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn, ở sinh hoạt.
+ Khu sản xuất: khu vực làm việc của các nhà máy, xí nghiệp.
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ giữ gìn lâu đời.
A
B
Sinh vật
Sinh thái
Hình thái
- Quan hệ giữa sinh vật với môi trường xung quanh.
- Tên gọi chung các vật sống, bao gồm động vật, thực vật và vi sinh vật.
- Hình thức biểu hiện ra bên ngoài của sự vật có thể quan sát được.
- Học sinh tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ để thay thế cho câu văn.
Chúng em gìn giữ môi trường sạnh đẹp.
Tiếng Anh
(GV chuyên daỵ)
Chiều
(Đ/c Luyến dạy)
Thứ tư ngày 16 tháng 11 năm 2011
Mĩ thuật
( GV chuyên dạy)
Tập đọc
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Đọc lưu loát và diễn cảm bài thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi những phẩm chất cao quý, đáng kính trọng của bầy ong.
	2. Hiểu những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc tìm hoa gây mật, giữ hộ cho ngời những mùa đã tàn phai, để lại hơng vị ngọt cho đời.
	3. Thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài (HSKG học thuộc cả bài thơ).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ:
	Đọc bài “Mùa thảo quả” + Trả lời câu hỏi về nội dung bài học
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên nhận xét và sửa lỗi về phát âm, giọng đọc, cách ngắt nhịp thơ cho học sinh.
- Giúp học sinh hiểu nghĩa các từ ngữ (đẫm, rong ruổi, nối liền mùa hoa, men)
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
1. Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành trình vô tận của bầy ong?
2. Bầy ong đến tìm mật ở những nơi nào?
3. Nơi ong đến có vẻ đẹp gì đặc biệt?
4. Em hiểu nghĩa câu thơ “Đất nơi đâu cũng tìm ra ngọt ngào” thế nào?
5. Qua 2 dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói điều gì về công việc của bầy ong?
- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
® Nội dung: Giáo viên ghi bảng.
c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm và học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài.
- Hướng dẫn các em đọc đúng giọng bài thơ.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà: Học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài sau Người gác rừng tí hon
- 1 hoặc 2 học sinh khá nối tiếp nhau đọc.
- Từng tốp 4 học sinh nối tiếp nhau 4 khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 đến 2 học sinh đọc cả bài.
- Học sinh đọc thầm khổ thơ đầu.
+ Thể hiện sự vô tâm của thời gian: đôi cánh của bầy ong đẫm nắng trời, không gian là cả nẻo đờng xa.
+ Thể hiện sự vô tận của thời gian: bầy ong bay đến trọn đời, thời gian về vô tận.
- Học sinh đọc thầm khổ thơ 2 và 3.
- Ong rong ruổi trăm miền: ong có mặt nơi thăm thẳm rừng sâu, nơi bờ biển sóng tràn, nơi quần đảo khơi xa. Ong nối liền các mùa hoa, nối rừng hoang với biển xa. Ong chăm chỉ giỏi giang: giá hoa có ở trên trời cao thì bầy ong cũng dám bay lên để mang vào mật thơm.
- Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trằng 
- Nơi biển xa: Có hàng cây chắn bão 
- Nơi quần đảo: có loài hoa nở nh là không tên.
- Học sinh đọc khổ thơ 3.
- Đến nơi nào, bây ong chăm chỉ, giỏi giang cũng tìm đợc hoa làm mật, đem lại hơng vị ngọt ngào cho đời.
- Học sinh đọc thầm khổ thơ 4.
- Học sinh đọc lại.
- 4 HS nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm 4 khổ thơ.
- Học sinh luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đến 2 khổ thơ tiêu biểu trong bài.
- HS nhẩm đọc thuộc 2 khổ thơ cuối và thi HTL.
Toán
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh nắm được quy tắc nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
	- Bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân.
	- bài 1b,1d,3:HSKG
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập toán 5 + sgk toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	Học sinh chữa bài tập.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài:
* Hoạt động 1: Hình thành quy tắc nhân.
a) Giáo viên hướng dẫn cách giải.: D. tích vườn bằng tích của chiều dài và chiều rộng " từ đó nêu phép tính giải
- Giáo viên gợi ý đổi đơn vị đo để phép tính trở thành phép nhân 2 số tự nhiên rồi chuyển đổi đơn vị để tìm được kết quả cuối cùng.
- Giáo viên viết 2 phép tính lên bảng.
b) Giáo viên nêu ví dụ 2 và yêu cầu học sinh vận dụng để thực hiện phép nhân.
4,75 x 1,3
c) Quy tắc: (sgk)
* Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1: 
a) Giáo viên gọi học sinh đọc kết quả.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
Bài 2: 
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
- Học sinh nêu tóm tắt bài toán ở ví dụ 1.
6,4 x 4,8 = ? m2
6,4 m = 64 dm; 4,8 m = 48 dm
64 x 48 = 3072 (dm2)
3072 dm2 = 30,72 m2
Vậy 6,4 x 4,8 = 30,72 (m2)
(m2 ) 
(dm2 ) 
- Học sinh nhận xét cách nhân 1 số thập phân với 1 số thập phân.
- Học sinh thực hiện phép nhân.
4,75 x 1,3 = 6,175
- Học sinh đọc lại.
- Học sinh thực hiện các phép nhân.
- Học sinh đọc kết quả.
- Học sinh tính các phép tính nêu trong bảng:
- Giáo viên gọi học sinh nêu nhận xét chung từ đó rút ra tính chất giao hoán của phép nhân 2 số thập phân.
b) Hướng dẫn học sinh vận dụng tính chất giao hoán để tính kết quả.
Bài 3: 
- Giáo viên chấm 1 số bài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
3. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại cách Nhân một số thập phân với một số thập phân 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về hoàn thành nốt bài tập
a
b
a x b
b x a
2,36
3,05
4,2
2,7
2,36 x 4,2 = 9,912
3,05 x2,7 = 8,235
4,2 x2,36 = 9,912
2,7 x 3,05 = 8,235
- Phép nhân các số thập phân có tính chất giao hoán; khi đổi chỗ 2 thừa số của 1 tích thì tích không thay đổi.
b) 
4,34 x 3,6 = 15,624
3,6 x 4,34 = 15,624
 9,04 x 16 = 144,64
 16 x 9,04 = 144,64
- Học sinh đọc bài toán.
- Học sinh làm vào vở.
Giải
Chu vi vườn cây hình chữ nhật là:
(15,62 + 8,4) x 2 = 48,04 (m)
Diện tích vườn cây hình chữ nhật là:
5,62 x 8,4 = 131,208 (m2)
 Đáp số: 48,04 m
 131,208 m2
- Vài HS nhắc lại.
Tập làm văn
CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn tả người.
	- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả người để lập dàn ý chi tiết tả một người thân trong gia đình
III. Các hoạt động dạy học:
	1 Kiểm tra bài cũ: 
	- Gọi 2, 3 học sinh đọc lá đơn đã viết lại ở nhà.
	- 1, 2 học sinh nhắc lại cấu tạo 3 phần của bài văn tả cảnh đã học.
	2. Bài mới:	
a). Giới thiệu bài:
b)Phần Nhận xét.
HS đọc bài tập phần nhận xét 
HS đọc bài văn 
? Xác định phần mở bài.
? Ngoại hình của anh Cháng có những đặc điểm gì nổi bật?
? Qua đoạn văn miêu tả hoạt động của anh Cháng, em thấy anh Cháng là những người như thế nào?
? Tìm phần kết và nêu ý nghĩa chính?
? Qua nhận xét trên rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả người?
- Giáo viên kết luận.
3. Luyện tập
-HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài 
- Giáo viên nhắc nhở.
- Nhận xét.
- Giáo viên nhấn mạnh cấu tạo của 1 bài văn tả người có 3 phần.
- 1 học sinh đọc mục I- sgk trang 119, lớp đọc thầm.
- Thảo luận nhóm 2- trả lời cầu hỏi.
+ “Từ đầu g đẹp quá!” Giới thiệu bằng cách đưa ra lời khen.
+ Ngực nở vòng cung; do đỏ như lim; bắp tay bắp chân rắn như trắc gụ; vóc cao, vai rộng; 
+ Người lao động khoẻ, rất giỏi, cần cù, say mê lao động, tập trung cao độ đến mức chăm chắm vào một việc.
+ Phần kết: câu văn cuối.
Ca ngợi sức lực của anh Cháng là niềm tự hào của dòng họ Hạng.
Học sinh nêu:
- Mở bài: Giới thiệu người định tả.
- Thân bài: Tả ngoại hình.
+ Tả tính tình.
- Kết luận: Nêu cảm nghĩ về người định tả.
+ Học sinh đọc ghi nhớ.
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm cá nhân.
- Nối tiếp đọc dàn ý.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại Cấu tạo của bài văn tả người
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ năm ngày 17 tháng 11 năm 2011
Khoa học
SẮT, GANG,THÉP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
 -Nhận biết một số tính chất sắt , gang, thép .
 - Nêu được một số ứng dụng trong sản suất và đời sống của sắt, gang ,thép 
 - Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm từ gang, thép.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng làm từ gang hoặc thép.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Ổn định:
	2. Kiểm tra: 
? Kể tên những vật được làm từ tre, mây, song?	- Học sinh nêu.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thực hành xử lý thông tin.
 - HS thảo luận nhóm đôi 
 _ Cho HS đọc thông tin SGk 
? Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
? Gang, thép đều có thành phần nào chung?
? Gang, thép, khác nhau ở điều nào?
- Nhận xét, kết luận.
3.3. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Cho học sinh hoạt động nhóm đôi.
? Gang hoặc thép được sử dụng làm gì?
- Sau đó cho học sinh nối tiếp kể tên 1 số dụng cụ được làm bằng gang, thép.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại nội dung bài học
- Nhận xét giờ.
- Dặn về hoàn thiện và vận dụng những điều đã học
-Chuẩn bị bài sau Đồng và hợp kim của đồng
- Thảo luận, đọc sgk- trả lời câu hỏi.
+ Trong các quặng sắt.
+ Đều là hợp kim của sắt và các bon.
+ Thành phần của gang có nhiều các bon hơn thép. Gang rất cứng ròn, không thể uốn hay kéo thành sợi. Thép có tính chất cứng, bèn, rẻo 
- Học sinh quan sát tranh- trả lời câu hỏi.
+ Thép được sử dụng:
Hình 1: Đường ray tàu hoả.
Hình 2: Lan can nhà ở.
Hình 3: Cầu (cầu Long Biên bắc qua sông Hồng)
Hình 5: Dao, kéo, dây thép.
Hình 7: Các dụng cụ được dùng để mở.
+ Gang: Hình 4: nồi. 
- HS nhắc lại
-Lắng nghe, ghi nhớ
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết kĩ năng nhân nhẩm với 0,1 ; 0,01 ; 0,001 
	- Vận dụng vào làm bài tập.
	- Bài 2,3 : HSKG
III. Các hoạt động dạy học:
	1Kiểm tra bài cũ:
 Gọi học sinh lên làm bài 1.
- Ở dưới gọi học sinh nêu lại cách nhân 2 số thập phân.
- Nhận xét, cho điểm. 
	2. Bài mới:	
a)Giới thiệu bài: 
b) Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1:
-HS nêu yêu cầu 
-Gọi 2 học sinh lên đặt tính và tính
142,57 x 0,1 = ?
? Nhận xét gì về dấu phẩy của tích vừa tìm được và thừa số thứ nhất.
g Nhân 1 số thập phân với 0,1 ta làm như thế nào? Nếu chuyển dấu phẩy sang bên trái một, hai, ba,  chữ số.
- Gọi học sinh nối tiếp đọc kết quả bài tập.
+ Nhận xét.
Bài 2:
- HS nêu yêu cầu 
- HS Làm vở
- Gọi 4 học sinh lên bảng.
Dưới làm vào vở.
- Chữa bài 
Bài 3: 
? Tỉ lệ 1: 1000 000 cho biết gì?
- Học sinh lên bảng còn lớp làm vào vở.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại cách nhân nhẩm với 0,1; 0,01; 0,001;....
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau
Bài 1: Học sinh lên làm.
- Dấu phảy ở tích lùi về bên trái 1 chữ số so với thừa số thứ nhất.
b) Tính nhẩm
579,8 x 0,1 = 57,98
805,13 x 0,01 = 8,0513
362,5 x 0,001 = 0,3625
38,7 x 0,1 = 3,87
67,19 x 0,01 = 0,6719
20,25 x 0,001 = 0,02029
6,7 x 0,1 = 0,67
3,5 x 0,01 = 0,035
Bài 2: 
1000 ha = 10 km2
125 ha = 1,25 km2
12,5 ha = 0,125 km2
3,2 ha = 0,032 km2
Bài 3: 
- Cho biết độ dài trên bản đồ là 1 cm thì độ dài thực tế là 1000 000 cm
Giải
Độ dài thật của quãng đường từ thành phố HCM đến Phan Thiết là:
19,8 x 1000 000 = 19800 000 (cm)
 = 198 km
 Đáp số: 198 km
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm được quan hệ từ trong câu, hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể.
	- Biết đặt câu với quan hệ từ đã cho .
	- HSKG đặt được 3 câu với 3 QHT nêu ở BT 4.
II.Đồ dùng :
 - Vở bài tập 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: ? Quan hệ từ là những từ như thế nào?
	- Nhận xét.
	2. Bài mới:	
a). Giới thiệu bài: 
b) Bài tập 1:
- HS đọc bài 
- HS nêu quan hệ từ và tác dụng của quan hệ từ 
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2:
- HS nêu yêu cầu 
-- Thảo luận đôi.
- Gọi lần lượt từng đôi trả lời.
- Giáo viên chốt lại lời giải.
Bài tập 3:
- HS nêu yêu cầu 
-HS làm vở.
- Gọi 1 học sinh lên bảng làm.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4 :
HS nêu yêu cầu 
HS Làm nhóm.
Cho học sinh bình nhóm giỏi nhất, được nhiều câu đúng và hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhắc lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ. Chuẩn bị bài sau.
- Đọc yêu cầu bài 1.
+ Của nối cái cày với người H’mông.
+ Bằng nối bắp cày với gỗ tối màu đen.
+ Như (1) nối vòng với hình cánh cung.
+ Như (2) nối hùng dũng với chàng hiệp sĩ cố đeo cung ra trận.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Mà: biểu thị quan hệ tương phản.
+ Nếu, , thì : biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết- kết quả.
- Đọc yêu cầu bài 3.
a- và c- thì; thì.
b- và, ở, cửa d- và, nhưng
- Đọc yêu cầu bài 4.
- Chia lớp làm 4 nhóm (6 người/ nhóm)
- Nối tiếp các thành viên trong nhóm ghi câu mình đặt.
Thứ sáu ngày 18 tháng 11 năm 2011
Sáng:
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh biết:
	- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.
	- Bước đầu sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
	- HSKG làm thêm BT3
II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng con 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn nhân 1 số thập phân với 0,1 ; 0,01,  làm như thế nào? Ví dụ?
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
Bài 1
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu muốn nhân một tích 2 thừa số với 1 số thứ 3 ta có thể làm ntn? 
b) Áp dụng phần a.
9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5)
 = 9,65 x 1
 = 9,65
0,25 x 40 x 9,48 = 10 x9,48
 = 94,8
Bài 2:
HS nêu yêu cầu 
HS làm bài 
a) (28,7 + 34,5) x 2,4
 = 63,2 x 2,4 
 = 151,68
Chữa bài và nêu nhận xét 
Bài 3: 
- HS nêu yêu cầu 
- Hs làm bài 
_Chữa bài 
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Về hoàn thành nốt bài tập.
Học sinh đọc yêu cầu bài.
HS nêu :
 (a x b) x c = a x (b x c)
Học sinh phát biểu thành lời.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
7,38 x 1,25 x 80 = 7,38 x (1,25 x 80)
 = 7,38 x 100,0
 = 738
34,3 x 5 x 0,4 = 34,3 x (5 x 0,4)
 = 34,3 x 2
 = 68,6
b) 28,7 + 34,5 x 2,4
 = 28,7 x 82,8 
 = 111,5
Phần a và b đều có ba số là 28,7 ; 34,5 ; 2,4 nhưng thứ tự thực hiện các phép tính khác nhau nên kết quả khác nhau.
- Học sinh làm.
Giải
Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là:
12,5 x 2,5 = 31,25 (km)
 Đáp số: 31,25 km.
Tiếng Anh
(GV chuyên dạy)
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI 
(QUAN SÁT VÀ CHỌN LỌC CHI TIẾT)
I.Mục tiêu :
	- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK
II. Đồ dùng dạy học:
	- Vở bài tập Tiếng việt lớp 5- tập 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc văn tả cảnh?
	2 .Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
Bài 1: 
-HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi 
- Đặc điểm ngoại hình của bài trong đoạn văn?
- Giáo viên ghi vắn tắt đặc điểm ngoại hình của người bà?
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Tư

File đính kèm:

  • docTuan 12 CKTKNSGiam tai.doc
Giáo án liên quan